« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG BÁ NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ AN SINH, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2012 Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “ Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” là công trình do chính bản thân tôi độc lập nghiên cứu một cách nghiêm túc.
- của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dânvà toàn thể nhân dân xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn.
- 10 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.
- Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng.
- 15 1.1.1 Khái niệm về du lịch cộng đồng.
- Các nguyên tắc của du lịch cộng đồng [ 15,19.
- Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững.
- Khái niệm phát triển bền vững.
- Các nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững.
- Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới.
- Các hình thức du lịch cộng đồng ở Việt Nam.
- Một số nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam.
- Những thách thức trong phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam.
- 40 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI QUẢNG NINH.
- 41 2.1 Tổng quan về vùng ven biển Quảng Ninh.
- 44 Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa .
- Tiềm năng du lịch cộng đồng Quảng Ninh.
- Tiềm năng du lịch tự nhiên [ 38, 16.
- Tài nguyên du lịch nhân văn trong vùng.
- Hiện trạng về du lịch cộng đồng tại tỉnh Quảng Ninh.
- Tổng quan chung về du lịch Quảng Ninh.
- Hiện trạng về du lịch cộng đồng vùng ven biển Quảng Ninh [ 39, 45.
- Hiện trạng du lịch cộng đồng (nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
- Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển du lịch cộng đồng biển vùng ven biển Quảng Ninh (39,65.
- Định hướng phát triển du lịch cộng đồng.
- Quan điểm phát triển du lịch cộng đồng ở Quảng Ninh (38,9.
- 75 3.2.2 Cơ sở cho việc định hướng phát triển du lịch cộng đồng.
- 76 3.2.3 Phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc tế và cả nước có tốc độ tăng truởng cao và phát triển bền vững (35,12.
- 77 3.2.4 Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch Quảng Ninh (39,45.
- Những giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh.
- 79 3.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh, trọng tâm tại xã An Sinh, huyện Đông Triều và khu vực vùng đệm Vịnh Hạ Long.
- Giải pháp 2: Xây dựng các điểm, tour du lịch và dịch vụ hỗ trợ cho phát triển du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh.
- 112 Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Hình vẽ 1.
- Phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch cộng đồng vùng ven biển Quảng Ninh.
- Mô hình tổ chức và quản lý du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh.
- Các công việc thực hiện của giải pháp phát triển du lịch.
- Các công việc thực hiện của giải pháp xây dựng các điểm, tour diu lịch và dịch vụ hỗ trợ cho PT du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh.
- 98 Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.
- Thống kê lượng khách du lịch và thu nhập du lịch.
- Thống kê số lượng cơ sở kinh doan khu du lịch Đông Triều, Hạ Long.
- Số liệu thống kê vốn đầu tư dịch vụ du lịch tại khu du lịch Hạ Long, Đông Triều thời kỳ 2008-2010.
- Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch từ nguồn vốn địa phương.
- Số cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2006 đến 2010.
- Hiện trạng về khách du lịch cộng đồng tại xã An Sinh.
- Thu nhập du lịch dựa vào cộng đồng tại An Sinh.
- Tóm tắt dự tính đầu tư các hạng mục nhằm phát triển du lịch cộng đồng tại vùng ven biển QN ( Số liệu cho xã An Sinh ) giai đoạn 2010-2015.
- 92 Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nghĩa ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ATM Cây rút tiền mặt bằng thẻ CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT Cơ sở hạ tầng DL-DV Du lịch - Dịch vụ DV VÀ QL Dịch vụ và quản lý EVN Điện lực Việt nam KC HT Kết cấu hạ tầng GDP Tổng thu nhập quốc dân SP DL Sản phẩm du lịch DL - TM Du lịch - Thương mại TNDL Tài nguyên du lịch TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VNPT Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới T W Trung ương CD Đĩa compac lưu dữ liệu CP Chính phủ QN Quảng Ninh CNH,HĐH Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá VHTT&DL Văn hoá thể thao và du lịch Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình vẽ 3.1.
- Phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh Hình vẽ 3.2.
- Mô hình tổ chức và quản lý du lịch cộng đồng Quảng Ninh Hình vẽ 3.3.
- Các công việc thực hiện của giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh Hình vẽ 3.4 Các công việc thực hiện giải pháp xây dựng các điểm, tour du lịch và dịch vụ hỗ trợ cho phát triển du lịch cộng đồng tại An Sinh, Đông Triều, Quảng Ninh.
- Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP vùng ven biển Bắc bộ theo địa phương Bảng 2.2 Thống kê lượng khách du lịch và thu nhập du lịch Bảng 2.3 Thống kê số lượng cơ sở kinh doanh du lịch tại Đông Triều Bảng 2.4 Số liệu thống kê vốn đầu tư du lịch tại khu du lịch An Sinh và Hạ Long thời kỳ Bảng 2.5 Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch từ nguồn vốn địa phương Bảng 2.6 Số cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn huyện Đông Triều năm 2007 đến 2011 Bảng 2.7 Hiện trạng về khách du lịch cộng đồng tại xã An Sinh Bảng 2.8 Thu nhập du lịch dựa vào cộng đồng tại xã An Sinh Bảng 3.1 Chỉ tiêu doanh thu du lịch Bảng 3.2 Chỉ tiêu nguồn nhân lực trong ngành du lịch Bảng 3.3 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho phương án 1 Bảng 3.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch An Sinh Bảng 3.5 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch Bảng 3.6 Dự tính đầu tư du lịch huyện Đông Triều giai đoạn Bảng 3.7 Tóm tắt dự tính đầu tư các hạng mục nhằm phát triển du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh (số liệu cho xã An Sinh Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- lý do chọn đề tài: Trong thập niên gần đây kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển và đã trở thành lĩnh vực hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Du lịch được xem là một nghành dịch vụ quan trọng mang tính đột phá và đem lại hiệu quả cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, thắt chặt tình hữu nghị kiến tạo hòa bình giữa các nước trên thế giới.
- Không chỉ làm tăng trường kinh tế mà nó còn kích thích sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển văn hóa, nâng cao dân trí, khơi dậy truyền thống yêu nước, giúp con người gắn bó và có trách nhiệm cao hơn với thiên nhiên.
- Đối với Việt Nam, đất nước nhiều tiềm năng du lịch, có môi trường đầu tư thuận lợi, cơ chế chính sách, an ninh chính trị đảm bảo để trở thành một quốc gia phát triền về du lịch.
- Đặc biệt nước ta được thiên nhiên ưu đãi với chiếu dài 3.200km bờ biển và một vùng lãnh hải giàu tiềm năng, như Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” phấn đấu trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển thì loại hình du lịch cộng đồng được chú ý hàng đầu và thu hút được sự quan tâm của nhiều nghành cơ quan, ban ngành, cùng nhiều đối tượng tham gia.
- Vùng ven biển Quảng Ninh bao gồm các huyện, thị xã, thành phố như: huyện Đông Triều, thành phố Uông Bí, Hạ Long tiếp giáp với Vịnh Hạ Long ở phía Đông Nam, diện tích khoảng 3000 km2 .
- Rừng ngập măn ở vùng ven biển Quảng Ninh có thực vật ưu thế thuộc loài Trang, Bần Chua, Vẹt Dù và Sú.
- Vùng ven biển Quảng Ninh cũng là nơi có nhiều địa danh lịch sử và giàu truyền thống văn hóa với trên 500 điểm di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh, 30 làng nghề truyền thống, có trữ lượng than lớn nhất cả nước đặc biệt Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và năm 2011 được tổ chức NewopenWolr vinh danh là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới… Tuy nhiên, trong quá trình phát triển hiện nay du lịch Quảng Ninh, còn đang tồn tại một số vấn đề sau : Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên và môi trường tự nhiên ở vùng ven biển Quảng Ninh đã và đang bị suy thoái, ô nhiễm môi trường sinh thái do tình trạng khai thác tài nguyên quá mức, tạo ra các sức ép đối với tài nguyên môi trường.
- Cộng đồng dân cư ở vùng ven biển Quảng Ninh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và khai thác các nguồn lợi sẵn có về thủy sản và các giá trị sinh thái ven biển.
- Nội dung chương trình chưa thật phong phú, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lượng dịch vụ chưa cao.
- Các nghành dịch vụ hỗ trợ du lịch còn yếu, đội ngũ nhân sự phục vụ du lịch còn yếu cả về số lượng và chất lượng.
- Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa Vì thế phát triên du lịch nói chung, đặc biệt là du lịch cộng đồng nhất là vùng An Sinh, Đông Triều chính là phương thức tiếp cận phù hợp với mục tiêu trên.
- Là một người được lập nghiệp trên mảnh đất giàu tiềm năng về du lịch và mong muốn của cá nhân được đóng góp phần nhỏ bé của mình cho sự phát triển vùng quê.
- Với lý do đó tôi đã chọn Đề tài “Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp cao học và góp phần khơi dậy tiềm năng phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại vùng ven biển Quảng Ninh.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các vấn đề tài nguyên du lịch, môi trường trong hoạt động kinh doanh du lịch và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng của vùng trên quan điểm tổng hợp và từ đó đưa ra các khuyến nghị về không gian sử dụng hợp lý cho phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt là phát triển du lịch cộng đồng tại vùng An Sinh, Đông Triều từ đó đề xuất mô hình quản lý, tổ chức mô hình du lịch cộng đồng cho vùng ven biển Quảng Ninh.
- Các tài liệu, số liệu về hiện trạng du lịch cộng đồng xã An Sinh do trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD), tiềm năng phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh do Tổng cục Du lịch nghiên cứu, số Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa liệu về hiện trạng phát triển du lịch vùng ven biển của Sở Văn Hóa thể thao du lịch Quảng Ninh cung cấp.
- Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển nghành du lịch Quảng Ninh với trọng điểm là loại hình du lịch cộng đồng.
- Tuy nhiên do đặc trưng của nghành du lịch là liên quan tới nhiều ngành khác nên các giải pháp triển du lịch cộng đồng nêu ra chỉ là cơ sở nền tảng cho phát triển hợp lý du lịch Quảng Ninh đến năm 2015 và tạo tiền đề cho những năm tiếp theo.
- Nhiệm vụ của đề tài Tổng hợp một cách khoa học cơ sở lý thuyết về du lịch cộng đồng để phục vụ tốt cho thực hiện luận văn.
- Phân tích và đánh giá thực trạng của vấn đề du lịch cộng đồng tại tỉnh Quảng Ninh để phát triển những mặt mạnh cần phát huy và những mặt yếu kém của du lịch cộng đồng Quảng Ninh để làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với các loại hình du lịch khác như: du lịch biển, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng để tạo ra sản phẩm độc đáo của ngành du lịch Quảng Ninh theo hướng bền vững.
- Dựa vào nền tảng cơ sở lý thuyết ở chương 1 và đánh giá phân tích ở chương 2 luận văn xây dựng các giải pháp xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu của đề tài đặt ra cho du lịch cộng đồng ở Quảng Ninh.
- Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu về định lượng trong mối quan hệ chặt chẽ về mặt định tính của các hiện tượng và quá trình, đối chiếu với quá trình phát triển du lịch.
- Phương pháp toán thống kê được vận dung nghiên cứu trong luận này để xác định hiện trạng hoạt động du lịch thông qua các chỉ tiêu phát triển nghành cơ bản.
- Bản đồ được sử dụng chủ yếu theo hướng chuyên ngành để phân tích đánh giá tiềm năng phát triển du lịch và điều kiện có liên quan.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Công tác thực địa có mục đích cơ bản là kiểm tra chỉnh lý và bổ sung những tư liệu, đối chiếu và lên danh mục cụ thể từng đối tượng nghiên cứu, sơ bộ đánh giá các yếu tố cần thiết cho việc xây dựng các yếu tố hợp phần của mô hình tổ chức quản lý du lịch dựa và cộng đồng vùng ven biển Quảng Ninh.
- Các giải pháp đƣợc nghiên cứu trong đề tài Giải pháp 1: Phát triển du lịch cộng đồng tại An Sinh, Đông Triều và vùng phụ cận.
- Giải pháp 2: Xây dựng các diểm, tour du lịch và dịch vụ hỗ trợ cho phát triển du lịch cộng đồng tại Quảng Ninh.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về du lịch và du lịch cộng đồng Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế xã hội xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3: Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh Luận văn CHQTKD Khoa kinh tế và quản lý, trường Đại học BK Hà Nội Học viên: Hoàng Bá Nam Khóa CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1.
- Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm về du lịch cộng đồng Du lịch sinh thái ngày nay đang là mối quan tâm , thu hút sự chú ý của nhiều người, nhiều nghành, nhiều lĩnh vực và nhiều quốc gia trên thế giới.
- Du lịch cộng đồng được bắt nguồn từ những cuộc dạo chơi ngoài trời với mục đích thu giãn và mong muốn được gần gũi với thiên nhiên.
- những người chụp ảnh tự nhiên, quan sát chim thú việc thực hiện những hoạt động như vậy gắn với cộng đồng dân cư tại địa phương… có thể được coi là những khách du lịch cộng đồng đầu tiên.
- Tuy nhiên, du lịch cộng đồng không đơn thuần là sự yêu mến, mong được gần gũi và khám phá thiên nhiên, hoà mình với cộng đồng địa phương đó mới chỉ là một phần biểu hiện và mang màu sắc của du lịch cộng đồng.
- Vậy du lịch cộng đồng là gì? Cho đến nay, khái niệm về du lịch cộng đồng vẫn còn được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Định nghĩa du lịch cộng đồng của Nephan: “Du lịch cộng đồng là hình thức du lịch đề cao sự tham gia của nhân dân vào việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào”[15,9].
- Trong “Luật du lịch 2005” của Việt Nam cho rằng.
- du lịch cộng đồng là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [1,11]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt