« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chính sách bảo trợ xã hội và đề xuất một số giải pháp thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI.
- KHÁI NIỆM, VAI TRÒ BẢO TRỢ XÃ HỘI.
- Khái niệm bảo trợ xã hội.
- Vai trò, ý nghĩa bảo trợ xã hội.
- NỘI DUNG BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG.
- Sự cần thiết của bảo trợ xã hội.
- Căn cứ xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
- Yếu tố tác động và nguồn lực thực hiện bảo trợ xã hội.
- Yếu tố tác động tới bảo trợ xã hội.
- Nguồn lực thực hiện bảo trợ xã hội.
- CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI.
- Chính sách bảo trợ xã hội ở Việt Nam.
- 27 1.3.1.2 Yêu cầu của chính sách bảo trợ xã hội.
- Phương thức thực hiện chính sách bảo trợ xã hội.
- Nội dung chính sách bảo trợ xã hội.
- Chính sách Bảo trợ xã hội ở Quảng Ninh.
- 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI TỈNH QUẢNG NINH.
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH.
- Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội.
- Văn hoá - xã hội.
- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế - xã hội đến công tác bảo trợ xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
- HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở QUẢNG NINH.
- 60 2.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI QUẢNG NINH.
- Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội ở Quảng Ninh.
- Các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp.
- Các tổ chức phi chính phủ, xã hội tự nguyện.
- Những hạn chế chủ yếu của công tác bảo trợ xã hội tại Quảng Ninh.
- 82 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010-2020.
- ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020.
- Các chính sách đảm bảo an sinh xã hội nói chung và lĩnh vực bảo trợ xã hội nói riêng phải phù hợp, tương xứng với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh .
- Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo trợ xã hội.
- Xây dựng mục tiêu phát triển xã hội trong đó có công tác bảo trợ xã hội tương xứng với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh.
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược an sinh xã hội, trong đó có bảo trợ xã hội ở Quảng Ninh đến 2020.
- Phát triển hệ thống các cơ sở bảo trợ xã hội.
- 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Thạc sĩ khoa học vi Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảo trợ xã hội BTXH Hoàn cảnh đặc biệt HCĐB Người cao tuổi NCT Trợ cấp xã hội TCXH Hoàn cảnh khó khăn HCKK Hội đồng chính phủ HĐCP Luận văn Thạc sĩ khoa học vii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Quảng Ninh giai đoạn 2005-2009.
- 65 Bảng 2.6: Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện hưởng trợ cấp thường xuyên năm 2005-2009.
- 70 Bảng 2.9: Tổng hợp kinh phí vận động ủng hộ thực hiện bảo trợ xã hội năm 2005-2009.
- 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình bảo trợ xã hội.
- không may gặp phải những rủi ro do thiên tai hay những biến động do đời sống kinh tế, xã hội gây ra hoặc những lý do bất khả kháng khác mà bản thân họ cũng như những người thân của họ không thể tự khắc phục được.
- Do con người là động lực của sự phát triển xã hội, là mục tiêu của việc xây dựng xã hội vì vậy trên thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng đều có các chính sách với nhiều biện pháp khác nhau nhằm che chở, bảo vệ các thành viên yếu thế trong xã hội của mình, các công cụ bảo vệ đấy chính là các chính sách bảo trợ xã hội.
- Bảo trợ xã hội là một hoạt động mang tính chất từ thiện, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau của con người, đó là các hình thức, biện pháp giúp đỡ của nhà nước, xã hội về thu nhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội trong những trường hợp bị bất hạnh, rủi ro không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình.
- Vì vậy công tác bảo trợ xã hội luôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
- Trong quá trình chuyển đổi kết cấu nền kinh tế, các đối tượng thuộc nhóm trợ giúp xã hội (bảo trợ xã hội) tồn tại một cách tất yếu và đòi hỏi có sự quan tâm của nhà nước và toàn xã hội, cộng đồng không chỉ ở các nước Đông Nam á mà còn là nhu cầu của hầu hết các nước đang phát triển.
- Trong những năm qua đi cùng với quá trình đổi mới đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa… chúng ta đã thu được những thành quả lớn về kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Tuy nhiên, nước ta là nước nghèo, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, thiên tai (bão lụt, hạn hán…) thường xuyên xảy ra gây thiệt hại không nhỏ về người và tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân và điều kiện phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội.
- Là nước có bề dầy hàng ngàn năm lịch sử với truyền thống tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách” giúp đỡ lẫn nhau chính vì vậy, để phát huy truyền thống quý báu đó đồng thời nhằm mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội tiến tới công bằng xã hội, trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm nhiều hơn tới công tác bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo ổn định đời sống của các đối tượng dễ bị tổn thương .
- Chính vì vậy có thể thấy Bảo trợ xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, nó có ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội và nhân văn sâu sắc, đồng thời là nền tảng thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.
- Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về chính sách bảo trợ xã hội (pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến công tác bảo trợ xã hội), các chính sách theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn nhằm điều chỉnh mở rộng đối tượng cứu trợ xã hội đột xuất, thường xuyên và hỗ trợ về giáo dục, y tế…đối với nhóm người yếu thế.
- Bên cạnh mặt tích cực tạo nên sự phát triển kinh tế, xã hội cho Quảng Ninh, đem lại chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn cho người dân góp phần kéo dài tuổi thọ con người.
- thì cũng đem lại không ít những hệ luỵ như phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc, ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội tăng nhanh.
- làm cho đối tượng yếu thế trên địa bàn tỉnh cũng tăng theo đặc biệt đối tượng trẻ em bị nhiễm HIV, trẻ bị bỏ rơi không nơi nương tựa, người già cô đơn, các đối tượng mắc các tệ nạn xã hội.
- Quảng Ninh cũng đã ban hành những chính sách, quy định riêng nhằm mục tiêu quan tâm, chăm lo và tạo điều kiện tối đa nhất có thể cho các đối tượng đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị xã hội đặc thù của địa phương như quy định mức trợ cấp xã hội thường xuyên, chế độ cứu trợ xã hội.
- Tuy nhiên do mục tiêu phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường nhiều khi cuốn theo sự phát triển kinh tế bằng mọi giá nên việc thực hiện công tác bảo trợ xã hội, thực thi các chính sách bảo trợ xã hội của trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vẫn còn có những hạn chế, có nơi, có lúc những đối tượng yếu thế trên địa bàn tỉnh vẫn chưa được quan tâm chăm sóc một cách đúng mức, chưa tạo điều Luận văn Thạc sĩ khoa học 4 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý kiện để họ có thể tự tin vươn lên và hoà nhập cộng đồng.
- Để công tác bảo trợ xã hội của tỉnh tiếp tục đi vào cuộc sống một cách thiết thực, thực sự trở thành công cụ hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp những thiệt thòi đối với các đối tượng “yếu thế” góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng về mọi mặt trong đời sống xã hội của tỉnh, Quảng Ninh còn rất nhiều việc phải làm, cả ngắn hạn và dài hạn.
- Với ý nghĩa như vậy, tác giả lựa chọn "Phân tích chính sách bảo trợ xã hội và đề xuất mọt số giải pháp thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn làm luận văn thạc sỹ khoa học, chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo trợ xã hội là một biện pháp cơ bản tác động đến các đối tượng yếu thế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu an sinh xã hội.
- Chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết viết về An sinh xã hội trong đó có đề cập đến công tác bảo trợ xã ở góc độ lý luận, chính sách, thực tiễn.
- cũng có những công trình, bài viết viết riêng về bảo trợ xã hội nhưng ở các góc độ, khía cạnh khác nhau.
- Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế Giới Hà Nội, 2005.
- Cuốn sách trình bày kết quả khảo sát các nhu cầu và những vấn đề có liên quan của ba nhóm xã hội thiệt thòi ở Việt Nam đó là các hộ gia đình nghèo ở nông thôn, lao động di cư từ nông thôn ra thành thị và những người khuyết tật kể cả người có HIV/AIDS như: Vấn đề nghèo đói ở nông thôn và nhu cầu bảo trợ xã hội của các hộ nông dân nghèo, nhu cầu bảo trợ xã hội của lao động di cư từ nông thôn ra thành thị.
- những vấn đề mà người khuyết tật, người có HIV/AISD đang phải đối mặt từ đó định hướng bảo trợ xã hội cho các nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương ở Việt Nam.
- Nguyễn Thị Kim Phụng, Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, Nxb Tư pháp, Hà Nội (2005).
- Cuốn sách viết về hệ thống các chính sách an sinh xã hội bao gồm các nội dung như: lý luận chung về pháp luật an sinh xã hội, quan hệ pháp luật an Luận văn Thạc sĩ khoa học 5 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý sinh xã hội và pháp luật về an sinh xã hội trong đó có pháp luật về bảo trợ xã hội.
- Cục bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Hệ thống các văn bản pháp luật về Bảo trợ xã hội, Nxb lao động xã hội, 2000: Cuốn sách hệ thống hóa các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành (năm 2000) về Bảo trợ xã hội tại Việt Nam.
- Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng, Lý thuyết và mô hình An sinh xã hội (Phân tích thực tiễn ở Đồng Nai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2009.
- Cuốn sách trình bày những bất cập, xu hướng vận động và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và phát triển hệ thống an sinh xã hội đồng thời phân tích an sinh xã hội nhìn từ đối tượng thụ hưởng và những trụ cột chính trong an sinh xã hội thực tiễn ở tỉnh Đồng Nai.
- Công trình đi vào nghiên cứu, hệ thống một cách tổng quan các tài liệu về an sinh xã hội trong đó có Bảo trợ xã hội (cứu trợ xã hội.
- Mai Ngọc Cường (chủ nhiệm đề tài) Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn Đề tài cấp nhà nước, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và công nghệ, 2009.
- Công trình nghiên cứu làm rõ những vấn đề cơ bản về An sinh xã hội và hệ thống chính sách ASXH trong nền kinh tế thị trường.
- Đặng Cảnh Khanh (1994) Vấn đề cứu trợ xã hội trong chính sách bảo đảm xã hội ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
- Công trình nghiên cứu công tác cứu trợ xã hội trong hệ thống chính sách đảm bảo xã hội ở Việt nam nói chung.
- Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực hiện xã hội hoá công tác cứu trợ xã hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
- Công trình nghiên cứu thực trạng về xã hội hóa công tác cứu trợ xã hội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện xã hội Luận văn Thạc sĩ khoa học 6 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý hóa công tác cứu trợ xã hội.
- Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1990), Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách bảo đảm xã hội trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
- Công trình nghiên cứu các cơ sở có tính khoa học đòi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện các chính sách đảm bảo xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN ở nước ta.
- Phạm Trọng Nghĩa: Định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
- Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế - luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2002.
- Bài viết nêu vai trò của trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.
- Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6/2004.
- Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam từ năm 1945 đến 2004 từ đó đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở nước ta trong đó có pháp luật về bảo trợ xã hội.
- Có thể thấy các nghiên cứu trên đã đưa ra được một cách nhìn tổng quát về an sinh xã hội với các mô hình, chính sách trên thế giới và Việt Nam, các giải pháp hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội.
- trong đó chính sách về Bảo trợ xã hội (tại mỗi thời điểm phù hợp với nghiên cứu) song chưa có nghiên cứu, bài viết nào đi sâu vào hệ thống chính sách bảo trợ xã hội của Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào đề cập đến thực trạng về bảo trợ xã hội tại tỉnh Quảng Ninh đến năm 20010, để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để thực thi chính sách bảo trợ xã hội một cách hiệu quả.
- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Trên cơ sở hệ thống hóa các chính sách bảo trợ xã hội của Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, qua đánh giá thực trạng chính sách bảo Luận văn Thạc sĩ khoa học 7 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất phương hướng và hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo tốt hơn cho các đối tượng cần được bảo trợ xã hội trên địa bàn.
- Hệ thống hóa có bổ sung những vấn đề lý luận về bảo trợ xã hội, các chính sách bảo trợ xã hội của trung ương, địa phương.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trên các mặt: Thực thi chính sách, ban hành các quy định có liên quan, tổ chức thực hiện (bao gồm nội dung thực hiện và bộ máy thực hiện.
- Đề xuất phương hướng và hệ thống giải pháp phù hợp cho việc thực hiện tốt hơn công tác bảo trợ xã hội tại Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định bao gồm: Hệ thống chính sách về bảo trợ xã hội của Nhà nước áp dụng tại Quảng Ninh.
- Phương pháp thống kê: để thống kê thực trạng các nhóm đối tượng yếu thế, thống kê các nguồn lực thực hiện chính sách bảo trợ xã hội.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân chia đối tượng nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ khoa học 8 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý thành từng bộ phận, lĩnh vực để có thể nhìn thấy một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn về thực trạng chính sách bảo trợ xã hội từ đó khái quát, tổng hợp những mặt được, chưa được của chính sách bảo trợ xã hội.
- Đóng góp khoa học của luận văn - Hệ thống hóa các chính sách, quy định liên quan đến bảo trợ xã hội ở Trung ương và Quảng Ninh.
- Chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân của công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn.
- Đề xuất được những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội ở Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020.
- Kiến nghị với Trung ương về những nội dung cụ thể của chính sách bảo trợ xã hội.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương 10 tiết Chương 1: Những vấn đề chung về Bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng xây dựng và thực thi chính sách bảo trợ xã hội tại tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020.
- Luận văn Thạc sĩ khoa học 9 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thế Nhâm - QTKD 2010 Viện Kinh tế và Quản lý Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.
- KHÁI NIỆM, VAI TRÒ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1.
- Khái niệm bảo trợ xã hội - Khái niệm Con người vừa là động lực của sự phát triển xã hội, vừa là mục tiêu của việc xây dựng xã hội.
- Trong Tuyên ngôn về nhân quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày đã khẳng định: “Tất cả mọi người, với tư cách là thành viên xã hội có quyền hưởng bảo đảm xã hội.
- Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho sự tự do phát triển con người”[2].
- Tuy nhiên trong cuộc sống, các cá nhân, gia đình và nhiều khi cả cộng đồng có thể gặp phải những rủi ro do thiên tai hay những biến động trong đời sống kinh tế, xã hội gây ra như bão lụt, bệnh tật, chiến tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt