« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập nâng cao hóa học hữu cơ


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập hoá học nâng cao chuyên đề hữu cơ Trang DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾTCâu 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:1.
- Cho nước Clo qua dung dịch KI4.
- Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh5.
- Hòa tan Photpho trắng trong dung dịch Ba(OH)2, sau đó axit hóa dd sau phản ứng bằng H2SO46.
- Cacborunđum tan trong dung dịch KOH nóng chảy khi có mặt không khí7.
- Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2 Hướng dẫn giải1.
- Ion Be2+ ra khỏi ion Al3+ trong dung dịch muối nitrat của chúng.
- Cho Na2CO3 đến dư vào dung dịch.
- Axit hóa dung dịch lấy lại Be2+ Al3.
- Viết phản ứng quang hóa xảy ra khi chiếu ánh sáng vào lớp AgBr phủ trên phim.2.
- Trong quá trình này thì lượng AgBr không được chiếu sáng sẽ bị rửa bằng cách cho tạo phức bởi dung dịch natri thiosunfat.
- Viết phương trình phản ứng.3.
- Ta có thể thu hồi bạc từ dung dịch nước thải bằng cách thêm ion xianua vào, tiếp theo là kẽm.
- Viết các phản ứng xảy ra.
- Phản ứng: 2AgBr(r.
- A có KLPT là 266.- A phản ứng mãnh liệt với nước để cho dung dịch B.- Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH4OH và NH4Cl được thêm vào dung dịch B thì nhận được kết tủa keo màu trắng.- Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp nitric axit và bạc nitrat cho kết tủa vón cục màu trắng C.
- Kết tủa trắng này nhanh chóng tan đi khi thêm vào dung dịch NH4OH mặc dù khi ta cho dư NH4OH thì lại xuất hiện kết tủa trắng D.- Kết tủa D được lọc và hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E.- Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch E thì lại sinh ra kết tủa D.- Chất A hoà tan không điện ly trong ete không lẫn nước.
- Khi dung dịch này phản ứng với LiH thì sẽ tạo thành sản phẩm F.
- Xác định các chất từ B đến G và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
- Trong bước thứ ba của phép phân tích ta thu được kết tủa trắng keo, điều này chứng tỏ rằng dung dịch B có chứa Al3+ và dung dịch B cũng tạo kết tủa trắng với AgNO3, kết tủa này tan đi khi ta thêm NH4OH vào chứng tỏ rằng dung dịch B có chứa Cl-.
- Các phản ứng xảy ra: Al2Cl6 + 12H2O = 2[Al(H2O)6]3.
- Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.Copyright © 2009 [email protected] 2Bài tập hoá học nâng cao chuyên đề hữu cơ Trang .
- sản phẩm phụ của phản ứng này là một khí dễ tan trong nước và phản ứng như một axit mạnh Viết phương trình phản ứng và viết công thức cấu tạo của hợp chất (NXCl2)36.
- SnS không tan trong dung dịch (NH4)2Snhưng tan trong dung dịch (NH4)2S2.
- Tuy nhiên, đối với dung dịch (NH4)2S2phản ứng có thể xảy ra vì, trước hết (NH4)2S2 oxi hoá SnS: SnS + (NH4)2S2 → (NH4)2S + SnS2sau đó SnS2 tạo thành sẽ phản ứng với (NH4)2S như phản ứng (*).Câu 9: Viết các phương trình phản ứng xảy ra:1.
- Viết các phương trình xảy raCâu 11: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:1.
- Hoà tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)2.
- Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư.3.
- Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung dịch thu được.4.
- Khi tiếp xúc với không khí, B chuyển thành C là chất nhầy có màu lục nhạt, không tan trong nướcnhưng tan được trong cả dung dịch kiềm cũng như dung dịch axit.
- Chất B tan trong dung dịch HCl dư chodung dịch D có màu xanh lam nhưng khi cô cạn dung dịch thì lại được muối rắn khan màu trắng, hút ẩmmạnh.
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch CH3COONa đặc thu được kết tủa ít tan màu đỏ E.
- Đun nóng Btrong dung dịch KOH đặc, nó tạo nên dung dịch màu xanh lam C còn nếu đun nhẹ B trong HCl đặc dư thì thuđược dung dịch D và thấy có khí màu vàng lục bay ra.
- Cho lượng dư dung dịch KOH vào dung dịch D.- Nếu thực hiện phản ứng trong khí quyển hiđro thì tạo kết tủa màu trắng E- Nếu thực hiện phản ứng trong không khí thì lại thu được kết tủa màu nâu FSục Cl2 vào hổn hợp của E và KOH lại thu được B.
- Xác định B, E, F và thành phần các dung dịch C, D.
- Viếtcác phương trình phản ứng đã xảy ra.Câu 14: Chất A màu trắng, không nhầy.
- Hòa tan A trong dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn và cho lượngdư dung dịch NH3 bão hòa vào thu được dung dịch D.
- Thêm nước dư vào dung dịch D lại thu được A.
- Hòa tan X1 trong dung dịch HCl thuđược dung dịch X2 có màu xanh lam.
- Cô cạn dung dịch X2 được chất X3 ở dạng tinh thể có màu nâu và làpolime vô cơ.
- Còn nếu kết tinh dung dịch X2 lại được X4 lại là những tinh thể màu lục cũng có cấu trúcpolime.
- Hòa tan X1 trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch X5 có màu lam.
- Sục NH3 vào dung dịch X5ban đầu có kết tủa màu xanh sau tan ra tạo dung dịch X6.
- Dung dịch X5 phản ứng với NaCN thu được đixian.Viết công thức polime X3, X4.
- Xác định các chất, thành phần các dung dịch và hoàn thành tất cảc các phươngtrình phản ứng đã xảy ra.Câu 16: Viết các phương trình xảy ra trong các trường hợp sau:1.
- AuCl3 có tính oxi hóa mạnh, có thể tham gia phản ứng với các dung dịch H2O2, FeSO4, Na2S2O32.
- Au có thể tan trong dung dịch NaCN khi có mặt O2 không khí5.
- Au(OH)3 có tính chất lưỡng tính, có thể tan trong dung dịch NaOH cũng như dung dịch HNO3Câu 17: Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: o t1.
- Hãy rút ra kết luận về thế oxi hóa – khử của chất xúc tácCâu 20: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Bari kim loại vào các dung dịch sau: MgCl2, FeCl2, Al(NO3)3,(NH4)2SO4.
- Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion để minh họa.Câu 21: Giải thích:a.
- Vì sao khi cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.b.
- Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm từng giọt NaF vào dung dịch Fe(NO3)3 và KSCN cho đến dư.Copyright © 2009 [email protected] 5Bài tập hoá học nâng cao chuyên đề hữu cơ Trang Câu 22: Cho các dung dịch sau đều có nồng độ 0,1M (tại t = 25oC, p = 1atm)- NaHCO3 (H2CO3 có K .
- K Biết rằng có thể dùng công thức gần đúng: pH = (pK1 + pK 2 ) để tính pH mỗi dung dịch trên.
- Nhận biết các dung dịch trênCâu 23: Có 6 ống nghiệm đựng các dung dịch được đánh số từ 1 đến 6 không theo thứ tự gồm: NaOH,(NH4)2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2, CaCl2, Pb(NO3)2.
- Xác định ống nào chứa dung dịch gì biết rằng:- Dung dịch (2) cho kết tủa với Dung dịch (5) cho kết tủa với Dung dịch (2) không tạo kết tủa với (5)- Dung dịch (1) không tạo kết tủa với (3), (4)- Dung dịch (6) không phản ứng với (5)- Cho ít giọt dung dịch (3) vào (6) thấy có kết tủa, lắc đều thì tan raViết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn.Câu 24: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng ion electron hoặc phươngpháp cân bằng electron:a.
- C + O2 → CO + CO2Câu 25: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:1.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra và CTCT sản phẩm.Viết công thức của SO3 ở dạng trime và polime biết S cũng ở dạng lai hóa sp3Câu 27: Hoàn thành các phương trình sau và cho biết vai trò của các chất trong phương trình:1.
- Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra.
- Hướng dẫn giảiCopyright © 2009 [email protected] 6Bài tập hoá học nâng cao chuyên đề hữu cơ Trang Các phương trình phản ứng:2Cr2O3 + 3O2 + 8KOH → 4K2CrO4 + 4H2O2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O toS + K2Cr2O7.
- Cr2O3 + K2SO414HCl + K2Cr2O7 → 3 Cl2 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2OCâu 29: Viết các phản ứng nhiệt phân của các muối amoni sau:NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, NH4NO2, (NH4)3PO4, (NH4)2SO4, (NH4)2Cr2O7Câu 30: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Na2S2O3 S H2SO4 HCl Cl2S SO2 SO2Cl2 H2SO4 SO2 SOCl2 HCl Na2SO3 Na2SO4 Na2S Na2S2O3 Na2SO4Câu 31: Cho khí Clo đi qua một dung dịch axit mạnh A giải phóng đơn chất B và dung dịch có màu thẫm.Tiếp túc cho khí Clo đi qua, B biến thành axit C và dung dịch mất màu.
- B phản ứng với axit tạo muối.
- Dung dịch muối này tạo kết tủatrắng với BaCl2, kết tủa này không tan trong axit và kiềm.
- Hỏi A, B, C là những chất gì? Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra.
- DẠNG BÀI TẬPCâu 1: Hòa tan hoàn toàn 2 gam một hỗn hợp chứa Na2S.9H2O, Na2S2O3.5H2O và tạp chất trơ vào H2O, rồipha loãng thành 250 ml dung dịch (dd A).
- Thêm tiếp 25 ml dung dịch iot 0,0525M vào 25 ml dung dịch A.Axit hóa bằng H2SO4 rồi chuẩn độ iot dư hết 12,9 ml dung dịch Na2S2O3 0,101M.
- Mặt khác cho ZnSO4 dưvào 50 ml dung dịch A.
- Chuẩn độ dung dịch nước lọc hết 11,5 ml dung dịch iot 0,0101M.Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.
- Chất rắn sau phản ứngđem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịchthu được là 41,72%.
- Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn.
- Lọc tách muối rắn thấy nồng độphần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%.
- 9H2O)Câu 3: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%.
- Sau khi các kim loại tan hếtcó 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A.
- Thêm một lượng vừa đủO2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y.
- Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợpkhí Z đi ra (ở đktc).
- Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kếttủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
- Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.4.
- Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gammuối khanCâu 6: Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 200C đã làm cho 1,58 gamMgSO4 kết tinh lại ở dạng khan.
- Lấy m gam hỗn hợp A cho phản ứng vớidung dịch H2SO4 đặc, nóng.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a.
- Dung dịch loãng ClO2 trong nước khi gặp ánh sáng tạo thành 2 axit b.
- Trong dung dịch kiềm NaOH, ClO2 nhanh chóng tạo ra hỗn hợp 2 muối c.
- ClO2 được điều chế từ phản ứng của KClO3, H2C2O4 với H2SO4 loãng d.
- Trong chén A không còn dấu vết gì cả - Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí - Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu Xác định các muối Nitrat trong các chén A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- (Chú ý: Với chén A biện luận 3 trường hợp, chén B 1 trường hợp, chén C 2 trường hợp)Câu 3: (2.0 điểm)Để xác định lượng Nitơ có mặt trong thép dưới dạng N3-, người ta hòa tan 5 gam thép trong dung dịch HCl.Ion NH +4 được hấp thụ hoàn toàn bằng 10 ml dung dịch H2SO4 5.10-3M.
- Iot giải phóng ra sẽ được chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 0,012M và đã dùnghết 5,14 ml.
- Tính % khối lượng Nitơ có trong thép.Câu 4: (2.0 điểm)Trộn 2 dung dịch vừa đủ với nhau gồm chì axetat và clorua vôi.
- Sau phản ứng lọc, tách kết tủa màu đen rồirửa sạch.
- Hòa tan kết tủa vào lượng dư dung dịch hỗn hợp MnSO4 và H2SO4 thấy có kết tủa nhẹ màu trắngvà dung dịch có màu tím.
- Muốn làm mất hết màu tím này cần dùng 10 ml dung dịch FeSO4 0,05M trongH2SO4.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion và dạng phân tử.
- Tính khối lượng chì axetat vàclorua vôi đã dùng trong thí nghiệm trên.Câu 5: (2.0 điểm)A là chất rắn tan trong nước tạo dung dịch màu sẫm.
- Nếu cho dung dịch B màu lục tác dụng với khí Clothì được dung dịch A có màu đậm.
- Nếu đun nóng chất rắn C với axit sunfuric thì sẽ có khí D thoát ra và được một dung dịch màu hồngcủa chất E.
- Viết các phương trình cho các phản ứng chuyển hóa dưới đâya.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 8: (4.0 điểm)A là muối clorua khan của một kim loại có công thức là MCln (màu hoa đào) không hòa tan trong nướctinh khiết (a) ngay cả khi để trong nhiều ngày hoặc cho thêm HCl.
- Lọc tách AgCl ra, còn lại dung dịch lọc B’ (trong đó còn chứa AgNO3) đem đun qua đêm(d).
- Màu dung dịch chuyển qua màu xanh lá cây sáng (C), sau đó chuyển qua màu tím (D).
- Hãy cho biết phản ứng (a) là phản ứng nhiệt động học không tự phát hay phản ứng bị cản trở do nguyên nhân động học, giải thích? Vì sao phản ứng (a) không xảy ra.
- Viết các dạng đồng phân phối tử của B và cho biết các ion phức nào tồn tại trong dung dịch B, C, D Xét tiếp các quá trình sau: OH.
- Cho biết các sản phẩm của phản ứng e, f, g và cấu trúc của G2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt