« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm đổi mới phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã áp dụng cho tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN PHI TRƯỜNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CẤP XÃ ÁP DỤNG CHO TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - T.S Bùi Xuân Hồi HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO MỘT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH -KINH TẾ.
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
- Kế hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Qúa trình Công tác lập kế hoạch.
- Một số nhận thức, quan điểm về Công tác lập kế hoạch trong nền kinh tế thị trường.
- Khái niệm về công tác lập kế hoạch và lập kế hoạch kinh tế xã hội.
- Vai trò và ý nghĩa của công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho một địa phương.
- Cơ sở, sự cần thiết phải đổi mới công tác kế hoạch phát triển KT-XH cho một địa phương.
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH -KINH TẾ CẤP XÃ.
- Quy trình kế hoạch và quy trình lập kế hoạch.
- Quy trình kế hoạch.
- Quy trình lập kế hoạch.
- Phương pháp lập kế hoạch.
- Nội dung, kết cấu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Theo dõi, đánh giá công tác kế hoạch.
- Tổ chức cán bộ làm công tác kế hoạch.
- Đặc điểm cơ bản của công tác kế hoạch cấp xã.
- CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH KINH TẾ CẤP XÃ.
- KINH NGHIỆM CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA.
- Công tác lập kế hoạch ở Pháp.
- Công tác lập kế hoạch ở Mỹ.
- Công tác lập kế hoạch ở các nước đang phát triển (trường hợp các nước NICs và ASEAN.
- Công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
- 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT - XH CẤP XÃ TẠI TỈNH HÒA BÌNH.
- PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI CẤP XÃ TẠI TỈNH HÒA.
- Thực trạng công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.
- Công tác tổ chức, cán bộ làm công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Nội dung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Thực trạng hoạt động đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Khái quát quá trình đổi mới công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Các nội dung đổi mới công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Đánh giá về công tác lập kế hoạch và đổi mới công tác lập kế hoạch kinh tế xã hội cấp xã của tỉnh Hòa Bình.
- 71 2.2.3.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch của tỉnh hoà Bình qua các chỉ tiêu.
- 71 2.2.3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch của Tỉnh Hòa Bình.
- 95 v CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT - XH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ CỦA TỈNH HÒA BÌNH.
- ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA TỈNH HÒA BÌNH.
- CÁC GIẢI PHÁPNHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI CẤP XÃ CHO TỈNH HÒA BÌNH.
- 98 3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lập kế hoạch cấp xã.
- 98 3.2.2 Giải pháp cải thiện các điều kiện phục vụ công tác kế hoạch.
- Giải pháp nghiên cứu, hoàn thiện quy trình kế hoạch, nâng cao chất lượng bản kế hoạch.
- 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KH Công tác lập kế hoạch KHĐT Kế hoạch và Đầu tư KHPT Kế hoạch phát triển KTXH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa TDDG Theo dõi đánh giá vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Một số loại khoáng sản trữ lượng lớn của tỉnh Hòa Bình.
- 41 Bảng 2.5: Thống kê về cán bộ tham gia Tổ công tác kế hoạch.
- Cho điểm về năng lực cán bộ tổ công tác lập kế hoạch tại Hòa Bình.
- 45 Bảng 2.7: Kết cấu nội dung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- 56 Bảng 2.8: Thống kê về cán bộ tham gia Tổ công tác kế hoạch xã.
- 61 Bảng 2.9: So sánh nội dung kế hoạch xã cũ và mới.
- 68 Bảng 2.10: Mức độ thực hiện bảng kế hoạch năm 2011 các xã điều tra.
- 73 Bảng 2.11.Tổng hợp kết quả đánh giá bản kế hoạch năm 2011.
- 75 Bảng 2.13: Văn bản chủ yếu liên quan đến công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã trong 1 năm.
- Mức độ tham gia của tổ công tác xã, huyện trong Lập kế hoạch.
- 108 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Biểu đề xuất kế hoạch thôn.
- 52 Biểu 2.2: Tổng hợp số lượng biểu cung cấp thông tin lập kế hoạch.
- 76 Biểu 2.4: Mức độ đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác kế hoạch.
- 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình Công tác lập kế hoạch.
- Tổng quan về công tác kế hoạch.
- 11 Sơ đồ 1.3: Mô hình lập kế hoạch “2 xuống 1 lên.
- 15 Sơ đồ 1.4: Nội dung chính bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã.
- 20 Sơ đồ 1.5: Hệ thống cơ quan kế hoạch.
- 23 Sơ đồ 2.1: Bộ máy UBND cấp xã và cán bộ kế hoạch.
- 43 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ các bước xây dựng bản kế hoạch xã.
- 49 ix LỜI MỞ ĐẦU Công tác lập kế hoạch như một công cụ định hướng phát triển kinh tế - xã hội, Công tác lập kế hoạch tầm vĩ mô và Công tác lập kế hoạch dưới dạng chính sách, nó bao gồm một hệ thống cả chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình phát triển và bao trùm tất cả các thành phần kinh tế.
- Chính phủ Việt Nam đã thể hiện rõ ràng quyết tâm đổi mới công tác kế hoạch và đã có những bước đi cụ thể thực hiện cam kết đó.
- Tiếp theo đó, ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg yêu cầu đổi mới việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm theo hướng có sự tham gia.
- đã và đang hình thành nên một cơ sở thể chế vững chắc cho công cuộc đổi mới kế hoạch.
- nhiều cấp, nhiều ngành buông lỏng hoạt động kế hoạch.
- công tác kế hoạch bị xem nhẹ, mất dần vai trò quan trọng.
- Đối với cấp xã - nơi gắn bó, tiếp xúc trực tiếp với người dân - ngoài những yếu kém chung nêu trên - công tác kế hoạch càng không được chú ý.
- Ở xã không có cán bộ chuyên trách về công tác kế hoạch, rất nhiều nơi, xã không lập KHPT KTXH hàng năm và 5 năm, không thực hiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội dựa trên kế hoạch.
- 1 Ở cấp xã trình độ và nhận thức của cán bộ về công tác kế hoạch cũng rất hạn chế.
- Việc trang bị nghiệp vụ về công tác kế hoạch còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
- Từ thực tế trên đây đòi hỏi phải đổi mới (cải tiến) công tác kế hoạch nói chung và công tác kế hoạch ở cấp xã nói riêng cho thích hợp với điều kiện mới.
- Hiện nay ở một số tỉnh đã làm điểm về đổi mới công tác kế hoạch ở cấp xã.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT), Chính phủ đã có chủ trương ủng hộ việc đổi mới công tác kế hoạch các cấp.
- Đối với tỉnh Hoà Bình, từ năm 2008 đã tiến hành một số hoạt động làm thí điểm về đổi mới công tác kế hoạch ở một số xã của tỉnh.
- Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm đổi mới phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã áp dụng cho tỉnh Hòa Bình.
- Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã ở tỉnh Hòa Bình, đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình.
- Mục tiêu cụ thể: 2 • Góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về đổi mới công tác lập Kế hoạch phát triển KTXH cấp xã tỉnh Hòa Bình • Đánh giá đúng thực trạng lập Kế hoạch phát triển KTXH cấp xã tỉnh Hòa Bình và phân tích những nguyên nhân, vấn đề còn tồn tại trong công tác lập kế hoạch cấp xã • Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển KTXH * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác lập KHPT KTXH cấp xã trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: -Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng công tác lập Kế hoạch phát triển KTXH, phân tích nguyên nhân, vấn đề tồn tại.
- Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập Kế hoạch cấp xã tỉnh Hòa Bình -Về không gian: Nghiên cứu thực trạng công tác lập Kế hoạch cấp xã trên địa bàn toàn tỉnh Hòa Bình -Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác lập Kế hoạch cấp xã trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian từ năm 2008 đến nay.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 phần như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho một đơn vị hành chính – kinh tế.
- Chương 2: Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã tại tỉnh Hòa Bình.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã của tỉnh Hòa Bình.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO MỘT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH -KINH TẾ 1.1.
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1.
- Theo từ điển tiếng việt, quy hoạch là sự bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn.
- Kế hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm, theo từ điển tiếng Việt, kế hoạch là sự sắp đặt, hoạch định có đường lối rõ ràng theo phương tiện sẵn có trong những điều kiện nhất định.
- Kế hoạch là sự thể hiện mục đích, kết quả cũng như cách thức, giải pháp thực hiện cho hoạt động trong tương lai.
- Bản chất của kế hoạch là sự hướng tới tương lai.
- Kế hoạch dự đoán những gì sẽ xảy ra, đặt ra kết quả đạt được trong tương lai.
- Kế hoạch thực hiện việc sắp đặt các hoạt động trong tương lai, các công việc cần làm và thứ tự các công việc để đạt được kết quả đã định.
- Kế hoạch xác định xem một qúa trình phải làm gì? Làm thế nào? Khi nào làm? Ai sẽ làm? Nguồn lực ở đâu? 3 Nguồn: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển KTXH.
- 5 Như vậy, kế hoạch là việc đặt ra mục tiêu, các giải pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó trong một thời kỳ nhất định trong tương lai.
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KHPT KTXH) là một công cụ quản lý điều hành vĩ mô các hoạt động KTXH, nó là sự cụ thể hoá các mục tiêu, định hướng của chiến lược, quy hoạch phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ thống các chỉ tiêu, mục tiêu và biện pháp định hướng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch4.
- Đối với đơn vị hành chính kinh tế là cấp xã (theo sự phân chia đơn vị hành chính của Việt nam, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm là một công cụ quản lý về toàn bộ tình hình kinh tế, chính trị xã hội trong phạm vi của đơn vị xã, phường, thị trấn gọi chung cấp xã để xác định một cách có hệ thống những hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dựng trong thời gian 1 năm.
- Qúa trình Công tác lập kế hoạch Qúa trình KH, là một quá trình chặt chẽ, là một hệ thống có mối quan hệ ràng buộc với nhau bao gồm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung hạn (5 năm hoặc 3 năm) và kế hoạch ngắn hạn (hàng năm).
- Sơ đồ 1.1: Quá trình Công tác lập kế hoạch (Nguồn: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển KTXH.
- 4 Nguồn: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển KTXH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt