« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Khái niệm về quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm thu ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm chi ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Vai trò của quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc.
- Vai trò của ngân sách nhà nƣớc.
- Vai trò quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Vai trò quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC.
- Nội dung cơ bản về quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Nội dung quản lý thu thuế.
- Nội dung quản lý thu phí, lệ phí.
- Nội dung cơ bản về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Quản lý chi đầu tƣ phát triển.
- Nội dung quản lý chi thƣờng xuyên.
- Đặc điểm thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc.
- Thực trạng thu ngân sách nhà nƣớc.
- Thực trạng chi ngân sách nhà nƣớc.
- 53 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 2 2.3.
- Kết quả đạt đƣợc về quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc.
- Kết quả đạt đƣợc về quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Kết quả đạt đƣợc về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc của thành phố Hạ Long từ năm 2007 đến nay.
- Những hạn chế, yếu kém trong quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc từ năm 2007 đến nay 65 2.3.2.1.
- Hạn chế, yếu kém về quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Tồn tại, yếu kém về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Nguyên nhân của những hạn chế,yếu kém về quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc 78 2.3.3.1.
- Nguyên nhân hạn chế, yếu kém về quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 81 Chƣơng 3.
- Nhóm giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nƣớc.
- Nhóm giải pháp về quản lý thu thuế.
- Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Đổi mới quản lý chi thƣờng xuyên.
- Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản lý tài chính ngân sách.
- Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi ngân sách của kho bạc Nhà nƣớc thành phố .
- Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Thành ủy và sự điều hành của Uỷ ban nhân dân thành phố Hạ Long đối với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý ngân sách.
- 115 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Học viên Nguyễn Bảo Phƣơng Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 4 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại Viện Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, dƣới sự giúp đỡ của các Thầy, Cô và các đồng nghiệp bản Luận văn cao học của tôi đến nay đã đƣợc hoàn thành.
- Học viên Nguyễn Bảo Phƣơng Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN Xã hội chủ nghĩa NSNN Ngân sách Nhà nƣớc KT-XH Kinh tế - Xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc SNKT Sự nghiệp kinh tế SNGD Sự nghiệp giáo dục ANQP An ninh quốc phòng VH-XH Văn hóa – Xã hội QLHC Quản lý hành chính HCSN Hành chính sự nghiệp TW Trung ƣơng NSTW Ngân sách Trung ƣơng NSĐP Ngân sách địa phƣơng HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban nhân dân QLKT Quản lý kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh CT-XH Chính trị -Xã hội KTTT Kinh tế thị trƣờng KBNN Kho bạc Nhà nƣớc XDCB Xây dựng cơ bản TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lƣu động CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp NQD Ngoài quốc doanh Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu của thành phố Hạ Long trong 5 năm Bảng 2.2 Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn thành phố theo từng lĩnh vực 47 Bảng 2.3 Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn thành phố theo từng sắc thuế 48 Bảng 2.4 Tổng hợp chi ngân sách thành phố Hạ Long Bảng 2.5 Tổng hợp chi đầu tƣ từ ngân sách thành phố 5 năm Bảng 2.6 Tổng hợp chi thƣờng xuyên 5 năm Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 7 MỞ ĐẦU 1.
- Qua thực hiện Luật NSNN, cân đối ngân sách thành phố đang ngày càng vững chắc, nguồn thu ngân sách ngày càng tăng, không những đảm bảo đƣợc những yêu cầu chi thiết yếu của bộ máy QLNN, SNKT, văn hóa-xã hội, ANQP mà còn dành phần đáng kể cho đầu tƣ phát triển.
- Tuy nhiên, thực trạng hiện nay công tác quản lý thu, chi ngân sách của thành phố vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế.
- Thu ngân sách vẫn chƣa bao quát các nguồn thu trên địa bàn, vẫn còn tình trạng thất thu, nguồn thu ngân sách còn hạn chế … Hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, chi đầu tƣ còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tƣ còn thấp, gây lãng phí.
- Tăng cƣờng quản lý thu, chi ngân sách nhằm động viên đầy đủ và hợp lý các nguồn thu vào NSNN, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ, quản lý chi ngân sách có hiệu quả, chính là yếu tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH của thành phố trong giai đoạn mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XXIII đề ra.
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” là nhằm góp phần giải quyết vấn đề cấp bách nói trên.
- Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 8 2.
- Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc ở nƣớc ta trong những năm qua có rất nhiều các công trình nghiên cứu các nhà khoa học, các cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng Riêng đối với quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc của thành phố Hạ Long đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này.
- Điều đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài này là vấn đề mới đang đặt ra, vừa khó khăn, đòi hỏi phải nghiên cứu những điều kiện đặc thù của thành phố để quản lý thu, chi ngân sách có hiệu quả hơn.
- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Vận dụng lý luận về ngân sách nhà nƣớc, quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc của thành phố Hạ Long.
- Từ đó đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN của thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
- Khái quát lại những lý luận cơ bản về ngân sách nhà nƣớc, quản lý thu, chi ngân sách.
- Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 đến nay.
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN của Thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 đến nay.
- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà Nƣớc Việt Nam về quản lý tài chính, Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 9 ngân sách.
- Đóng góp về lý luận thực tiễn của luận văn Luận văn vận dụng lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc của Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Từ đó đề ra quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN của thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
- Với kết quả nghiên cứu đó, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành thu, chi ngân sách nhà nƣớc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu kham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc của thành phố Hạ Long từ năm 2007 đến nay.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hạ Long Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 10 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 1.1.
- Khái niệm về quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc 1.1.1.1.
- Khái niệm ngân sách nhà nƣớc NSNN là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời,tồn tại và phát triển trên cơ sở sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nƣớc.
- Hệ thống các quan hệ kinh tế này đƣợc đặc trƣng bởi quan hệ tiền tệ phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính và bằng các Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 11 quan hệ kinh tế đó mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nƣớc đƣợc tạo lập và sử dụng.
- Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tổ chức huy động, quản lý các nguồn thu và thực hiện nhiệm vụ chi của mỗi cấp ngân sách.
- Mỗi cấp chính quyền đều phải có ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của pháp luật và phù hợp với khả năng quản lý của cấp chính quyền đó.
- Quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau.
- NSTW và ngân sách mỗi cấp chính quyền đƣợc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.
- Ngân sách TW đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lƣợc, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ các địa phƣơng chƣa cân đối đƣợc ngân sách.
- Ngân sách địa phƣơng đƣợc phân cấp nguồn thu để chủ động thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao.
- Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 12 - Nhiệm vụ chi thuộc cấp ngân sách nào do cấp ngân sách đó cân đối.
- Trƣờng hợp cơ quan QLNN cấp trên ủy quyền cho cơ quan QLNN cấp dƣới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới để thực hiện nhiệm vụ đó.
- Thực hiện phân chia theo tỷ lệ % đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phƣơng.
- Tỷ lệ % phân chia các khoản thu và số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới đƣợc ổn định từ 3-5 năm.
- Số bổ sung từ ngân sách cấp trên đƣợc coi là khoản thu của ngân sách cấp dƣới.
- Ngoài cơ chế bổ sung nguồn thu và cơ chế ủy quyền không đƣợc dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác.
- Ngân sách cấp dƣới là một bộ phận không thể tách rời của ngân sách cấp trên.
- Tuy nhiên để phù hợp với xu thế phát triển nền dân chủ chính trị, đi đôi với việc tăng cƣờng tập trung Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 13 quyền lực của chính quyền TW cần phải đẩy mạnh thể chế dân chủ thông qua việc phân cấp quản lý NSNN và tăng quyền tự chủ cho các cấp ngân sách trong việc tổ chức và khai thác tối đa nguồn lực của địa phƣơng để thúc đẩy sự phát triển của địa phƣơng.
- Và để thực hiện nội dung này Chính phủ cũng đã có những quy định cụ thể để công khai ngân sách các cấp.
- Phân cấp quản lý NSNN: Khi đã hình thành hệ thống NSNN gồm nhiều cấp thì việc phân cấp ngân sách là một tất yếu khách quan.
- Thực chất của phân cấp ngân sách là giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền trong toàn bộ hoạt động của NSNN.
- Phân cấp ngân sách gắn liền với nội dung phân cấp hành chính.
- Phân cấp ngân sách không chỉ tập trung vào việc nâng cao tính tự chủ của chính quyền địa phƣơng mà còn phải hƣớng đến nâng cao tính trách nhiệm về chính trị, tính hiệu quả và minh bạch.
- Nội dung chủ yếu của phân cấp ngân sách là: Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 14 - Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính.
- Đây là nội dung chủ yếu của phân cấp ngân sách.
- Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi và cân đối ngân sách.
- Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình ngân sách.
- Đó là quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách.
- Ngoài ra, phân cấp ngân sách phải đảm bảo phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phƣơng, tạo cho ngƣời dân đƣợc hƣởng thụ lợi ích phúc lợi công cộng do Nhà nƣớc cung cấp là nhƣ nhau giữa các vùng, miền khác nhau.
- Phân cấp NSNN phải đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp trong hệ thống ngân sách để hƣớng vào phục vụ lợi ích chung của Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 15 quốc gia.
- Bên cạnh đó, phân cấp NSNN phải mang tính ổn định để tạo điều kiện cho các cấp ngân sách chủ động khai thác và bồi dƣỡng nguồn thu, tiến đến cân đối ngân sách địa phƣơng nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.
- Khái niệm thu ngân sách nhà nƣớc Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình Nhà nƣớc dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính dƣới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nƣớc.
- Thu ngân sách nhà nƣớc trƣớc hết và chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tế trong xã hội.
- Thu ngân sách nhà nƣớc ảnh hƣởng lớn đến tốc độ, chất lƣợng và tính bền vững trong phát triển của một quốc gia.
- Không thể nói đến sự phát triển bền vững nếu thu từ ngoài nƣớc (vay nợ, nhận viện trợ từ nƣớc ngoài) và các khoản thu có liên quan đến Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Bảo Phƣơng Khóa: 2010A 16 yếu tố bên ngoài (thuế nhập khẩu, tiền bán tài nguyên thiên nhiên ra bên ngoài.
- Trong cơ cấu thu ngân sách của hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế luôn là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất bởi nó đƣợc trích xuất chủ yếu từ những giá trị do nền kinh tế tạo ra và thể hiện rõ nét quyền lực nhà nƣớc.
- Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nƣớc Quản lý thu NSNN là quá trình Nhà nƣớc sử dụng hệ thống các công cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính công bằng khuyến khích SXKD phát triển.
- Đây là khoản tiền Nhà nƣớc huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tƣợng nộp ngân sách

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt