« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của Công ty Điện thoại Hà Nội 2.


Tóm tắt Xem thử

- Tính cấp thiết của đề tài Trong khi thị trƣờng viễn thông Việt Nam đã và đang tham gia hội nhập thị trƣờng viễn thông quốc tế, mở ra cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có những cơ hội tiếp cận các công nghệ tiên tiến và những thách thức trên đấu trƣờng quốc tế, một sân chơi bình đẳng.
- Điều này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phải chịu thêm sức ép về cạnh tranh, không chỉ giữa các doanh nghiệp, các tập đoàn viễn thông trong nƣớc mà hơn thế nữa là các doanh nghiệp, tập đoàn viễn thông lớn trên toàn thế giới.
- Việc Việt Nam tham gia tổ chức WTO sẽ thúc đẩy kinh tế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng viễn thông nói riêng phát triển theo hƣớng tích cực có lợi cho cả doanh nghiệp và khách hàng.
- Để cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định vị thế của mình bằng việc tích luỹ vốn, nắm bắt và làm chủ đƣợc công nghệ hiện đại, kinh nghiệm khai thác, chất lƣợng dịch vụ tốt và đặc biệt là phải có và hơn ai hết là hiểu rõ khách hàng.
- Công ty Điện thoại Hà Nội 2 là một đơn vị trực thuộc Viễn thông Hà Nội một doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, khai thác trong lĩnh vực viễn thông và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
- Với vai trò là một doanh nghiệp chủ lực Nhà nƣớc trong lĩnh vực Bƣu chính Viễn thông , trong giai đoạn hội nhập – canh tranh sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới trên thị trƣờng viễn thông Việt Nam có công nghệ hiện đại, có kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trƣờng, khả năng cung cấp dịch vụ với nhiều ƣu điểm vƣợt trội, thì việc tranh thủ phát triển thị trƣờng, chiếm lĩnh thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh của Viễn thông Hà Nội là vấn đề cấp bách.
- Để phát triển thị trƣờng Công ty Điện thoại Hà Nội 2 trực thuộc Viễn thông Hà Nội phải đối mặt không chỉ với các doanh nghiệp và các tập đoàn viễn thông trong nƣớc mà còn đối mặt với các doanh nghiệp, tập đoàn viễn thông nƣớc ngoài.
- Đối thủ cạnh tranh của Công ty Điện thoại Hà Nội 2 không chỉ là những gƣơng mặt hiện tại đang hoạt động cùng lĩnh vực mà còn là những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn những nhà khai thác dịch vụ tiềm năng sẽ đến cùng với quá trình hội nhập… Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của Công ty Điện thoại Hà Nội 2 ” đƣợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý luận chung về cạnh tranh và những cấp độ cạnh tranh, cạnh tranh trong môi trƣờng ngành.
- 3 - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ để tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức của Công ty Điện thoại Hà Nội 2 trong hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, phát triển thị trƣờng dịch vụ điện thoại cố định, tạo sự phát triển ổn định bền vững cho Công ty Điện thoại Hà Nội 2 đặc biệt trong điều kiện hội nhập sau khi Việt Nam tham gia tổ chức WTO, và các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực khác.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Luận văn chủ yếu nghiên cứu lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, vai trò cạnh tranh cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ môi trƣờng trong cùng một ngành, thực trạng cạnh tranh của thị trƣờng dịch vụ điện thoại cố định.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của Công ty Điện thoại Hà Nội 2, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Để có cơ sở cho việc phân tích và đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ về thị trƣờng viễn thông của Công ty điện thoại Hà Nội 2, luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp sau.
- Phƣơng pháp chuyên gia, tƣ vấn cũng đƣợc coi trọng trong việc thực hiện biện pháp có tính mới trong lĩnh vực viễn thông và đánh giá chất lƣợng sản phẩm dịch vụ viễn thông.
- Kết cấu của luận văn Những nội dung cơ bản của luận văn ngoài phần mở đầu và phần két luận, kết cấu luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ trong một ngành.
- Chƣơng II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của Công ty Điện thoại Hà Nội 2.
- Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của Công ty Điện thoại Hà Nội 2.
- 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TRONG MỘT NGÀNH 1.1 Tổng quan về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là một trong năm đặc trƣng cơ bản, vì sẽ không có nền kinh tế thị trƣờng nếu không có cạnh tranh.
- Trên thị trƣờng, cạnh tranh là một tất yếu, nó là phƣơng thức vận động của thị trƣờng.
- Lý luận về cạnh tranh đã đƣợc nhiều nhà kinh tế nghiên cứu, trong lý luận cổ điển, khi bàn về vai trò của cạnh tranh Adam Smith cho rằng: “Nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau sẽ buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác”,“cạnh tranh và thi đua thường tạo ra sự cố gắng lớn nhất”.
- Từ đó cho thấy, cạnh tranh có thể khơi dậy đƣợc sự nỗ lực chủ quan của con ngƣời, từ đó làm tăng của cải của nền kinh tế quốc dân.
- Tóm lại: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá.
- Do mƣu cầu lợi ích của con ngƣời và đƣợc tự do kinh doanh nên trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh là quy luật tất yếu khách quan.
- 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh nói chung đƣợc hiểu là tranh giành nguồn sống và điều kiện phát triển.
- Trong hoạt động kinh tế: khái niệm cạnh tranh đƣợc hiểu, định nghĩa khác nhau.
- Tuy nhiên, xét theo quan điểm tổng hợp, cạnh tranh trong kinh tế là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật 6 kinh doanh và thủ đoạn) để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình nhƣ chiếm lĩnh, giành giật thị trƣờng, khách hàng cũng nhƣ đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình.
- Sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế, đƣợc định nghĩa là sự ganh đua để giành đƣợc nhiều những điều kiện thuận lợi hơn cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để kiếm lợi nhuận cao nhất.
- Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích: đối với ngƣời kinh doanh là lợi nhuận, còn đối với ngƣời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng.
- 1.1.2 Các cấp độ cạnh tranh Khi sản xuất hàng hoá phát triển thì cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt và khốc liệt.
- Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với quy luật cạnh tranh sẽ lần lƣợt gạt khỏi thị trƣờng những doanh nghiệp không có chiến lƣợc cạnh tranh thích hợp, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
- Nhƣng mặt khác, những ai biết nắm lấy vũ khí cạnh tranh, dám chấp nhận tiến tới vũ đài của cạnh tranh thì sẽ giành chiến thắng.
- Cạnh tranh trong kinh tế bao gồm các cấp độ sau.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa vùng lãnh thổ - Cạnh tranh giữa các ngành ví dụ nhƣ Ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ, ngân hàng tài chính.
- Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp trong cùng một ngành Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp trong cùng một ngành.
- Doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh trên cơ sở các ƣu thế so với các đối thủ cạnh tranh về chất lƣợng, giá thành sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ), thời hạn, thuận tiện và uy tín lâu dài của doanh nghiệp.
- Muốn vậy phải có tiềm lực hay năng lực cạnh tranh đủ mạnh so với các đối thủ khác.
- 7 1.2 Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trƣờng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Đối với nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực có hiệu quả thông qua việc kích thích các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực tối ƣu nhất góp phần phân phối lại thu nhập một cách hiệu quả hơn, đồng thời góp phần nâng cao phúc lợi xã hội.
- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.
- Cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng tối ƣu các nguồn lực khan hiếm của xã hội.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh làm cho nền kinh tế quốc dân vững mạnh, các doanh nghiệp không chỉ phục vụ tốt, cung cấp hàng trong nƣớc mà còn có khả năng vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh còn làm cho nền kinh tế có cách nhìn nhận đúng hơn về nền kinh tế thị trƣờng.
- Đốí với doanh nghiệp: Cạnh tranh tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải luôn cải tiến, đổi mới công nghệ, phƣơng pháp sản xuất, quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất và lợi nhuận, qua đó đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của chính các doanh nghiệp.
- 8 Cạnh tranh đem lại cho các doanh nghiệp vị thế, danh tiếng thông qua những gì họ thể hiện đƣợc trong quá trình cạnh tranh.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng nhằm mở rộng thị trƣờng.
- Đối với người tiêu dùng Cạnh tranh tạo ra sự lựa chọn rộng rãi hơn, bảo đảm cả ngƣời sản xuất lẫn ngƣời tiêu dùng do không thể áp đặt giá cả tùy tiện.
- Với khía cạnh đó cạnh tranh là yếu tố điều tiết thị trƣờng, quan hệ cung cầu, góp phần lành mạnh hóa các mối quan hệ xã hội.
- 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ trong cùng một ngành  Kết quả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp trong cùng một ngành đƣợc thể hiện bằng thị phần của doanh nghiệp đó.
- Thị phần là phần thị trƣờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đối với mỗi loại hàng hóa, dịch vụ.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh là : A.
- Thị phần tƣơng đối  Để đánh giá thị phần của doanh nghiệp lớn hay bé so sánh với các đối thủ trực tiếp Thị phần của doanh nghiệp = Doanh thu(lƣợng bán) của Doanh nghiệp Doanh thu(lƣợng bán) của toàn ngành Thị phần tƣơng đối = Thị phần của doanh nghiệp Thị phần của đối thủ 9 C.
- Mức độ tăng trƣởng của thị phần của doanh nghiệp Thị phần năm sau so sánh với thị phần của năm trƣớc Tăng trƣởng thị phần doanh nghiệp = Thị phần năm sau – Thị phần năm trƣớc Hoặc 1.4 Các công cụ sử dụng để cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ trong một ngành Thị phần sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào các công cụ cạnh tranh.
- Các doanh nghiệp trong cùng một ngành thƣờng sử dụng các công cụ cạnh trạnh nhƣ : 1.4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm - Đa dạng hoá sản phẩm: Đa dạng hoá sản phẩm thực chất là mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm trên một cơ cấu có hiệu quả cho doanh nghiệp.
- Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nhƣ ngày nay thì đa dạng hoá sản phẩm là nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh.
- Chất lượng sản phẩm: Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh.
- Do đó để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm.
- Thị phần năm sau Thị phần năm trƣớc Tỷ lệ tăng trƣởng = X Cạnh tranh bằng giá - Giá cả sản phẩm.
- Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà ngƣời bán hay doanh nghiệp dự tính có thể nhận đƣợc từ ngƣời mua thông qua việc trao đổi sản phẩm trên thị trƣờng.
- Giá cả đƣợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sách giá bán.
- Khi đƣa ra một chính sách giá doanh nghiệp cần căn cứ các mặt sau: Lƣợng cầu đối với doanh nghiệp cần tính toán nhiều phƣơng án giá, ứng với mỗi giá là một lƣợng cầu, từ đó chọn ra các phƣơng án giá cho doanh nghiệp mình.
- Tuy nhiên, không phải bao giờ giá bán cũng cao hơn giá thành, nhất là trong điều kiện cạnh tranh thị trƣờng.
- Phải nhận dạng đúng thị trƣờng cạnh tranh và từ đó có cách định giá cho mỗi loại thị trƣờng.
- Tuỳ theo điều kiện thực tế, sản phẩm có thể đƣợc áp dụng các chính sách giá cả khác nhau nhƣ sau.
- Chính sách này có thể xác định giá cả dễ hơn nhƣng yếu không cẩn thận rất dễ rơi vào trạng thái cứng nhắc, làm yếu khả năng cạnh tranh.
- Chính sách bán với mức giá thấp: Chính sách này thƣờng đƣợc áp dụng khi sản phẩm của doanh nghiệp mới tham gia vào thị trƣờng.
- Bán với giá thấp hơn so với giá thị trƣờng, hy vọng sẽ thu hút đƣợc sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm và tạo điều kiện thâm nhập vào thị trƣờng tốt hơn.
- Chính sách bán với mức giá cao: Chính sách này sẽ thu hút một bộ phận khách hàng cao cấp, có thu nhập cao, sở thích tức thời nhƣng với điều kiện 11 chất lƣợng và hình thức của sản phẩm phải cao hơn hẳn sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh.
- Mục đích của chính sách này là nhằm khai thác triệt để độ đàn hồi của những nhu cầu khác nhau, trên cơ sở đó doanh nghiệp hy vọng tăng đƣợc khối lƣợng hàng bán, mở rộng đƣợc thị trƣờng, tăng lợi nhuận.
- Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm: có 3 hình thức.
- Giá hớt váng: doanh nghiệp sẽ cố gắng bán sản phẩm với mức giá cao nhất thị trƣờng trƣớc khi nhằm vào nhóm khách hàng nhạy cảm giá.
- Chính sách bán phá giá: doanh nghiệp bán sản phẩm của mình với mức giá thấp hẳn so với giá thị trƣờng, thậm chí là thấp hơn giá thành.
- Chính sách bán phá giá là vũ khí cạnh tranh để đánh bại đối thủ, loại họ ra khỏi thị trƣờng, khi áp dụng chính sách phá giá, doanh nghiệp phải có thế mạnh về tài chính, có tiềm lực về khoa học và công nghệ, có uy tín lớn trên thị trƣờng hoặc khi doanh nghiệp bị tồn đọng sản phẩm quá nhiều và quá lâu.
- Khi tham gia một số thị trƣờng doanh nghiệp cần thận trọng.
- Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm và một số công cụ khác như dịch vụ trong và sau bán hàng.
- Muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp phải biết tổ chức nắm thông tin thị trƣờng, nhạy bén sàng lọc thông tin, nhanh chóng chớp thời cơ, triển khai sản xuất và kinh doanh.
- 1.4.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối Hoạt động phân phối giải quyết vấn đề hàng hóa dịch vụ đƣợc đƣa nhƣ thế nào đến với ngƣời tiêu dùng.
- Vì vậy, doanh nghiệp nào có cách thức tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ của mình tốt, tạo ra sự thuận tiện nhanh chóng cho ngƣời tiêu dùng thì việc đó sẽ góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp tổ chức và quản lý hoạt động phân phối thông qua kênh phân phối.
- Hiện nay các doanh nghiệp sử dụng nhiều hình thức khác nhau để phân phối hàng hóa tới ngƣời tiêu dùng, nhƣng về lý thuyết có hai loại kênh phân phối cơ bản là.
- Căn cứ vào ƣu điểm của từng loại kênh phân phối, tình hình thị trƣờng và đặc điểm của hàng hóa của mình mà doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn loại kênh phân phối nào hoặc kết hợp với nhau.
- 1.4.4 Cạnh tranh bằng các công cụ xúc tiến bán Theo quan niệm của marketing, đây là một trong 4 nhóm công cụ chủ yếu của marketing-mix mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trƣờng mục tiêu nhằm đạt đƣợc mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xúc tiến bàn hàng có thể hiểu là các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực marketing của các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội bán hàng và cung ứng dịch vụ.
- Xúc tiến bán hàng là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị phần và tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Thông qua xúc tiến các doanh nghiệp tiếp cận đƣợc với thị trƣờng tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ ƣu đãi để tiếp tục chinh phục khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
- Hoạt động xúc tiến sẽ tạo ra hình ảnh đẹp trƣớc con mắt của khách hàng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ đó không ngừng tăng lên.
- Thêm vào đó, xúc tiến bán hàng còn kích thích ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn, thu hút đƣợc khách hàng tiềm năng từ đó làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp.
- Vì vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh, một vấn đề quan trọng ảnh hƣởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải tổ chức tốt xúc tiến bán hàng.
- Xúc tiến bán hàng tổ chức theo 8 bƣớc - Phát triển một hệ thống xúc tiết bán : Trƣớc tiên cần tập hợp, phân tích các đối tƣợng khách hàng mà doanh nghiệp đã hƣớng tới và đánh giá về hình thức quảng cáo, khuếch trƣơng mà doanh nghiệp đã thực hiện để vạch ra chiến lƣợc mới.
- Đánh giá và quyết định : Khi đã có đủ dữ liệu và ý tƣởng, các doanh nghiệp cần đánh giá từng nội dung cụ thể, khi đánh giá về những ý tƣởng xúc tiến bán hàng đã áp dụng cần chú ý đến hiệu quả của chúng vả cũng cần chú ý đến những hoạt động không hiệu quả để tránh lặp lại.
- 15 - Phát triển kế hoạch chiến lược : Để có thể thành công trong hoạt động xúc tiến bán hàng, các doanh nghiệp phải lập kế hoạch chiến lƣợc và kế hoạch này phải chuẩn bị kỹ và trong thời gian dài trƣớc khi triển khai.
- Đưa ra thảo luận trước tập thể : Sau khi vạch ra các ý tƣởng xúc tiến bán hàng, các doanh nghiệp phải đƣa ra bàn bạc trƣớc tập thể, việc chia sẻ các ý tƣởng với mọi ngƣời sẽ giúp doanh nghiệp thực tế hơn và hiệu quả hơn.
- Tạo sự khác biệt trong kế hoạch xúc tiến : Nếu muốn nổi trội trƣớc các đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp cần tạo ra sự khác biệt, việc xúc tiến bán hàng của các doanh nghiệp càng giống với chƣơng trình của đối thủ cạnh tranh thì khả năng thành công của các doanh nghiệp càng thấp.
- Tiếp xúc với các phương tiện truyền thông : Việc này cũng cần chuẩn bị trƣớc, những vấn đề cần đƣợc đƣa ra, tính đến các yếu tố có lợi cho doanh nghiệp, các thông tin bất lợi cho doanh nghiệp và phổ biến nhất là đăng tải thông cáo báo chí, chú ý đến khía cạnh mang lại lợi ích cộng đồng.
- 1.5 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp 1.5.1 Khái niệm Thuật ngữ năng lực cạnh tranh đƣợc sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu, cho đến nay vẫn chƣa có sự đồng thuận cao.
- Các nhà chuyên môn 16 về khái niệm cũng nhƣ cách đo lƣờng, phân tích năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia, cấp ngành và cấp doanh nghiệp.
- Theo các nhà chuyên môn kết quả của cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ trong một ngành là thị phần, thị phần của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào các công cụ cạnh tranh, các công cụ cạnh tranh tốt hay xấu (cao hay thấp) đƣợc thể hiện bằng năng lực cạnh tranh.
- Vậy năng lực cạnh tranh là những khả năng nội tại của doanh nghiệp để thực hiện các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm nâng cao thị phần dịch vụ.
- 1.5.2 Các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các yếu tố cấu thành năng lực canh tranh có thể minh họa bằng sơ đồ: Biểu 1.1 : Sơ đồ các yếu tố năng lực cạnh tranh Thị phần doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào công cụ cạnh tranh, công cụ cạnh tranh tốt hay xấu đƣợc thể hiện bởi năng lực cạnh tranh của Thị Phần Sản phẩm Giá Phân phối Xúc tiến bán Năng lực quản trị Công nghệ Thƣơng hiệu Nguồn nhân lực Tài chính Năng lực cạnh tranh Công cụ cạnh tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt