« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cải thiện công tác quản lý các dự án vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức nguồn vốn Ngân hàng thế giới của Tập đoàn Điện lực Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- 8 1.2 Dự án đầu tư.
- 9 2 Quản lý dự án đầu tư Khái niệm và đặc trung của quản lý dự án.
- 13 2.2 Mục đích của quản lý dự án.
- 14 2.3 Quá trình quản lý dự án.
- 15 2.4 Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư.
- 44 3.2 Phân tích các chỉ tiêu kết quả thực hiện dự án SEIER.
- 46 3.3 Phân tích tổ chức bộ máy Quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn vay ODA.
- 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình điện sử dụng vốn ODA của EVN.
- Các hoạt động đầu tư thường được tiến hành theo dự án, vậy thế nào là một dự án, nên tiến hành quản lý dự án như thế nào.
- 1.2.3 Đặc điểm của dự án đầu tư Dự án có mục đích, kết quả xác định.
- Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn.
- Tuỳ theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau.
- Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo.
- Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư thường có độ rủi ro cao.
- các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C.
- Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước.
- Nội dung chủ yếu của giai đoạn chuẩn bị đầu tư đầu tư là việc xây dựng dự án đầu tư.
- QLDA là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của dự án.
- Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau: 1.
- Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án.
- Khách thể của QLDA liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án).
- Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.
- Dự án đầu tư có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế xã hội nơi nó tọa lạc khi được hoàn thành.
- 2.3 Quá trình quản lý dự án Công tác QLDA các dự án là một quá trình bao gồm nhiều công việc.
- lập báo cáo đầu tư (dự án nhóm quan trọng Quốc gia), lập Dự án đầu tư.
- đưa Dự án vào khai thác sử dụng.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Hình vẽ 1.2: Quá trình quản lý dự án 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Chủ đầu tư dự án chuẩn bị lập hồ sơ chuẩn bị đầu tư theo các nội dung sau.
- Thẩm định dự án đầu tư.
- Phê duyệt dự án đầu tư.
- Tờ trình thẩm định dự án.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở.
- Văn bản cho phép đầu tư đối với dự án quan trọng quốc gia.
- Lập và trình duyệt quy hoạch, báo cáo đầu tư, dự án đầu tư.
- Để đảm bảo hiệu quả hoạt động đầu tư thì ngay trong quá trình lập dự án cần quan tâm thoả đáng đến công tác quy hoạch.
- Nội dung của dự án đầu tư XDCT bao gồm thuyết minh và thiết kế cơ sở.
- Có thể tính toán các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tư sau: a.
- Ci: Tổng chi phí của dự án năm thứ i.
- Chỉ tiêu IRR (tỷ suất hoàn vốn nội bộ): Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại thì tại đó tổng thu bằng tổng chi Kết quả nếu IRR > lãi suất tiền gửi ngân hàng dài hạn cùng thời điểm (chi phí cơ hội của vốn) thì dự án đầu tư có hiệu quả.
- Trường hợp ngược lại, dự án đầu tư không có hiệu quả.
- Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 28 đã được phê duyệt.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình và các yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường.
- Chỉ có làm tốt công tác trên thì mới đảm bảo dự án đầu tư đạt được hiệu quả cao.
- Một dự án được coi là hiệu quả khi quá trình thực hiện đầu tư đáp ứng được những yêu cầu về tiến độ, chất lượng và chi phí.
- Có nghĩa là dự án sẽ không thể phát huy được hết hiệu quả như đã đề cập trong dự án đầu tư.
- Điều này dẫn đến dự án đầu tư bị phá sản, lãng phí các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như xã hội.
- Có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả của dự án đầu tư.
- TMĐT này là cơ sở quan trọng để phân tích hiệu quả tài chính của dự án.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 31 - Tiến độ: Quản lý chặt chẽ tiến độ thi công và năng lực của các Nhà thầu, kiểm tra đôn đốc thường xuyên tiến độ dự án.
- Những dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn nước ngoài hoặc gói thầu tổ chức đấu thầu quốc tế thì thực hiện theo Hiệp định đã ký với Chính phủ Việt Nam.
- 2.4 Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư Có hai hình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư và xây dựng.
- Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sau.
- Mô hình 2: Chủ đầu tư thành lập Ban QLDA để giúp mình trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án.
- Ban QLDA có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của Chủ đầu tư để tổ chức quản lý thực hiện dự án.
- 2.4.2 Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý thực hiện dự án QLDA là hình thức Chủ đầu tư ký hợp đồng thuê một pháp nhân khác làm tư vấn QLDA.
- Trách nhiệm, quyền hạn cuả tư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên.
- Giai đoạn 3: Thực hiện chương trình, dự án và theo dõi, đánh giá trong giai đoạn thực hiện.
- 2) Xác định dự án.
- 3) Chuẩn bị dự án.
- và 8) Đánh giá sau dự án.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 40 Hình vẽ 1.3: Chu trình dự án WB 2.5.3 Thẩm quyền phê duyệt Dạng Dự án Thẩm quyền phê duyệt 1.
- Chương trình, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư.
- Các chương trình, dự án đầu tư và các chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật không thuộc mục (1), (2).
- Bảng 1.4: Thẩm quyền phê duyệt các dự án ODA Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 đã đưa ra được những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư và quản lý dự án đầu tư.
- Trước hết là các khái niệm cơ bản về đầu tư, dự án đầu tư.
- Dự án đầu tư được trình bày với các nội dung: Công dụng, đặc điểm và phân loại.
- Quá trình quản lý dự án đầu tư bao gồm các giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư.
- đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện.
- 3358-VN, trị giá 150 triệu USD) Hiện nay EVN đang thực hiện các dự án sau: 1.
- Kinh nghiệm thực hiện và quản lý dự án vay vốn ODA nguồn vốn Ngân hàng Thế giới dần dần được đúc kết qua thời gian.
- Đây cũng là những khía cạnh chủ yếu trong quản lý dự án.
- Dự án được gia hạn thời gian thực hiện lần thứ nhất đến tháng 12/2009.
- 10 tiểu dự án sử dụng nguồn vốn bổ sung đang thực hiện.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 49 Việc gia hạn thời gian hiệu lực của dự án SEIER, kéo dài thời gian thực hiện dự án là do các nguyên nhân sau.
- Trong quá trình tổ chức đấu thầu, các ban QLDA, các Chủ đầu tư đều tiến hành theo đúng nội dung của quyết định đầu tư dự án.
- Bảng 2.4: Tình hình giải ngân dự án SEIER giai đoạn .
- Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành là Ban QLDA của các đơn vị.
- Các đơn vị trực tiếp quản lý dự án sẽ thay mặt chủ đầu tư (EVN) thực hiện triển khai các tiểu dự án thành phần theo đúng các quyết định đã được phê duyệt.
- Thuê Tư vấn khảo sát xây dựng, lập dự án đầu tư các tiểu dự án.
- Các dự án đã thẩm định cơ bản đã được bố trí kế hoạch thực hiện đầu tư.
- Một số dự án đã đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao.
- Công tác tổ chức thực hiện dự án đầu tư - Công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu - Công tác đền bù GPMB - Công tác giám sát kiểm tra thi công xây dựng a.
- Kết quả đạt được trong những năm qua Công tác đền bù GPMB được giao cho các Ban quản lý dự án.
- Để thực hiện các nhiệm vụ trên đòi hỏi Chủ đầu tư phải có đủ năng lực để QLDA hoặc thành lập Ban quản lý dự án để giúp chủ đầu tư QLDA.
- 3.3.3 Công tác quản lý dự án giai đoạn kết thúc đầu tư - Công tác nghiệm thu công trình - Công tác quyết toán, giải ngân dự án - Công tác giám sát đánh giá đầu tư a.
- Trong quá trình mua sắm đấu thầu có rất nhiều sai sót mà Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 68 các cán bộ dự án thiếu kinh nghiệm dễ bị mắc phải.
- Cán bộ dự án cần tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ dẫn này.
- Trước đây, việc này làm dự án bị chậm nhiều tháng.
- Dự án có thể phải trình lên Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét.
- Công việc này có thể được tài trợ từ quỹ chuẩn bị dự án.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 77 • Đào tạo kỹ năng đấu thầu mua sắm cho cán bộ Ban Quản lý Dự án về các thông lệ tốt nhất và xấu nhất.
- Ủy quyền cho chủ đầu tư, Ban Quản lý Dự án được phê duyệt đấu thầu trong ngưỡng được phép theo qui định.
- (iii) Tham gia các đoàn đánh giá chung về tình hình thực hiện dự án.
- Công tác quản lý dự án đầu tư cần được coi là một nghề và vì vậy phải có những cán bộ chuyên nghiệp.
- Hài hoà đề cương chi tiết dự án của Chính phủ và Ngân hàng Thế giới.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 về Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Các tài liệu quản lý dự án của Ngân hàng Thế giới 39

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt