« Home « Kết quả tìm kiếm

Đạo đức kinh doanh.


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về đạo đức kinh doanh .
- Khái niệm đạo đức .
- Khái niệm đạo đức kinh doanh .
- Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp....6 2.1.
- Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp .
- Vai trò của đạo đức kinh doanh Chương II: Vấn đề đạo đức kinh doanh ở một số quốc gia .
- Mỹ nền kinh tế và nền tảng đạo đức kinh doanh phát triển nhất thế giới .
- Sự chủ động trong nhận thức và giải quyết các vấn đề đạo đức kinh doanh của các doanh nhân Mỹ .
- Sự quan tâm của chính phủ Mỹ đến vấn đề đạo đức kinh doanh .
- Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam .
- Bài học kinh nghiệm để phát triển đạo đức kinh doanh ở Việt Nam...56 2.1.
- Nhóm giải pháp từ góc độ Nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG I: Lý luận chung về đạo đức kinh doanh 1.
- Tổng quan về đạo đức kinh doanh.
- Khái niệm đạo đức.
- Khái niệm đạo đức kinh doanh.
- Sự phát triển của khái niệm đạo đức kinh doanh trong các thời kì lịch sử.
- a) Sự phát triển của khái niệm đạo đức kinh doanh trước thời kì hiện đại.
- Lịch sử xuất hiện của đạo đức kinh doanh gắn liền với sự ra đời và phát triển 2 của buôn bán, thương mại trên thế giới.
- Đây là những nguyên tắc ban đầu của đạo đức kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức nghề nghiệp của họ.
- Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp.
- Đạo đức trong đánh giá người lao động.
- Đạo đức trong bảo vệ người lao động.
- Đạo đức trong quan hệ với khách hàng.
- 2.3 Những hoạt động marketing phi đạo đức.
- Cạnh tranh là một nhân tố tất yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vai trò của đạo đức kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng quản lý của doanh nghiệp.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.
- Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng.
- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
- Mỹ nền kinh tế và nền tảng đạo đức kinh doanh phát triển nhất thế giới.
- Và cũng đồng thời, Mỹ cũng là nước có nền tảng đạo đức kinh doanh phát triển nhất.
- Nước Mỹ là nơi hình thành nên những nội dung đạo đức kinh doanh áp dụng trong hoạt động kinh doanh hiện đại.
- là nơi đầu tiên đưa đạo đức kinh doanh trở thành một lĩnh vực nghiên cứu học thuật.
- cũng như sự tham gia tích cực của Chính phủ và cộng đồng xã hội tạo sức ép phải phát triển đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Sự chủ động trong nhận thức và giải quyết các vấn đề đạo đức kinh doanh của các doanh nhân Mỹ.
- Chủ động nhận thức về tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh.
- Chính vì những điều kiện xã hội như vậy, các doanh nhân Mỹ đã có sự chủ động trong giải quyết các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh trong hoạt động của mình bao gồm.
- Chủ động tìm hiểu các vấn đề đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp và để ra biện pháp giải quyết.
- Quá trình này được gọi là quá trình thể chế hóa đạo đức kinh doanh.
- bộ phận thực hiện chức năng, giám sát, điều tra, phát hiện các hành vi phi đạo đức trong doanh nghiệp.
- Các chương trình hành động cụ thể và chuyên nghiệp này đã cho thấy rõ sự quan tâm và đầu tư của các doanh nghiệp Mỹ trong việc nâng cao đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- 92% số nhân viên được hỏi đã từng được tham gia vào các chương trình đào tạo nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh trong công ty.
- Đã có những doanh nghiệp Mỹ đã đưa đạo đức kinh doanh trở thành yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và làm nên thành công của công ty.
- Câu chuyện thành công của Johnson&Johnson là trường hợp rất điển hình chứng minh cho lợi ích của đạo đức kinh doanh cho các doanh nghiệp.
- Sự tham gia tích cực của người dân Mỹ trong việc thúc đẩy đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp được thể hiện số lượng ngày càng tăng các hiệp hội người tiêu dùng Mỹ.
- Bên cạnh đó, giới học giả Mỹ ngày càng quan tâm đến vấn đề đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Trong thời gian gần đây, nhận thức của giới truyền thông Mỹ về đạo đức kinh doanh đang ngày càng được nâng cao.
- đông thời khuyến khích họ nâng cao hơn nữa đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp mình.
- Sự quan tâm của chính phủ Mỹ đến vấn đề đạo đức kinh doanh.
- (4) Công bằng trong việc chi trả cac 21 khoản bồi hoàn và (5) Xây dựng hình mẫu đạo đức của các nhà quản lý doanh nghiệp.
- thiết lập các đường dây nóng về đạo đức kinh doanh (chiếm 17.
- phát triển nội quy tuân thủ đạo đức trong công ty (chiếm 12.
- 2 - Chuyên nghiệp hóa, riêng biệt hóa bộ phận đảm trách về đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp tiến hành bổ nhiệm nhân sự cấp cao như một Phó chủ tịch để chuyên trách về đạo đức kinh doanh trong hoạt động của mình.
- tức là chuẩn mực đạo đức của giai tầng này.
- Giai đoạn 3: Nửa cuối những năm 1970: Bước giật lùi của đạo đức kinh doanh.
- Rất tiếc là trong hoàn cảnh đó, doanh nghiệp đã lại không chú ý vào việc thay đổi, xây dựng đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chính tâm lý lạc quan thái quá ấy đã cản trở việc áp dụng những nguyên tắc đạo đức kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp Nhật Bản thời kì này.
- Giai đoạn 5: Từ những năm 1990 đến nay: Đạo đức kinh doanh khẳng đinh lại vai trò quan trọng của mình.
- Sự phát triển của đạo đức kinh doanh trong giai đoạn này được chia theo 2 xu hướng: xu hướng chủ động và xu hướng bị động.
- 30 Tuy nhiên, xu hướng bị động lại là xu hướng có vai trò quan trọng nhất trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động có đạo đức kinh doanh.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã tích cực học hỏi và áp dụng các biện pháp tiên tiến mà các doanh nghiệp Mỹ đang thực hiện để xây dựng và phát triển đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Họ cũng đã thành lập một bộ phận hay Ủy ban chuyên trách về giải quyết các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Đa phần các doanh nghiệp Nhật Bản đều muốn thuê các chuyên gia về lĩnh vực đạo đức kinh doanh làm việc trong Ủy ban hay bộ phận đạo đức kinh doanh của mình.
- Một bộ phận doanh nghiệp Nhật Bản vẫn chưa thực sự tôn trọng đạo đức trog kinh doanh.
- Đây là một vấn đề đạo đức rất cần được các doanh nghiệp Nhật Bản giải quyết triệt để.
- Vì như một định nghĩa đã nêu trên thì đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai.
- do đó, nếu doanh nghiệp nào vi phạm đạo đức kinh doanh thì không thể có phát triển bền vững được.
- Việc tuân thủ nguyên tắc này cũng có nghĩa là người kinh doanh không vi phạm đạo đức kinh doanh.
- Trên cơ sở đó, nhà doanh nghiệp sẽ hiểu được vai trò quan trọng của việc thực hiện đạo đức kinh doanh trong chiến lược kinh doanh lâu dài của mình.
- Sự trung thực trong kinh doanh.
- Đó là những nguyên tắc để một doanh nghiệp thành đạt trên cơ sở có đạo đức kinh doanh phải tuân thủ nó.
- Đó là những hạn chế lớn cho kinh doanh của các doanh nghiệp trong việc tuân thủ những chuẩn mực đạo đức kinh doanh của mình.
- Nghĩa là doanh nghiệp phải tuân thủ những gì cả về chuẩn mực đạo đức kinh doanh và luật pháp kinh doanh mà xã hội đã và đang có.
- Một doanh nghiệp thành đạt không chỉ hoạt động tuân thủ pháp luật, mà còn phải tuân theo các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội và của đạo đức kinh doanh.
- Vì vai trò điều chỉnh hành vi đạo đức đối với doanh nghiệp chính là thông qua dư luận xã hội.
- Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam.
- Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay , đạo đức trong kinh doanh ngày càng trở thành thói quan tâm chú ý đặc biệt của các nhà doanh nghiệp.
- Trái lại các doanh nghiệp cần thiết và có thể sớm tạo dựng sắc thái đạo đức trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Đặc biệt là khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, gia nhập WTO, thì vấn đề đạo đức kinh doanh mới trở nên cấp thiết với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Xem xét tổng thể đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, chúng ta nhận thấy có rất nhiều hạn chế.
- Việc làm của họ là những người đi tiên phong mở đường để phát triển nền văn hóa và đạo đức của doanh nghiệp Việt Nam.
- Hiện nay, có thể nói, chưa có nhiều lượng thông tin về đạo đức kinh doanh được đề cập trong xã hội 56 Việt Nam.
- Bài học kinh nghiệm để phát triển đạo đức kinh doanh ở Việt Nam.
- Từ những thực tế nêu trên về đạo đức kinh donh hiện nay trong các doanh nghiệp Việt Nam.
- Nhóm giải pháp từ góc độ doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp phải chủ động nhận thức tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Trên thực tế, đạo đức kinh doanh vẫn còn là một khái niệm mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
- Đạo đức kinh doanh chính là giá trị cốt lõi cho sự tồn tại 58 và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- thành lập Ủy ban hay bộ phận chuyên trách, độc lập để xử lý các vấn đề đạo đức kinh doanh trong qui mô doanh nghiệp.
- Việc thực hiện những hoạt động trên được sắp xếp theo 4 bước như sau: Bước 1: Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh.
- Trong bước này, doanh nghiệp sẽ tiến hành thành lập một Ủy ban hay một bộ phận chuyên trách về các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Sau đó, doanh nghiệp tiến hành xây dựng và ban hành những nguyên tắc, qui định trong hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ theo các nguyên tắc của đạo đức kinh doanh.
- Bước 2: Phổ biến chương trình đạo đức kinh doanh.
- Bước 3: Thực hiện, kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức kinh doanh.
- Bước 4: Tiếp tục hoàn thiện chương trình đạo đức kinh doanh