« Home « Kết quả tìm kiếm

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN


Tóm tắt Xem thử

- đồng thời cung cấp khối lượng kiến thức tối thiểu cần thiết cho sinh viên về tâm lý học phát triển.
- Quá trình phát triển tâm lý của con người đi từ cái chưa bị phân hóa đến cái bị phân hóa.
- Chẳng hạn sự phát triển tâm lý của con người, đi từ cảm giác đến tri giác, từ tri giác đến tư duy v.v.
- Sự phát triển tâm lý của con người được vận động cũng không ngoài quy luật đó.
- Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển a.
- Đối tượng Tâm lý học phát triển là một trong những chuyên ngành cơ bản, quan trọng của tâm lý học.
- Tâm lý học phát triển bao gồm các ngành sau * Tâm lý học trong thời kỳ bào thai (còn gọi là thai giáo).
- Tâm lý học của những em phát triển không bình thường.
- thì Tâm lý học phát triển phải nghiên cứu.
- đã có công lớn trong việc xây dựng nền Tâm lý học phát triển.
- Song, động lực của sự phát triển nằm ngay trong chính hoạt động của bản thân đứa trẻ.
- Nắm vững các phương thức hoạt động có ý nghĩa quyết định quá trình phát triển cá thể.
- Bởi vậy môi trường là một trong những điều kiện quan trọng của sự phát triển tâm lý, ý thức của trẻ em.
- Hoạt động của chủ thể có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của sự phát triển tâm lý.
- hoạt động của chủ thể là những điều kiện của sự phát triển tâm lý.
- Giáo dục hiểu đầy đủ bao hàm một ý nghĩa toàn diện trong sự phát triển nhân cách trẻ em.
- Những con đường cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em trong dạy học và giáo dục a.
- của chúng được biến đổi và phát triển trong quá trình hình thành cấu trúc hoạt động học tập.
- Sự phát triển tâm lý của trẻ em sẽ không đạt đến trình độ bản chất (trình độ người) nếu thiếu ý thức cùng những phẩm chất của nó.
- Trong 3 con đường cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em, không có con đường nào ưu việt tuyệt đối.
- Khái niệm giai đoạn Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi là một trong những vấn đề quan trọng của tâm lý học phát triển.
- Đây là giai đoạn mà trí tuệ của trẻ phát triển rất thuận lợi.
- Phát triển tâm lý là gì? Nêu ví dụ và phân tích? 2.
- Các nhân tố của sự phát triển tâm lý, vai trò của các nhân tố đó trong quá trình phát triển tâm lý.
- Phân tích vai trò, vị trí của giáo dục trong sự phát triển tâm lý.
- Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý và sự phân chia các giai đoạn phát triển cụ thể.
- Sau đây là những đặc điểm phát triển chủ yếu nhất, được sự công nhận rộng rãi của tâm lý học hiện đại.
- Vị giác của trẻ phát triển rất sớm.
- Về phát triển tâm lý * Sự phát triển những hành động với đối tượng là thành tựu đầu tiên rõ rệt ở lứa tuổi này.
- Song song với hoạt động công cụ, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em ở lứa tuổi này là một thành tựu rất nổi bật.
- Sự phát triển tri giác và sự hình thành những biểu tượng về thuộc tính đồ vật.
- Các bộ máy nhận cảm phát triển mạnh.
- Đây là bước phát triển quan trọng trong sự hình thành nhân cách trẻ.
- Quan hệ chủ đạo của trẻ em từ 0- 1 tuổi và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi này? 2.
- Nêu những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản của trẻ em 2-3 tuổi? Những đặc điểm này do những yếu tố nào chi phối? 3.
- Phân tích ảnh hưởng của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển tâm lý của trẻ em mẫu giáo? Cho ví dụ? Created by AM Word2CHM Chương 3: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TUỔI HỌC SINH NHỎ (Từ 7 đến 12 tuổi) TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN I.
- Sự phát triển trí nhớ của học sinh nhỏ cũng có những biến đổi về chất so với trước.
- Sự phát triển của tưởng tượng: hoạt động học tập có tính hệ thống là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tưởng tượng ở học sinh tiểu học.
- Đây chính là tiền đề tâm lý quan trọng của sự phát triển loại tưởng tượng sáng tạo ở học sinh.
- Nó sẽ được phát triển mạnh ở lứa tuổi sau.
- Sự phát triển tư duy của học sinh nhỏ có hai giai đoạn cơ bản.
- Cùng với việc dạy học, tư duy của trẻ phát triển.
- Đây là những dấu hiệu thay đổi về tư duy của trẻ em và giai đoạn phát triển thứ 2 bắt đầu.
- được hình thành và phát triển mạnh.
- Ngoài hoạt động học tập là chủ đạo, ở tuổi học sinh nhỏ có 2 hoạt động khác ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách.
- Tại sao nói hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo chi phối sự phát triển tâm lý của học sinh bậc tiểu học? Nêu ví dụ chứng minh? 2.
- Trong thực tế sự trưởng thành về mặt xã hội của tuổi thiếu niên (tâm lý muốn là người lớn) phát triển không phải đồng đều ở tất cả trẻ em.
- Một đặc điểm đặc trưng khác ở tuổi thiếu niên cũng có liên quan đến sự phát triển giới tính.
- thứ hai, phát triển ở học sinh năng lực nhận thức, đánh giá người khác.
- Việc đánh giá những người xung quanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của học sinh.
- Đây là thời kỳ cái "tôi" hình thành và phát triển mạnh mẽ.
- phát triển mạnh mẽ.
- phát triển mạnh.
- Đây là bước phát triển mới so với các lứa tuổi trước.
- Đến 15, 16 thì phát triển mạnh.
- Điều này làm cản trở sự phát triển của nhân cách.
- Những nét đặc trưng trong sự phát triển nhân cách của học sinh phổ thông trung học? 3.
- Hoạt động giao lưu này chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển đời sống tâm lý, nhân cách của sinh viên.
- Những đặc điểm phát triển tâm lý ở những thanh niên sinh viên rất phong phú đa dạng và không đồng đều.
- Sự phát triển của động cơ học tập ở sinh viên Động cơ học tập chính là nội dung tâm lý của hoạt động học tập.
- Việc phát triển những động cơ tích cực của hoạt động học tập ở sinh viên phụ thuộc vào một số điều kiện sư phạm nhất định.
- Nghề có điều kiện phát triển năng lực: 62,8.
- Những nét đặc trưng trong hoạt động học tập của sinh viên là gì? Điều đó chi phối sự phát triển trí tuệ của sinh viên như thế nào? 3.
- Điều này là qui luật phát triển của muôn loài.
- Phát triển và giáo dục.
- Những vấn đề phát triển tâm 1ý.
- Created by AM Word2CHM MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - Những vấn đề chung của tâm lý học phát triển I.
- Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển 1.
- Khái niệm phát triển tâm lý 2.
- Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển II.
- Các nhân tố và động lực của sự phát triển 1.
- Quan điểm của thuyết nguồn gốc sinh vật về phát triển 2.
- Quan điểm của thuyết nguồn gốc xã hội về phát triển 3.
- Lý luận về phát triển của L.X.Vưgôtxki và tâm lý học hiện đại III.
- Những điều kiện phát triển tâm lý IV.
- Giáo dục và phát triển tâm lý 1.
- Những con đường cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em trong dạy học và giáo dục V.
- Sự phân chia các giai đoạn phát triển 1.
- Các giai đoạn phát triển của trẻ em CHƯƠNG II - Sự phát triển tâm lý của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi I.
- Về phát triển tâm lý IV.
- Sự phát triển của trẻ tuổi mẫu giáo 1.
- Sự phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo CHUƠNG III - Sự phát triển tâm lý ở tuổi học sinh nhỏ (từ 7 đến 11, 12 tuổi) I.
- Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh nhỏ 1.
- Sự phát triển của các quá trình nhận thức 2.
- Sự phát triển của xúc cảm, ý chí 3.
- Sự phát triển nhân cách của học sinh nhỏ CHƯƠNG IV - Những đặc điểm phát triển tâm lý tuổi thiếu niên I.
- Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của thiếu niên 1.
- Sự phát triển nhận thức, trí tuệ của thiếu niên III.
- Sự phát triển nhân cách của tuổi thiếu niên CHƯƠNG V - Những đặc điểm phát triển tâm lý tuổi học sinh đầu tuổi thanh niên I.
- Điều kiện, hoàn cảnh phát triển ở độ tuổi đầu thanh niên 1.
- Sự phát triển thể chất 2.
- Hoàn cảnh xã hội của sự phát triển 3.
- Những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản ở học sinh đầu tuổi thanh niên 1.
- Đặc điểm phát triển nhân cách của học sinh đầu tuổi thanh niên CHƯƠNG VI - Những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản của thanh niên sinh viên (từ 19 đến 25 tuổi) I.
- Những điều kiện phát triển của thanh niên sinh viên 1.
- Sự phát triển về thể chất 2.
- Những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản của thanh niên sinh viên 1.
- Sự phát triển về nhận thức, trí tuệ của sinh viên 3.
- Sự phát triển của động cơ học tập ở sinh viên 4.
- Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách ở sinh viên CHƯƠNG VII - Những nét tâm lý đặc trưng của người trưởng thành và người già I