Academia.eduAcademia.edu
T P CHÍ KHOA H C XÃ H I S 12(136) – 2009 13 MỘT SỐ QUAN NIỆM ĐƯƠNG ĐẠI VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ TRẦN HỮU QUANG TÓM T T Trong những thế kỷ từ XVII tới XIX, tiến trình chuyển hóa của khái niệm "xã hội dân sự" qua các tác giả cổ điển Tây phương đã diễn ra trong bối cảnh tương ứng với những quá trình đấu tranh chính trị trong các xã hội Tây Âu. Sang thế kỷ XX, nội dung của thuật ngữ này tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ. Bài viết này điểm lại một số quan niệm về khái niệm xã hội dân sự trên thế giới trong vòng vài chục năm trở lại đây. Nh chúng tôi đã đ c p trong m t bài tr ớc (Tr n H u Quang, 2009), ti n trình chuyển hóa của kháini m "xã h i dân sự" qua các tác gi cổ điển trong l ch s t t ng Tây ph ng thực ch t mang tính ch t ý thức h , b i lẽ ti n trình này t ng ứng với nh ng quá trình đ u tranh chính tr trong các xã h i Tây Âu (xem LouisJuste, 2006). Sang th kỷ XX, nh ng sự chuyển hóa v n i dung của thu t ng này vẫn còn ti p tục di n ra m nh mẽ trên th giới cho đ n t n ngày nay. N i dung của bài này là điểm l i m t s quan ni m v khái ni m xã h i dân sự trên th giới trong vòng vài chục năm tr l i đây. Trong th kỷ XX, theo François Rangeon, thu t ng "xã h i dân sự" lúc đ u d ng Tr n H u Quang. Phó giáo s , ti n sĩ. Trung tâm thông tin. Vi n Phát triển B n v ng vùng Nam B . nh v ngbóng n i các nhà t t ng theo tr ng phái tự do nh F.Hayek, J. Rawls, B. de Jouvenel hay R.Aron, đểrồi sau này xu t hi n tr l i m t cách khá ồn ào và đa nghĩa(1), đ n mức mà nó không còn là m t "khái ni m", mà tr thành nh m t thứ "huy n tho i", hiểu theo nghĩa của Roland Barthes (Rangeon, 1986, tr. 30)(2). Thay vào ch của nh ng h th ng lý thuy t phức t p của Hegel, Marx hay Gramsci v m i quan h gi a nhà n ớc với xã h i dân sự, ngày nay nhi u ng i hài lòng d dãi với l i l p lu n h t sức gi n l ợc v sự đ i l p gi a xã h i dân sự với nhà n ớc, cho rằng nhà n ớc là biểu t ợng của cái x u, và ng ợc l i, xã h i dân sự là hình t ợng lý t ng của cái t t. Xã h i dân sự là n i mang nhi u đức tính nh sức sáng t o, tính năng đ ng, tự do, tính liên đới, kh năng tự qu n... đ i l p với nhà n ớc v n mang tính quan liêu, x cứng, nặng n , m t sức s ng... (Rangeon, 1986, tr. 29-30). Krishan Kumar nêu câu h i ph i chăng ngày nay thu t ng "xã h i dân sự" không còn là m t khái ni m có thực ch t n a mà chỉ còn là m t "l i kêu g i hi u tri u" (rallying cry) hay m t "khẩu hi u" (slogan) (Kumar, 1999, tr. 90). Danièle Lochak cho rằng, n u vào th kỷ XIX, vi c s dụng kháini m xã h i dân sự n i nh ng tác gi nh Hegel hay Marx chính là biểu hi n của m t l i ti pc n hay m t khuônkhổ lý thuy t gi i thích thực t i, thì ngàynay, đi u đáng ng cnhiên là thu t 14 TR N H U QUANG – M T S ng này th ng b l m dụng m t cách phi phân tích, phi phê phán, dựa trên m t quan ni m l ỡng phân và cách ly thô thiển gi a m t bên là nhà n ớc và m t bên là xã h i dân sự (Lochak, 1986, tr. 45). M t trong nh ng nguồn g c sâu xa của hi n t ợng thoái hóa của khái ni m xã h i dân sự, hay của nh ng quan ni m sai l m v xã h i dân sự, đó là sự lên ngôi th ng tr của nh ng t t ng của h c thuy t tự do (liberalism) và tân tự do (neoliberalism) tr ớc sự thoái trào của các n ớc xã h i chủ nghĩa và sự "hụt h i" đu i sức của cánh t Tây Âu. Hay nói nh Samir Amin, sự th ng tr này di n ra trong b i c nh mà quá trình nh t thể hóa kinh t toàn c u sau Th chi n thứ hai đã làm sụp đổ ba trụ c t lớn trên th giới, đó là mô hình Keynes các n ớc ph ng Tây, chủ nghĩa xã h i các n ớc Đông Âu, và mô hình Bandung các n ớc ph ng Nam (xem bài "La société civile…", 1998, tr. 11). Tôn Th t Nguy n Thiêm di n gi i quá trình này nh sau : "Trong b i c nh đó [tức kể từ cu i th p niên 1980, với sự suy thoái của các chính thể theo mô hình của Keynes (chủ y u là Tây và B c Âu) và sự lan r ng của nh ng chính sách kinh t tân tự do, cũng nh với nh ng chính sách ‘gi i l ’ (‘Deregulation’) vào gi a th p niên 1990], cán cân ‘t ng quan lực l ợng’ gi a th tr ng, nhà n ớc và xã h i công dân nghiêng hẳn v th tr ng ngày càng tr thành m t tác nhân th ng lĩnh. Và cũng trong di n trình đó, các ‘h c thuy t tân tự do’ trong khoa h c xã h i, nhân văn và chính tr – dựa vào ‘tr ng l ợng’ của các tr ng phái tân cổ điển trong kinh t h c – đã phổ bi n nh ng ‘đ nh nghĩa mới’ v ‘Civil Society’: đó là QUAN NI M Đ NG Đ I V … kho ng không gian riêng bi t của nh ng m i quan h hợp tác gi a t nhân, nghĩa là nh ng cá nhân tr ng thành, tự do và ý thức, có quy n thi t l p cho riêng mình m i ‘thể lo i hợp đồng quan h ’ mi n sao các ‘ho t đ ng dân sự’ y không đụng ch m đ n quy n lợi của cá nhân khác trong c ng đồng" (Tôn Th t Nguy n Thiêm, 2006). Khuynh hướng ngộ nhận đồng hóa giữa cặp phạm trù công/tư với cặp phạm trù chính trị/kinh tế Các tác gi theo h c thuy t tự do đã cách ly và đặt cặp khái ni m nhà n ớc/xã h i dân sự thành hai v đ i l p m t cách cực đoan bằng cách đặt n n t ng trên sự đ i l p gi a công và t (public/private). Sự phân bi t công/t này chính là sự "phân bi t mang tính qui t c" (distinction canonique) trong h c thuy t tự do kinh t (3). H l p lu n rằng lĩnh vực công (public) đồng hóa với lĩnh vực chính tr (political), còn lĩnh vực t (private) thì đồng hóa với lĩnh vực kinh t (economic), và vì th , lĩnh vực công chính là lĩnh vực của nhà n ớc (State), còn lĩnh vực t chính là lĩnh vực của xã h i dân sự (civil society). Cặp khái ni m công/tư đ ợc đồng hóa v mặt ng nghĩa với cặp khái ni m chính trị/kinh tế, và cu i cùng đồng hóa luôn với cặp khái ni m nhà nước/xã hội dân sự ! Tín đi u căn b n của h c thuy t tự do là : nhà n ớc và xã h i dân sự là hai cái tách r i nhau, và ph i tách r i nhau. Lĩnh vực nhà n ớc là lĩnh vực của lợi ích chung, phúc lợi chung ; còn lĩnh vực xã h i dân sự là lĩnh vực của nh ng lợi ích t nhân, nh ng v n đ riêng t . Theo Adam Smith, n u can thi p vào đ i s ng kinh t , nhà n ớc sẽ xâm ph m đ n quy n tự TR N H U QUANG – M T S QUAN NI M Đ do của các s h u chủ, c n tr sự tự do trao đổi, và do đó sẽ làm r i lo n tr t tự hài hòa tự nhiên xu t phát từ sự v n hành của th tr ng. Trong cặp khái ni m nhà n ớc/xã h i dân sự, ng i ta ph i u tiên chú tr ng tới xã h i dân sự : nhà n ớc có nhi m vụ phục vụ cho xã h i dân sự, và chính tr ph i phụ thu c vào kinh t (Lochak, 1986, tr. 52). Trong khuôn khổ quan ni m này của h c thuy t tự do, ch civil vô hình trung b đẩy lui v phía private (t nhân), mặc dù xét v ng nghĩa, ch civil xu t phát từ ch La-tinh civis v n th ng đ ợc hiểu thiên theo nghĩa "công dân", và mặc dù n i nh ng tác gi cổ điển tr ớc Hegel, đặc bi t là n i Locke, ch civil đ ợc dùng để nói v m t xã h i đ ợc tổ chức v mặt chính tr , có nhà n ớc, tức là đ ợc "văn minh hóa" (civilized) so với xã h i còn trong tình tr ng tự nhiên. C n nói thêm, ngay trong quan ni m của Adam Smith hay của Hegel, ch civil cũng không hoàn toàn t ng ứng với ch private, vì các ho t đ ng kinh t và th ng m i, v n là thành ph n c u t o nên xã h i dân sự, luôn di n ra bên ngoài khuôn khổ gia đình (v n chính là lĩnh vực private theo đúng nghĩa g c của từ này(4)), và do đó v mặt này các ho t đ ng kinh t và th ng m i cũng mang tính ch t "công c ng". đây, sự đồng hóa gi a khái ni m xã h i dân sự với khái ni m t nhân chỉ có thể đ ợc quan ni m trong chừng mực mà c hai đ u đ i l p với khái ni m nhà n ớc hay lĩnh vực công c ng, và chỉ có th mà th thôi (Lochak, 1986, tr. 54). Theo Lochak, ch public và ch private cũng không kém ph n m hồ và đa nghĩa. Ch public (t ng ứng với các từ trong ti ng Vi t nh : "chung", "công", NG Đ I V … 15 "công c ng" hay "công khai") có hai nghĩa: nghĩa "chức năng" (sens "fonctionnel") – cái gì có liên quan đ n c ng đồng, thu c v m i ng i ; và nghĩa "c h u" hay nghĩa "qui ch " (sens "organique" ou statutaire) – cái gì có liên quan đ n nhà n ớc và các đ nh ch của nhà n ớc. Còn ch private (t ng ứng với các từ trong ti ng Vi t nh : "t ", "t nhân" hay "riêng t ") thì th ng đ ợc đ nh nghĩa theo kiểu phủ đ nh, bằng cách qui chi u v cái đ i l p với nó : cái gì không ph i công c ng, không có liên quan đ n ng i khác, hoặc không mang tính ch t chính tr , không phụ thu c vào nhà n ớc. Theo Lochak, nh quá trình đ nh ch hóa lĩnh vực công c ng (thành các tổ chức của nhà n ớc) mà chúng ta d dàng nh n ra nh ng gì thu c v lĩnh vực nhà n ớc h n là nh ng gì không thu c v lĩnh vực này, cho nên không có gì ph i ng c nhiên n u lĩnh vực nhà n ớc tr thành điểm qui chi u để đ nh nghĩa lĩnh vực công theo cách khẳng đ nh, và đ nh nghĩa lĩnh vực t theo kiểu phủ đ nh (Lochak, 1986, tr. 55). Lochak cho rằng chính vì máy móc hiểu cặp tính từ công/tư theo cái trục ng nghĩa nhà n ớc/phi nhà n ớc mà quan ni m của h c thuy t tự do đã làm nghèo đi m t cách th m h i cặp khái ni m nhà nước/xã hội dân sự v n từng đ ợc triển khai và di n gi i m t cách h t sức phong phú b i Hegel, Marx hay Gramsci. Và vì th , m i quan h gi a xã h i dân sự với nhà n ớc hoàn toàn m t đi tính ch t bi n chứng, tác đ ng lẫn nhau hoặc bổ trợ cho nhau, mà chỉ còn l i sự đ i l p máy móc và thô thiển gi a công và tư theo kiểu lo i trừ lẫn nhau (Lochak, 1986, tr. 55-56). Trong b i c nh quan ni m nh v y, theo Lochak, vi c s dụng m t cách 16 TR N H U QUANG – M T S ồn ào thu t ng "xã h i dân sự" g n đây, nh t là n i giới chính tr , chứng t rõ r t nh ng hàm ý ý thức h nằm đằng sau. "Xã h i dân sự" tr thành "điểm quĩ tích của m i t t ng ch ng nhà n ớc và ch ng gò bó" (Lochak, 1986, tr. 66). M t trong nh ng nguồn g c của sự sai l m đây là từ ch phê phán nh ng mặt tiêu cực hoặc th t b i của nhà n ớc phúc lợi (Welfare State) hay nhà n ớc quan phòng (État providence), h đi đ n ch phê phán b n thân nhà n ớc với t cách là nhà n ớc. Cũng nằm trong chi u h ớng này, quan ni m sai l c v xã h i dân sự còn có thể đ ợc biểu hi n qua đ nh ki n v sự đối lập giữa thị trường và nhà nước, làm nh thể đây là hai lĩnh vực tự b n ch t là đ i kháng nhau, làm nh thể th tr ng hoàn toàn không có quan h gì với nhà n ớc, và cho rằng nhà n ớc tự nó là x u, là sự c ỡng ch , còn th tr ng tự nó là t t, là n i phát huy sự tự do, là n i đẻ ra sự tự do (m t b ng qu ng cáo Costa Rica th m chí còn đ a ra khẩu hi u : "Xí nghi p t nhân s n xu t ra sự tự do"). Quan ni m này cũng hay đồng hóa th tr ng với xã h i dân sự (Gallardo, 1998, tr. 105-110). Khuynh hướng huyền thoại hóa và công cụ hóa khái niệm xã hội dân sự Rangeon nh n xét rằng, ngày nay, thu t ng xã h i dân sự đã b l t b h t m i n i hàm của khái ni m để khoác lên mình c m t h th ng các giá tr hoa mỹ mà ng i ta võ đoán gán ghép cho nó, và do đó, nó bi n thành m t "huy n tho i". Và đi u này không ph i không có nh ng h qu thực ti n. Thu t ng "xã h i dân sự" th ng đ ợc nhi u ng i s dụng nh m t trong QUAN NI M Đ NG Đ I V … nh ng công cụ để phê phán nhà n ớc, để t cáo nh ng sự can thi p cụ thể của nhà n ớc. Nh ng theo Rangeon, đây là m t con dao hai l ỡi : vì cụm từ này có thể đ ợc khoác l y nh ng giá tr h t sức khác nhau, th m chí đ i ngh ch nhau, chẳng h n m t bên thì đ cao sự liên đới và sự tự qu n, còn bên kia thì tán d ng sáng ki n cá nhân và sự c nh tranh tự do (Rangeon, 1986, tr. 31-32). M t trong nh ng biểu hi n của hi n t ợng huy n tho i hóa khái ni m xã h i dân sự, theo chúng tôi, đó còn là vi c công cụ hóa khái ni m này, tức là bi n nh ng khái ni m trừu t ợng thành nh ng công cụ cụ thể nhằm phục vụ cho nh ng mục tiêu cụ thể. Nói theo ngôn từ tri t h c, có thể nói rằng hi n t ợng này biểu hi n xu h ớng vật hóa khái ni m này (reification) – tức là bi n nh ng m i quan h xã h i thành nh ng m i quan h gi a các "đồ v t" với nhau (Labica, 1985, tr. 979-982) –, và vì th mặc nhiên che gi u và t ớc b đi n i hàm thực thụ của khái ni m xã h i dân sự v n ph i đ ợc luôn luôn quan ni m trong m i quan h bi n chứng với khái ni m nhà n ớc hay khái ni m xã h i chính tr . Xu h ớng công cụ hóa này đã di n ra, theo chúng tôi, ít nh t theo hai h ớng mà chúng ta có thể nh n di n đ ợc. H ớng thứ nh t là quy gi n và t m th ng hóa khái ni m trừu t ợng v xã h i dân sự với t cách là m t "mô-men" nói theo Hegel, m t "t ng" nói theo Gramsci, hay nh m t không gian xã h i xét-trong-m i-quan-h -h u-c -với nhà n ớc, thành m t khái ni m chỉ còn bao gồm m t s tổ chức xã h i cụ thể, hoặc là xem xã h i dân sự nh là "ng i trung gian" gi a công dân với nhà n ớc, nh TR N H U QUANG – M T S QUAN NI M Đ m t "lực l ợng đ i tr ng" hay m t "b n đ i tác" với nhà n ớc, nghĩa là hoàn toàn tách r i kh i nhà n ớc. H ớng thứ hai là bi n khái ni m "xã h i dân sự", v n là m t khái ni m phân tích (concept analytique) chỉ mang tính trung tính (neutre) thành g n nh m t thứ mô hình xã h i lý t ng, mang đủ m i phẩm ch t t t đẹp mà loài ng i vào th i đ i nào cũng có thể mong mu n và m ớc. C hai h ớng vừa nói đ u nhằm mục tiêu s dụng khái ni m "xã h i dân sự" đã đ ợc đ nh nghĩa l i để làm công cụ hay ph ng ti n bi n minh cho nh ng ý thức h ẩn tàng hoặc cổ xúy cho nh ng ho t đ ng thực ti n nh t đ nh. V xu h ớng bi n xã h i dân sự thành m t thứ mô hình xã h i lý t ng, chúng ta có thể xem chẳng h n đ nh nghĩa sau đây của Partha Chatterjee : xã h i dân sự bao gồm "nh ng đ nh ch đặc tr ng của đ i s ng hi p h i hi n đ i phát sinh từ các xã h i Tây ph ng - nh ng đ nh ch này đặt n n t ng trên sự bình đẳng, sự tự tr , sự tự do gia nh p và r i kh i, nh ng qui trình l y quy t đ nh dựa trên kh ớc, nh ng quy n và nghĩa vụ của thành viên, và nhi u nguyên t c khác t ng tự"(5). Apoorv Kurup nh n đ nh rằng "rút ra từ đ nh nghĩa này của Partha Chatterjee, đi u hiển nhiên là xã h i dân sự đ ợc coi gi ng nh sự bình đẳng [equality]" (Kurup, 2005, tr. 62). Biểu hi n d th y nh t của xu h ớng công cụ hóa là l i đ nh nghĩa r t phổ thông hi n nay của nhi u tổ chức qu c t , coi "xã h i dân sự" nh chỉ bao gồm các tổ chức phi chính phủ (NGO – Nongovernmental organization)(6). Ngân hàng Th giới (World Bank), chẳng NG Đ I V … 17 h n, "s dụng thu t ng xã h i dân sự [civil society] để nói v toàn b các tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhu n đang ho t đ ng trong lĩnh vực công c ng, biểu hi n các lợi ích và các giá tr của các thành viên hoặc của nh ng ng i khác, dựa trên nh ng m i quan tâm v mặt đ o đức, văn hóa, chính tr , khoa h c, tôn giáo hay nhân đ o". Cũng vẫn theo Ngân hàng Th giới, các "tổ chức xã h i dân sự" (Civil Society Organizations - CSO) bao gồm : các nhóm c ng đồng, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các nghi p đoàn, các nhóm ng i b n đ a, các tổ chức từ thi n, các tổ chức tôn giáo, các hi p h i ngh nghi p, và các quỹ tài trợ xã h i(7). Tổ chức Civicus (World Alliance for Citizen Participation) thì tuy coi xã h i dân sự là "lãnh vực bên ngoài gia đình, nhà n ớc, và th tr ng, n i ng i dân k t hợp ho t đ ng nhằm thăng ti n các lợi ích chung", nh ng rồi cũng vẫn đóng khung h n hẹp khái ni m xã h i dân sự vào các "tổ chức xã h i dân sự" khi mà, sau đó, Civicus cho rằng đ nh nghĩa này bao phủ r ng h n các "tổ chức xã h i dân sự" chính thức (CSO) vì bao hàm c nh ng tổ chức và hi p h i phi chính thức (informal) (8). Quỹ Ti n t Qu c t (IMF) thì đ a ra m t đ nh nghĩa cụ thể h n v các "tổ chức xã h i dân sự" (CSO) : đó là "toàn b nh ng hi p h i của công dân [citizens' associations]... nhằm mục tiêu cung ứng các phúc lợi, d ch vụ, hoặc nh h ng chính tr đ i với nh ng nhóm cụ thể trong lòng xã h i", nh ng không bao gồm các đ n v của chính phủ, các doanh nghi p t nhân, các đ ng phái chính tr , và các ph ng ti n truy n thông đ i chúng(9). 18 TR N H U QUANG – M T S Nh ng Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (Inter-American Development Bank - IDB) thì l i coi các "tổ chức xã h i dân sự" (CSO) là bao gồm c các tổ chức phi chính phủ và các hi p h i, lẫn các đ n v kinh t t nhân(10). "Cu n sách tr ng v sự qu n tr " của Liên minh Âu châu vi t rằng "xã h i dân sự bao gồm đặc bi t các tổ chức nghi p đoàn của công nhân và của giới chủ..., các tổ chức phi chính phủ, các hi p h i ngh nghi p, các h i từ thi n, các tổ chức c s , các tổ chức có sự tham gia của các công dân trong đ i s ng đ a ph ng và thành ph , với sự đóng góp đặc thù của các giáo h i và các c ng đoàn tôn giáo"(11), tức cũng không bao gồm khu vực kinh t . Trung tâm nghiên cứu v xã h i dân sự của ngôi tr ng danh ti ng London School of Economics đ a ra m t đ nh nghĩa t ng đ i trừu t ợng h n, nh ng vẫn lo i trừ lĩnh vực kinh t ra ngoài : "Xã h i dân sự [là thu t ng ] nói v ph m vi ho t đ ng t p thể tự nguy n [uncoerced] có liên quan tới nh ng lợi ích, nh ng mục tiêu và nh ng giá tr chung. V lý thuy t, các hình thức đ nh ch của [xã h i dân sự] khác bi t với các hình thức đ nh ch của nhà n ớc, gia đình và th tr ng, mặc dù trong thực t , các ranh giới gi a nhà n ớc, xã h i dân sự, gia đình và th tr ng th ng khá phức t p, mù m và b l n qua l n l i. Xã h i dân sự th ng bao trùm nhi u không gian, nhi u tác nhân, và nh ng hình thức đ nh ch khác nhau, khác bi t nhau v mức đ chính thức, mức đ tự tr và mức đ quy n lực. Xã h i dân sự th ng bao gồm nh ng tổ chức nh các h i từ thi n có đăng ký, các tổ chức phát triển phi chính phủ, các nhóm c ng đồng, các tổ chức của phụ QUAN NI M Đ NG Đ I V … n , các tổ chức tôn giáo, các hi p h i ngh nghi p, các nghi p đoàn, các nhóm t ng trợ, các phong trào xã h i, các hi p h i kinh doanh, các liên minh và các nhóm v n đ ng."(12) M t trong nh ng biểu hi n của xu h ớng "công cụ hóa" xã h i dân sự còn là quan ni m coi xã h i dân sự nh m t "tác nhân xã hội" bên c nh nhà n ớc và/hoặc th tr ng, cho dù coi đó là đ i tr ng hay là đ i tác với nhà n ớc và/hoặc với th tr ng. Văn b n dẫn trên của Ngân hàng Th giới nói rõ rằng xã h i dân sự là "m t khu vực đang nổi lên nh m t tác nhân xã h i [societal actor] tr n vẹn" t i nhi u n i trên th giới(13). Rob Jenkins nh n xét rằng các c quan vi n trợ thu c các n ớc Tây ph ng th ng coi vai trò của "xã h i dân sự" nh mang tính ch t "công cụ" (instrumental) trong vi c thúc đẩy sự phát triển dân chủ các n ớc th giới thứ ba(14). Khi bàn lu n v xã h i dân sự nĐ , quan điểm của Apoorv Kurup là coi xã h i dân sự "v thực ch t" chính là "m t ng i phát ngôn trung gian then ch t [key interlocutor] gi a nhà n ớc và xã h i", xét nh là "m t công cụ th ng l ợng" (instrument of negotiation) với nhà n ớc nhằm t o ra nh ng đi u ki n giúp nhà n ớc hoàn thi n sự qu n tr (governance) của mình (Kurup, 2005, tr. 65). N u Geoffrey Hawthorne cho rằng xã h i dân sự "có thể c i thi n sự truy n thông gi a công dân với chính phủ của mình, nâng cao n n đ o đức công c ng, t o ra m t sự cân bằng đúng đ n h n v quy n lực, và nh đó hình thành m t n n dân chủ th a đáng", thì Kurup bổ sung rằng, n u làm nh v y, xã h i dân sự sẽ TR N H U QUANG – M T S QUAN NI M Đ tr thành "m t lực l ợng đ i tr ng [countervailing force], ki m ch các hành vi đ c đoán và nh ng sự can thi p quá đáng của nhà n ớc" (Kurup, 2005, tr. 62). Vì b máy hành chính nhà n ớc th ng hay gây khó khăn phi n phức cho ng i dân, nên trong nh ng tr ng hợp này, xã h i dân sự có thể "giúp làm cho m i quan h gi a nhà n ớc và cá nhân từ ch đ i đ u (confrontation) chuyển sang hợp tác (cooperation)" (Kurup, 2005, tr. 62). Theo Marc Morje Howard, "nhà n ớc không ph i là kẻ đ i l p [opponent] mà cũng chẳng ph i là ph n đ [antithesis] của xã h i dân sự, nh ng là ng i b n hợp tác [cooperative partner] với xã h i dân sự" (Howard, 2002). Nh n đ nh v m i quan h gi a nhà n ớc với xã h i dân sự Nga, Marcia Weigle nh n m nh đ n mô hình "quan h đ i tác" ("partnership" model) và cho rằng không thể coi m i quan h này nh m t "tr n đ u quy n anh", vì đúng ra nó gi ng nh "m t cu c khiêu vũ của hai ng i b n đ i tác không bình đẳng" (a dance of two unequal partners) : nhà n ớc c n b ớc lên sàn nh y và đi b ớc chính tr ớc, vì n u không thì xã h i dân sự không thể b ớc chân vào cu c ch i này đ ợc (Weigle, 2002). Ngoài ra, liên quan tới th tr ng và nh ng mặt trái của nó, Kurup còn cho rằng, vì các đ nh ch của xã h i dân sự g n gũi và g n bó với nh ng giá tr xã h i và nh ng giá tr tôn giáo sâu xa, nên chúng có thể "t o đi u ki n phát triển m t h th ng th tr ng có trách nhi m gi i trình [accountable], tự đi u ti t [selfregulating], có hi u qu , mang tính nhân b n [human], và có tính c nh tranh". "Cái giao di n [interface] gi a xã h i dân sự và các th tr ng sẽ n lực h ớng đ n NG Đ I V … 19 ch t o ra m t n n kinh t dân sự [civil economy]" (Kurup, 2005, tr. 63-64). Theo Howell và Pearce, trong các ho t đ ng của xã h i dân sự có liên quan tới kinh t , có thể phân bi t đ ợc hai giòng trào l u chính sau đây : (a) vai trò của xã h i dân sự trong vi c "làm cho chủ nghĩa t b n có ý thức trách nhi m v mặt xã h i" (making capitalism socially responsible); và (b) xây dựng m t con đ ng phát triển theo kiểu khác (alternative development)(15). Tuy nhiên, khác với xu h ớng chú ý tới nh ng mặt trái của kinh t th tr ng nêu trên, cũng có nh ng tác gi l i dựa trên t t ng của Adam Smith để huy n tho i hóa vai trò của th tr ng và xem đây nh chi c đũa th n có kh năng hóa gi i m i v n đ xã h i và chính tr . Điển hình nh Václav Klaus, trong quyển The Ten Commandments of Systematic Reform (M i đi u răn của cu c c i cách h th ng) (1993), l p lu n rằng ý thức công dân t t đ ợc đặt n n t ng trên sự tính toán duy lý v lợi ích cá nhân. Homo politicus (con ng i chính tr ) là m t h qu của Homo oeconomicus (con ng i kinh t ). Dẫn l i Adam Smith, Klaus cho rằng "đ ng lực m nh nh t là 'n lực đồng nh t, b n bỉ và không ng ng nghỉ của m i cá nhân con ng i nhằm c i thi n đi u ki n s ng của mình'." N u b n tính con ng i là b n bỉ nh v y, thì theo Klaus, sự tính toán v "thu nh p và giá c " đóng m t vai trò quan tr ng trong "b t cứ quy t đ nh kinh t (và phi kinh t ) nào". Điểm then ch t để t o dựng và duy trì m t chính quy n dân chủ là thi t l p m t h th ng kinh t cung ứng đ ợc ti n công cao nh t so với giá c hàng hóa. Theo Klaus, không chỉ h th ng kinh t mà c đ i s ng chính tr cũng v n hành 20 TR N H U QUANG – M T S thu n theo "bàn tay vô hình" – theo ngôn từ của Adam Smith (dẫn l i theo Pontuso, 2002, tr. 153-177). M t quan ni m khác v xã h i dân sự, xu t phát từ tr ng phái mà ng i ta th ng g i Pháp là "cánh t thứ hai" ("deuxième gauche"), mong mu n đi tìm nh ng ph ng thức tổ chức xã h i mới, khác với chủ nghĩa t b n lẫn với xu h ớng duy nhà n ớc (étatisme). L p tr ng của tr ng phái này là coi "xã h i dân sự" nh m t "khu vực thứ ba" (troisième secteur) nằm gi a khu vực công và khu vực t , hoặc là coi đó nh m t "con đ ng thứ ba" (troisième voie) cho phép ng i ta thoát ra kh i lôgic của quy n lực lẫn lôgic của lợi nhu n. Khu vực t nhân đây không còn đ ợc đ cao, mà b đánh giá tiêu cực cũng gi ng nh khu vực công : khu vực t nhân đ ợc coi là đồng hóa với chủ nghĩa t b n, còn khu vực công thì đồng hóa với b máy hành chính quan liêu áp bức. Đây là lu n điểm tiêu biểu của Pierre Rosanvallon, m t nhà s h c Pháp, trong quyển L'âge de l'autogestion (Th i đ i tự qu n) (1976) : ông nói đ n "m t xã h i dân sự b bi n d ng b i chủ nghĩa t b n, l thu c vào sự ngự tr của m nh l nh th tr ng", đứng tr ớc "m t nhà n ớc vừa xâm nh p vào m i lĩnh vực, vừa b t lực, siêu t p trung và kém hi u lực". Do đó, ý đ nh của tr ng phái "tự qu n" này (autogestion) là xây dựng l i "m t xã h i dân sự thực thụ trong m t th giới b đè bẹp b i b máy quan liêu nhà n ớc và sự ngự tr của hàng hóa v n làm bi n d ng m i quan h xã h i" (Lochak, 1986, tr. 70). N n t ng của quan ni m này là ý t ng tam phân (ternaire) v xã h i (bao gồm nhà n ớc, th tr ng, và xã h i dân sự), QUAN NI M Đ NG Đ I V … chứ không còn là nh phân (binaire) (bao gồm nhà n ớc và xã h i dân sự): gi a m t khu vực t nhân ô t p b th ng tr b i qui lu t lợi nhu n, và m t khu vực nhà n ớc b quan liêu hóa và có thể mang tính áp bức, có "khu vực thứ ba" là n i của sự tự do, sự bình đẳng, và tình nhân ái. V mặt lý thuy t, đây rõ ràng là quan ni m đi theo "lôgic ngăn c t [découpage] và chia ô [compartimentage] đ i với không gian xã h i" (Lochak, 1986, tr. 7273). Theo Lochak, có ba l i di n gi i khác nhau trong quan ni m v xã h i dân sự nh m t "khu vực thứ ba". Thứ nhất, đó là coi "khu vực thứ ba" nh m t không gian độc lập, m t vùng trung gian nằm gi a các khu vực công và t , có nh ng chức năng riêng bi t đặc thù thông qua ho t đ ng của các hi p h i nh qu n lý nh ng lợi ích t p thể, đ m nhi m khu vực phi lợi nhu n... v n không thu c v chức năng của nhà n ớc lẫn của xí nghi p t nhân. L i di n gi i thứ hai, đó là coi "khu vực thứ ba" nh m t không gian trung giới (médiation) gi a nhà n ớc với xã h i dân sự. Trong không gian này, các hi p h i đ ợc coi nh n i chuyển ti p, n i truy n đ t nh ng yêu c u của xã h i đ i với nhà n ớc, n i mà nhà n ớc có thể s dụng nh trung gian đ i với xã h i. L i di n gi i thứ ba, đó là coi "khu vực thứ ba" nh m t phương tiện nhằm phục hồi và tái sinh xã hội dân sự v n b chi ph i b i nh ng lợi ích cá nhân v kỷ và b i qui lu t của lợi nhu n (Lochak, 1986, tr. 7273). Trung tâm nghiên cứu v xã h i dân sự của Đ i h c California cũng đ a ra m t đ nh nghĩa t ng tự, coi xã h i dân sự là thu t ng nói v "toàn b các đ nh ch , các tổ chức và ứng x nằm gi a nhà TR N H U QUANG – M T S QUAN NI M Đ n ớc, th giới kinh doanh, và gia đình", và cho rằng "các đ nh ch t nhân" (private institutions) trong lĩnh vực này chính là "khu vực thứ ba" (third sector) mà lâu nay giới khoa h c xã h i không chú tâm coi tr ng, nằm gi a hai khu vực th ng đ ợc nói đ n là nhà n ớc và th tr ng(16). Cũng theo chi u h ớng này, Nicanor Perlas vi t : "Xã h i dân sự hi n đ i đã đ a ra hai l i tuyên ngôn đ c l p – m t là đ c l p kh i nhà n ớc và hai là đ c l p kh i th tr ng. Xã h i dân sự tự nhìn nh n m t cách có ý thức rằng mình là m t lực l ợng đ i tr ng ch ng l i nh ng xu h ớng toàn tr n i nhà n ớc và th tr ng (...). Xã h i dân sự là lực l ợng thứ ba toàn c u [third global force] bên c nh nhà n ớc và th tr ng. (...) Chúng ta đang s ng trong m t th giới tam cực [tri-polar world], đ ợc c u thành b i các lực l ợng của th tr ng, nhà n ớc và xã h i dân sự. Nh ng th nào là xã h i dân sự ? M i xã h i đ u có ba lĩnh vực tự tr , nh ng có liên h h u c lẫn nhau. Đó là lĩnh vực kinh t , lĩnh vực chính tr và lĩnh vực văn hóa. Th tr ng nằm trong n n kinh t . Nhà n ớc ho t đ ng trong lĩnh vực chính tr . N i c trú tự nhiên của xã h i dân sự là trong n n văn hóa. Th tr ng có quy n lực kinh t , nhà n ớc s dụng quy n lực chính tr , và xã h i dân sự huy đ ng quy n lực văn hóa. (...) Xã h i dân sự huy đ ng quy n lực văn hóa đ i với nhà n ớc bằng cách trao cho hoặc t ớc đi tính hợp thức [legitimacy] của nhà n ớc. (...) Xã h i dân sự cũng có thể huy đ ng quy n lực văn hóa đ i với th tr ng, chẳng h n bằng cách nh h ng tới nhu c u đ i với nh ng mặt hàng nh t đ nh thông qua sự tẩy chay" (xem Perlas). NG Đ I V … 21 Anil Louis-Juste đã phê phán ý t ng v "con đ ng thứ ba" của Anthony Giddens nh sau. Xu t phát từ nh n đ nh rằng ngày nay đang di n ra r ng kh p sự "suy thoái v ý thức công dân", sự "sụt gi m của ý thức liên đới", sự "gia tăng v tỷ l t i ph m" và sự "tan vỡ của hôn nhân và gia đình", Giddens kêu g i đổi mới l i xã h i dân sự bằng cách triển khai các ch ng trình phát triển c ng đồng và đ x ớng m t sự hợp tác chủ đ ng gi a xã h i dân sự với nhà n ớc. Xã h i dân sự không bao gi không chứa đựng nh ng xung đ t xã h i – Giddens cũng bu c ph i thừa nh n thực t này, nh ng ông l i ch n l i ti p c n gi i quy t "v n n n xã h i" ("social question") bằng cách đ cao ý thức công dân và quy n công dân ; chính vì v y mà ông nh n m nh vai trò của xã h i dân sự trong vi c "xây dựng l i m t không gian công c ng". Ông g t ra ngoài ý t ng v sự gi i phóng con ng i kh i thân ph n b t công, b th ng tr , và vì th , khi nh n m nh đ n khái ni m "c h i s ng", thực ch t ông đã "t ớc b nội dung xã hội của lao đ ng và của các ph ng ti n sinh s ng để che giấu sự bóc lột, sự thống trị và sự kỳ thị xã hội, và từ đó đ x ớng sự hòa hợp xã h i hay sự c ng tác gi a các giai c p thông qua ch ng trình 'mới' của ông mang tên là 'ch ng trình Con đ ng thứ ba' " (nh ng ch nh n m nh là do chúng tôi – T.H.Q.) (Louis-Juste, 20-12006). Di n đàn Xã h i Th giới (Forum Social Mondial), theo Louis-Juste, cũng r i vào sai l m t ng tự khi h mu n huy đ ng m t lo t các phong trào, các tổ chức và các m ng l ới nhằm liên k t l i chúng với nhau trong nh ng cu c ph n kháng r ng rãi đ u tranh cho mục tiêu "xã h i" ch ng 22 TR N H U QUANG – M T S l i quá trình "toàn c u hóa của các công ty" (corporate globalization). Theo nh ng ng i chủ tr ng Di n đàn này, quá trình này sẽ đ ợc đ m nhi m b i chính "các thực thể của xã h i dân sự" ; h "d ng nh quên m t cu c đ u tranh giai c p đang di n ra hàng ngày ngay trong lòng 'xã h i dân sự' – m t cái nhãn hi u mà h mu n xem nh m t kh i đồng nh t". Lý thuy t "toàn c u theo kiểu khác" (altermondialism) đặt n n t ng trên nh ng ho t đ ng kh i x ớng từ sự liên đới (solidarity) và sự phổ quát hóa ý thức công dân, và do đó, ý t ng v xã h i dân sự của Di n đàn Xã h i Th giới thực ch t là m t chủ tr ng hòa hợp và hợp tác giai c p mà không h b n tâm gì đ n vi c đặt l i v n đ "v n n t ng v t ch t của sự bóc l t t b n chủ nghĩa", và suy cho cùng là củng c cho ý thức h tân tự do. Louis-Juste nh n đ nh v quan điểm này nh sau : "Từ ch là m t không gian, là nh ng cu c đ u tranh đ i kháng, xã h i dân sự chuyển sang c ng v của m t tác nhân đồng thu n và đa nguyên mu n tìm cách hành đ ng nhằm ti n tới m t kh ớc xã h i mới, nghĩa là đặt n n t ng trên cá nhân th dân/t s n [l’individu bourgeois], chủ thể quy n lợi [sujet-dedroit]" (Louis-Juste, 20-1-2006). Để k t thúc bài này, chúng tôi mu n nh ng l i cho m t nh n đ nh của Rangeon nh sau : "[Vì] không có m t n i dung c đ nh, [nên] xã h i dân sự đã khoác l y nh ng ý nghĩa khác nhau trong su t l ch s thăng tr m của mình, m t l ch s trong đó nó không ngừng b giành gi t và b đánh giá l i trong chừng mực mà nó đang là m t trong nh ng chủ đ của cu c tranh lu n chính tr hi n nay" (Rangeon, 1986, tr. 32). Còn Lochak thì bi quan h n khi cho rằng "nh ng ti m năng đổi mới lý QUAN NI M Đ NG Đ I V … thuy t của khái ni m xã h i dân sự đã nhanh chóng b dìm đ n ch t đu i b i cách thức mà ng i ta s dụng khái ni m này m t cách phi phê phán" trong nh ng b i c nh mang nặng tính chính tr và tính ý thức h , và do đó thu t ng này cu i cùng đã tr thành nh m t thứ "đồ trang sức" không h n không kém (Lochak, 1986, tr. 75). CHÚ THÍCH (1) Dominique Colas từng nh n xét rằng "cụm từ m hồ này [société civile], v n đ ợc s dụng quá nhi u kể từ đ u th p niên 1970, th ng nói v toàn b nh ng gì trong xã h i không thu c v nhà n ớc – 'phi nhà n ớc' ['non étatique'] là m t ph m trù t m ch p nh n đ ợc v mặt khái ni m, cũng gi ng y nh ph m trù 'không ph i l c đà' ['non dromadaire'] nói v toàn b nh ng h u thể nào không ph i là con l c đà" (trong François Châtelet, Olivier Duhamel, Évelyne Pisier chủ biên, Dictionnaire des œuvres politiques, Paris, Ed. Presses universitaires de France, Coll. Quadrige / Référence, 2001, trang 588, dẫn l i theo http://fr.wikiquote.org/wiki/ Société_ civile). (2) Theo Barthes, "huy n tho i là m t h th ng truy n thông… [nó] không ph i là m t đồ v t, m t khái ni m, hay m t ý t ng ; đó là m t ph ng thức biểu đ t ý nghĩa... [nó là] m t giá tr " (Roland Barthes, Mythologies, Seuil, 1970, trang 193 và 209, dẫn l i theo François Rangeon, bài đã dẫn, trang 30). (3) Xem Gérard Mairet, "Le libéralisme. Présupposés et significations", trong François Chatelet chủ biên, Les idéologies, Ed. Marabout, 1981, t p III, tr. 131-159, dẫn l i theo Danièle Lochak, bài đã dẫn, tr. 52. (4) Theo Jürgen Habermas, sự phân bi t gi a công và t đã có từ th i cổ đ i Hy L p : trong đô th Hy L p cổ đ i, lĩnh vực polis (đô th ) là lĩnh vực công c ng, n i thanh thiên b ch nh t TR N H U QUANG – M T S QUAN NI M Đ mà m i công dân đ u có thể tham gia, phân bi t với lĩnh vực oikos (nhà, hay gia đình) là ch n riêng t , n i di n ra ho t đ ng tái s n xu t sinh h c, n i làm vi c của các nô l , n i sinh ho t của phụ n , di n ra trong bóng t i, bên trong nhà (theo Jürgen Habermas, L'espace public. Archéologie de la publicité comme dimension constitutive de la société bourgeoise, 1962, dẫn l i theo Danièle Lochak, bài đã dẫn, tr. 47). (5) Partha Chatterjee, "On Civil and Political Society in Postcolonial Democracies", in Sudipta Kaviraj, Sunil Khilnani (Ed.), Civil Society: History and Possibilities, Cambridge University Press, 2001, tr. 172 (dẫn l i theo Apoorv Kurup, 2005, tr. 60). Trong khi đáng lý vi c nói đ n xã h i dân sự thực ch t là nói đ n m i quan h gi a nhà n ớc và xã h i, thì nhi u tổ chức và nhi u h c gi Tây ph ng th ng bó hẹp khái ni m "xã h i dân sự" bằng cách đ nh nghĩa đồng hóa nó với các tổ chức phi chính phủ và các hi p h i (xem thêm Henry E. Hale, 2002). (6) (7) Xem http://web.worldbank.org. (8) "The arena between the family, state and the market, where people associate to advance common interests" (CIVICUS, 2005). (9) www.imf.org/external/np/exr/facts/civ.htm. (10) Xem www.iadb.org/aboutus/VI/civilsociety. cfm?language=English. (11) Xem http://ec.europa.eu/governance/ white_paper/index_fr.htm. (12) The Center for Civil Society, London School of Economics, xem www.lse.ac.uk/ collections/CCS/introduction.htm. (13) Xem mục "Defining Civil Society" trong http://web.worldbank.org. (14) Theo Rob Jenkins, “Mistaking ‘Governance’ for ‘Politics’: Foreign Aid, Democracy and the Construction of Civil Society,” trong Sudipta Kaviraj và Sunil Khilnani chủ biên, Civil Society: History and Possibilities, Cambridge University Press, NG Đ I V … 23 2001, trang 263 (dẫn l i theo Apoorv Kurup, 2005, tr. 62). (15) Jude Howell, Jenny Pearce, Civil Society and Development: A Critical Exploration, London, Lynne Rienner, 2001, dẫn l i trong bài "Civil Society and Market", xem www.iss.nl/Research-clusters/Civil-Societyand-Market. (16) The Center for Civil Society, University Of California, Los Angeles, xem www.sppsr.ucla. edu/ccs. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. CHEVALIER Jacques et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986. 2. CIVICUS (World Alliance for Citizen Participation), Civil Society Index – Shortened Assessment Tool (CSI-SAT), A Guide for CSI-SAT Implementation Agencies, CIVICUS, Washington D.C., 2005. 3. GALLARDO Helio, "Notes sur la société civile : l'évolution du concept", in Alternatives Sud, Vol. V, No 1, 1998, pp. 85-117. 4. HALE Henry E., "Civil society from above? Statist and liberal models of state-building in Russia", Demokratizatsiya, Summer 2002. 5. HOWARD Marc Morje, The Weakness of Civil Society in Post-Communist Europe, Cambridge University Press, 2002. 6. KUMAR Krishan, "Civil society", in Adam Kuper, Jessica Kuper (Ed.), The Social Science Encyclopedia, 2nd edition, London, New York, Routledge, 1999, pp. 88-90. 7. KURUP Apoorv, “Fostering Democracy and Regulating Markets for Good Governance: The Contemporary Role of Civil Society in India”, International Journal of Civil Society Law, Vol. III, Issue 2, April 2005. 8. LABICA Georges, Gérard Bensussan (Dir.), Dictionnaire critique du marxisme, Paris, P.U.F., 1985. (Xem tiếp trang 35) T P CHÍ KHOA H C XÃ H I S 12(136) – 2009 (Tiếp theo trang 23) 9. LOCHAK Danièle, "La société civile : du concept au gadget", in Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, pp. 44-75. 10. LOUIS-JUSTE Anil, "La société civile hier et aujourd’hui", in Alter Presse, 12-1-2006, 16-1-2006, 20-1-2006, 25-1-2006, xem www.alterpresse. org. 11. PERLAS Nicanor, "Social Threefolding – Channeling the Tensions Between Civil Society and State to Constructive Uses", GlobeNet3, Pasig City, Philippines, xem www.globenet3.org. 12. PONTUSO James F., "Transformation Politics: The Debate Between Václav Havel and Václav Klaus on the Free Market and Civil Society", Studies in East European Thought, Vol. 54, No 3, Sept. 2002, pp. 153177. 13. RANGEON François, "Société civile : histoire d'un mot", in Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, pp. 9-32. 14. "La Société civile : enjeu des luttes sociales pour l'hégémonie" (Éditorial), Alternatives Sud, Vol. V, No 1, 1998, pp. 519. 15. Tôn Th t Nguy n Thiêm, "V n xã h i nhìn từ t ng quan gi a ba giác đ : nhà n ớc, th tr ng, xã h i dân chính", T p chí Tia sáng, 12-7-2006, xem www.tiasang.com.vn/ news?id=634. 16. Tr n H u Quang, "M t s quan ni m cổ điển v xã h i dân sự", T p chí Khoa học xã hội, s 07 (131), 2009, tr. 3-16. 17. WEIGLE Marcia A., "On the road to the civic forum: State and civil society from Yeltsin to Putin", Demokratizatsiya, Spring 2002. 35