« Home « Kết quả tìm kiếm

TÂM LÝ HỌC CĂN BẢN


Tóm tắt Xem thử

- cùng đông đảo độc giả phát huy khả năng vận dụng tâm lý học để tìm hiểu xã hội chúng ta đang sống.
- Chúng ta chứng kiến hành vi thiện cũng như ác.
- Kế đó, chúng ta xem xét các khảo hướng quan trọng và các mô hình dùng làm chỉ nam hướng cho các nhà tâm lý.
- Cuối cùng, chúng ta sẽ xem xét các phương pháp khảo cứu mà các nhà tâm lý đã sử dụng để tìm kiếm giải đáp cho các câu hỏi nêu ra về hành vi ứng xử của con người.
- và một số nhà tâm lý chú trọng tìm hiểu xem các chức năng sinh lý và cơ quan thân thể phối hợp ra sao để tác động đến hành vi ứng xử của chúng ta.
- Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng khi các nhà tâm lý tích lũy được nhiều kiến thức hơn, thì càng ngày họ càng trở nên thành thạo hơn trong việc tìm hiểu hành vi ứng xử và các tiến trình tâm trí.
- Khi vận dụng phương pháp khoa học, các nhà tâm lý khởi đầu công việc bằng cách quan sát hành vi ứng xử quen thuộc đối với tất cả chúng ta.
- Chúng ta sẽ khảo sát một số công cụ chủ yếu được nhà tâm lý sử dụng trong nghiên cứu của mình.
- Chúng ta có thể tìm hiểu cách thức tổ chức thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết của họ.
- khi ấy chúng ta có thể so sánh các nhóm với nhau chính xác hơn nhiều.
- Có một số câu hỏi căn bản có thể giúp chúng ta gạn lọc được điều gì có giá trị và điều gì không.
- Các rủi ro có thể xảy ra.
- Tủy Trung tâm: "Não nguyên thủy" của chúng ta 3.
- CẢM NHẬN THẾ GIỚI QUANH CHÚNG TA 1.
- Thí dụ, khi tìm hiểu cảm giác chúng ta có thể hỏi xem liệu một kích thích rõ nét đến mức nào.
- CẢM NHẬN THỂ GIỚI QUANH CHÚNG TA II.
- CẢM NHẬN THỂ GIỚI QUANH CHÚNG TA TÂM LÝ HỌC CĂN BẢN à Chương 3.
- Lý thuyết phân biệt tín hiệu Náo nhiệt không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến mức độ nhạy cảm của chúng ta đối với kích thích.
- Giúp chúng ta ý thức được tình trạng nguy hiểm có thể xảy ra cho cơ thể.
- Một số khác biệt này làm chúng ta ngạc nhiên.
- Khi thấy ăn khớp, chúng ta có thể nhận diện được kích thích ấy.
- Điều quan tâm của các nhà tâm lý này chủ yếu nằm trong câu hỏi: chúng ta làm thế nào có thể chọn lọc để nhận thức được các thông tin hỗn tạp đó.
- Trong một số trường hợp, chú ý của chúng ta buộc phải phân chia theo hai kích thích.
- Như vậy cách nhìn của chúng ta về thế giới đúng ra là một hàm số của các yếu tố tâm lý căn bản.
- Cảm giác là sự tiếp xúc ban đầu của chúng ta với các kích thích (các dạng năng lượng khởi động một cơ quan cảm giác).
- Chúng ta có thể thẩm định chiều sâu và khoảng cách nhờ sự khác biệt do hai mắt (binocu-lar dispanty, là sai biệt giữa các hình ảnh hiện trên võng mạc của hai mắt) và các gợi ý độc nhãn (monocular cues), như thị sai do chuyển động (motion parallax, là chuyển động biểu kiến của sự vật khi bộ phận đầu xoay qua chuyển lại), kích thước tương đối của các hình ảnh trên võng mạc, và phối cảnh thẳng (linear perspegtive).
- Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta đang ngủ.
- Chúng ta có nhiều mộng tưởng (mơ mộng) đến mức nào.
- Giấc ngủ của chúng ta có thể bị các rối loạn chủ yếu nào và làm cách nào để chữa trị chúng.
- Danh vọng, hạnh phúc, và giàu có có thể thuộc về chúng ta.
- Chúng ta biết tương đối ít về các nguyên nhân đưa đến tình trạng nghiện ngập.
- Rối loạn tiêu hóa (digestive upsets), b uồn ngủ (drownsiness), và choáng váng (diziness) có thể xảy ra.
- Chúng ta mơ mộng nhiều đến mức nào? 6.
- Chúng ta có thể nghiên cứu nhiều tiến trình ý thức khác nhau như chú ý, nhận thức và ghi nhớ.
- Chúng ta có thể suy đoán được tiến trình nhận thức căn cứ vào khả năng đo con người vận dụng để giải quyết các vấn đề phải đối phó.
- Một đặc điểm quan trọng của ý thức là chúng ta có thể chỉ huy được phần nào vận hành của nó.
- Nhà tâm lý xã hội có thể nêu câu hỏi: "Làm thế nào chúng ta biết được mình đang yêu.
- Như vậy, tiến trình do điều kiện hạn chế giải thích được nhiều phản ứng của chúng ta đối với các kích thích trong thế giới chung quanh.
- Vào thời điểm đó, chúng ta có thể nói rằng phản ứng CĐK đã bị giải trừ.
- Thí dụ về chú chó Rays của chúng ta có thể làm sáng tỏ tiến trình tạo điều kiện kiện cao cấp.
- còn trong trường hợp sau, chúng ta sẽ gia tăng hành vi do tác nhân khích lệ tiêu cực.
- Hiển nhiên, có thể vận dụng những khái niệm căn bản thuộc lý thuyết học hỏi để cải thiện cuộc sống của chúng ta vậy.
- Chúng ta chỉ có thể xác định được liệu một kích thích có phải là một tác nhân khích lệ hay không bằng cách quan sát ảnh hưởng của nó đối với hành vi ấy.
- Trong chương này chúng ta đề cập đến một số vấn đề về ký ức mà các nhà tâm lý đang nghiên cứu tìm hiểu.
- kế tiếp chúng ta tìm hiểu nền tảng sinh học của ký ức.
- b) Ký ức ngắn hạn: loại kí ức hữu hiệu của chúng ta.
- Nhờ vận dụng các phương pháp khôn khéo gọi là các kỹ thuật tàng hình (mnemonics), chúng ta có thể cải thiện khá nhiều khả năng lưu giữ thông tin của mình.
- Thí dụ chúng ta có thể chỉ chú ý đến hình thù của các mẫu tự trong từ "CHÓ" chẳng hạn.
- Sau cùng, khái niệm lại ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta.
- Chúng ta vẫn có thể dùng algorithm ngay trong trường hợp không hiểu được tại sao nó lại có hiệu quả.
- Trong các trường hợp đó, chúng ta cần đến heuristics.
- Trong trường hợp này, tiến trình phân tích có thể tập trung chú ý của chúng ta vào các khía cạnh không có gì đặc biệt quan trọng thuộc quyết định ấy.
- Như vậy, trạng thái tâm lý phấn khởi có thể giúp chúng ta tăng thêm khả năng sáng tạo và tư duy khoáng đạt hơn.
- Nhưng chúng ta hãy xét đến các lối giải thích khác.
- Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu các thách đố đối với nhà tâm lý liên quan đến vấn đề định nghĩa và đo lường trí thông minh.
- Chúng ta có thể nói rằng nhu cầu thành đạt của họ là thúc đẩy gián tiếp khiến cho họ chọn lựa một số hành vi nhất định.
- Kết từ về các lý thuyết giải thích động lực Đến nay chúng ta đã tìm hiểu qua một số quan điểm lý thuyết khác biệt về động lực thúc đẩy hành vi của con người.
- Muốn trả lời câu hỏi này, chúng ta phải bắt đầu tìm hiểu một số nhu cầu đặc biệt làm nền tảng cho hành vi cư xử của con người.
- Chúng ta sẽ khảo xét một số nhu cầu quan trọng nhất.
- Dù vậy, chúng ta vẫn có thể sử dụng một định nghĩa tổng quát: xúc cảm (emotion) là trạng thái tâm lý thông thường bao gồm các yếu tố sinh lý và tâm trí ảnh hưởng đến hành vi cư xử của con người.
- Các vai trò quan trọng nhất là: Chuẩn b ị cho hành động của chúng ta.
- Uốn nắn hành vi trong tương lai của chúng ta.
- Giúp chúng ta điều chỉnh tương tác xã hội.
- Theo quan điểm này, chúng ta biết mình đang sợ hãi.
- Lý thuyết tình trạng cảnh giác (arousal theory) cho rằng chúng ta cố gắng duy trì một mức độ kích thích và hoạt động đặc biệt.
- Nhờ tìm hiểu các biến đổi qua một số thời điểm, chúng ta có thể thấy rõ được hướng phát triển của các cá nhân ấy.
- Theo Erikson (1963), các biến chuyển thuộc tiến trình phát triển trong suốt cuộc để chúng ta có thể xem như diễn ra tuần tự theo 8 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội.
- Chúng ta có thể thấy rằng về một số mặt có những dị biệt quan trọng do sự khác biệt giới tính.
- Chúng ta không biết lý thuyết nào đưa ra lối giải thích hợp lý hơn.
- Chúng ta có thể kết luận rằng sự kiện này phản ảnh hiện tượng giảm sút trí thông minh.
- Trong chương này chúng ta tìm hiểu một số lý thuyết về nhân cách hay cá tính.
- thúc đẩy chúng ta làm điều đúng, còn.
- Trong khi ấy, chúng ta có thể nêu bật và so sánh các điểm khác biệt chủ yếu giữa từng lý thuyết với nhau.
- các chẩn đoán rối loạn tâm lý của các nhà tâm lý lâm sàng mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở chương 12 và 13.
- Bây giờ, chúng ta tìm hiểu một số hình thức đánh giá đặc biệt được các nhà tâm lý sử dụng để nghiên cứu nhân cách hay cá tính của con người.
- Trong chương này chúng ta tìm hiểu các đặc điểm và hành vi khiến cho con người khác biệt với nhau, những hành vi mà các nhà tâm lý xem là cốt lõi của nhân cách hay cá tính.
- Tuy vậy, kiến thức của chúng ta về các nguyên nhân gây ra các hành vi bất bình thường đã tinh vi hơn rất nhiều.
- Vận dụng các nguyên tắc tiến trình học hỏi mà chúng ta đã thảo luận ở Chương 5.
- Rất có thể cô bị.
- và họ có thể có hành vi quái lạ.
- Ảo giác có thể phát sinh ở b ệnh tâm lý (như b ệnh tâm thần phân liệt) hay ở một rối loạn vật chất trong não b ộ (như chứng động kinh ở thùy thái dương).
- Như chúng ta đã thấy, người ta đã tiến hành nghiên cứu để minh chứng một số nguyên nhân sinh học và tâm lý khác nhau gây ra bệnh tâm thần phân liệt.
- Tương tự, chúng ta có thể nói rằng những người cố gắng xếp loại dạng rối loạn tâm lý của bản thân đang phạm phải một sai lầm rồ dại.
- Tất cả các liệu pháp ấy đều căn cứ vào các quan điểm khác nhau về hành vi ứng xử bất bình thường mà chúng ta đã thảo luận ở chương 12.
- Chúng ta có khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân mình, chúng ta có thể chọn lựa lối sống theo sở thích.
- Cuối cùng, chúng ta có thể thấy được liệu pháp nào có tỷ lệ lành bệnh cao hơn.
- Lý thuyết nhận định bản thân: tìm hiểu cách cư xử riêng của chúng ta 5.
- Chúng ta không chỉ tìm hiểu các tiến trình làm nền tảng cho hành vi ứng xử trong đời sống xã hội.
- Sau đó, chúng ta nhắm đến các tương tác và các mối quan hệ xã hội của con người với nhau.
- Thí dụ, tâm trạng ảnh hưởng đến cách nhận định của chúng ta về người khác.
- HỌC ÔN 1/ Chúng ta có khuynh hướng ưa thích những người giống minh.
- Trong đoạn này chúng ta tìm hiểu công trình nghiên cứu mà các nhà tâm lý xã hội đã tiến hành nhằm nỗ lực giải thích các trường hợp gây hấn cũng như giúp đỡ người khác.
- Hầu hết các nhà tâm lý xã hội đều cho rằng chúng ta nên trông cậy vào các khảo hướng khác để giải thích tính gây hấn.
- Chúng ta có học cách gây hấn không? Lý thuyết tiến trình học tập theo quan sát (đôi khi gọi là tiến trình học tập tương tác xã hội) đáp rằng có.
- Trong chương này, chúng ta thảo luận đến ngành tâm lý xã hội.
- đe dọa đến hạnh phúc của chúng ta.
- Tất cả chúng ta đều gặp phải stress trong cuộc sống của mình.
- Mô hình GAS có ảnh hưởng quan trọng đối với việc tìm hiểu của chúng ta về stress.
- Tuy vậy, như chúng ta đã thấy quá nhiều stress có thể làm tiêu hao sức khỏe thể xác và tâm lý.
- Các mối quan hệ với người khác cũng có thể giúp chúng ta khắc phục stress