« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập vật lý 11 - Tĩnh điện


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập Vật lý 11 – Điện họcTô Lâm Viễn Khoa Phần 1 Điện học – Điện từ học 11Đ Chương 1 Điện tích – Điện trường 11Đ-ĐTr Dạng bài Mô tả Mức độ SL 11Đ-TD 1.1 Lực Coulomb giữa 2 điện tích điểm Bắt đầu 13 11Đ-TD 1.2 Lực Coulomb giữa nhiều điện tích điểm Bắt đầu 11 11Đ-TD 2.1 Cường độ điện trường Bắt đầu 3 11Đ-TD 2.2 Chồng chất điện trường Bắt đầu 4 11Đ-TD 2.3 Hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều Bắt đầu 5Tải toàn bộ bài tập tại đây: http://www.scribd.com/doc/7693234/vl11ddtr-bai-tap-vat-ly-11-dien-truong11Đ-TD 1.1: Lực Coulomb giữa 2 điện tích 1 Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-9 C được đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 8 cm.
- ĐS: 2 Một điện tích điểm q C được đặt ở điểm A.
- Một điện tích điểm Q được đặt tại B thì thấy Q bị kéo về phía q0 bằng một lực F = 3.10-6 N.
- Tính điện tích đã truyền cho quả cầu.
- ĐS:[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 5 (1.10/5-SBT) Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, được tích điện lần lượt là q1 và q2, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài bằng nhau thì thấy hai sợi dây hợp với nhau một góc 600.
- Tính tỉ số q1/q2 ĐS: 6 Hạt nhân nguyên tử hydro có điện tích Q = +e.
- Electron của nguyên tử này cách xa hạt nhân một khoảng r = 5.10-11 m.
- ĐS: 7 Một hạt nhỏ mang điện tích q = 6 µC, một hạt nhỏ khác mang điện tích q.
- ĐS: 8 Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1.10-8 C và q.
- ĐS: 9 Có hai sợi dây mảnh dài 2 m, hai đầu dây treo hai quả cầu giống nhau có trọng lượng 2.10-2 N.
- Các quả cầu mang điện tích cùng dấu, có độ lớn bằng 5.10-8 C.
- Khoảng cách giữa tâm của các quả cầu khi chúng nằm cân bằng là bao nhiêu? ĐS: 10 Quả cầu q1 có khối lượng 1g, điện tích q C được treo ở đầu sợi dây mảnh, không giãn.
- Đưa điện tích âm q2 lại gần điện tích q1, dây sẽ bị treo lệch khỏi phương thẳng đứng 450.
- Khi đó khoảng cách giữa hai điện tích là 4 cm.
- Độ lớn của q2 là bao nhiêu? ĐS: 11 Hai quả cầu kim loại giống nhau, tích điện trái dấu (bằng nhau về độ lớn), đặt cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau bằng một lực F1 = 4.10-3 N.
- Khi đó các quả cầu đẩy nhau với lực là 2,25.10-3 N.
- Xác định điện tích mỗi quả cầu.
- ĐS: 12 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,1 N trong chân không.
- ĐS: 6 cm.[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 13 Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1 = 2 cm.
- Lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N.
- Tìm độ lớn của các điện tích đó.
- Khoảng cách r2 giữa chúng phải là bao nhiêu để lực tác dụng là F N? ĐS: 2,7.10-9 C.
- Quả cầu mang điện tích q1 = 0,10 µC.
- Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với phương thẳng một góc α = 300.
- T = 0,115N11Đ-TD 1.2: Lực Coulomb giữa nhiều điện tích 1 (1.8/5-SBT) Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng.
- Tính điện tích của ion âm theo e.
- ĐS: 2 (1.9/5-SBT) Một hệ gồm 3 điện tích dương q giống nhau và một điện Q nằm cân bằng.
- Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
- ĐS: 3 Có hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 C và q2 = 10-8 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí.
- Để điện tích này cân bằng thì phải đặt một điện tích thứ ba q0 = 5.10-9 C tại vị trí nào? ĐS:[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 4 Một hệ hai điện tích điểm 10-6 C và -2.10-6 C đặt trong không khí, cách nhau 20 cm.
- Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điện tích trên là bao nhiêu? ĐS: 5 Ba điện tích dương bằng nhau q C được đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều trong chân không.
- Hỏi phải đặt tại tâm tam giác một điện tích bao nhiêu để lực tập hợp tác dụng lên mỗi điện tích bằng 0 (hệ cân bằng)? ĐS: 6 Một hệ 4 điện tích điểm dương bằng nhau q C đặt thẳng hàng trong chân không, điện tích nọ cách điện tích kia một đoạn bằng nhau là 5 cm.
- Để hệ bốn điện tích trên nằm cân bằng, phải tác dụng lực lên mỗi điện tích là bao nhiêu? ĐS: 7 Tại mỗi đỉnh của hình vuông, người ta đặt một điên tích dương q = 5.10-7 C.
- Ở tâm hình vuông, người ta đặt một điện tích q0 bằng bao nhiêu để hệ này cân bằng? ĐS: 8 Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh 5 cm, người ta đặt ba điện tích dương giống nhau q1 = q2 = q3 = 10-8 C.
- Xác định lực Coulomb tác dụng lên điện tích q2 đặt tại B.
- Để q2 được cân bằng, người ta đặt thêm một điện tích q tại D.
- ĐS: 9 Có hai điện tích q1 = a và q2 = -a được đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB = 2d.
- Một điện tích dương q0 = a được đặt trên đường trung trực của đoạn AB, cách AB một khoảng x.
- ĐS: 10 Một hệ gồm 3 điện tích dương và 3 điện tích âm có độ lớn |q.
- Xác định lực Coulomb tác dụng lên một điện tích dương q C đặt ở tâm lục giác đều.
- ĐS:[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 11 Một hệ hai điện tích điểm q1 = 2q2 = 3.10-7 C được đặt trên hai điểm AB cách nhau 1 cm.
- Đặt thêm một điện tích q0 vào giữa hai điểm A, B thì thấy q0 cân bằng.
- Nếu q0 = 10-7 C thì q0 phải nằm ở đâu? Kết quả này có phụ thuộc vào độ lớn q0 không? ĐS: 12 Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r.
- Cần điện tích Q có độ lớn bao nhiêu và đặt ở đâu trên đường thẳng nối 2 điện tích điểm trên để 2 điện tích q và 4q cùng được giữ cố định? ĐS: Q = 4/9q.
- Người ta phải đặt thêm một điện tích q = 3.10-15 C tại một điểm C thì thấy q cân bằng.
- ĐS: 14 Hai điện tích điểm q1 = 9.10-7 C và q2.
- 1,6.10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm.
- Tính lực Coulomb tương tác giữa hai điện tích điểm.
- Đặt một điện tích q > 0 tại điểm C sao cho B nằm giữa A, C.
- Nên đặt điện tích q ở điểm D ở vị trí nào để q1 cân bằng?11Đ-ĐTr 2.1: Bài tập cường độ điện trường và lực tĩnh điện 1 Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3N.
- Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q, biết rằng hai điện tích đặt cách nhau r = 30cm trong chân không.
- Q = 3.10-7C 2 Một điện tích điểm q = -3.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, và cường độ E = 12000V/m.
- ĐS: F = 0,036N[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 3 Một quả cầu nhỏ mang điện tích dương Q = 10-7 C đặt trong dầu hỏa có ε = 2.
- Xác định vectơ cường độ điện trường tại một điểm M đặt cách A một đoạn 30 cm.
- Từ đó xác định lực điện tác dụng lên một điện tích q.
- 10-3 N 4 Xác định cường độ điện trường gây ra bởi một ion hóa trị 2 tại một điểm cách ion đó một đoạn 2.10-8 cm.
- ĐS: 7,2.1010 V/m 5 Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lương m = 0,1 g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103 V/m.
- Tính điện tích của quả cầu.
- 1,76.10-7 C11Đ-TĐ 2.2: Chồng chất điện trường: 1 Cho 2 điện tích điểm +q và –q đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một đoạn 3cm trong chân không.
- Cho q = 2.10-6C a.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của đoạn AB.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm D nằm trên được trung trực của AB, cách A một khoảng 3 cm.
- Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên một điện tích +q khác được đặt tại C và D.
- FD = 40N 2 Xác định vectơ cường độ điện trường gây ra bởi một hệ hai điện tích điểm q C và q C tại điểm đặt giữa hai đoạn thẳng nối hai điện tích.
- Cho biết hai điện tích đặt cách nhau 10 cm trong rượu (ε = 2,2).
- ĐS: 9,9.105 V/m 3 Cho hệ hai điện tích điểm q1 = +q và q2 = -2q cách nhau r = 10 cm đặt trong chân không.
- Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường gây ra bởi hệ điện tích bằng không.
- ĐS:[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 4 Có 3 điện tích điểm, cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích điểm, do hai điện tích kia gây ra trong 2 trường hợp: a.
- Ba điện tích cùng + b.
- 2 điện tích.
- 1 điện tích - ĐS: 5 Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = -4.10-8C được đặt cách nhau 10cm trong chân không.
- Xác định vị trí nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích điểm, mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
- Tại đó có điện trường không? ĐS: 6 Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q C và q2 = -9.10-8C.
- Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A 4cm và cách B 3cm.
- ĐS: 7 Cho 4 điện tích điểm có cùng độ lớn q được đặt 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm O là tâm của hình vuông trong các trường hợp sau: a.
- 4 điện tích.
- và 2 điện tích.
- ĐS:11Đ-TĐ 2.3: Hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều: 1 Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364 V/m.
- Hỏi electron đi được đoạn đường bao xa thì dừng lại? 2 Một giọt dầu khối lượng 320 mg mang điện tích dương q chuyển động thẳng đều trong một điện trường đều E = 40000 V/m ở giữa hai tấm kim loại đặt nằm ngang.
- Xác định vectơ cường độ điện trường và số electron bị mất của giọt dầu.
- Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu.
- Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000 V/m.
- Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q? Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3.
- Lấy g = 10m/s2.[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa 4 Một electron bắt đầu chuyển động từ bản này đến bản kia của một điện trường đều E = 100 V/m dưới tác dụng của lực điện.
- Xác định vectơ E và vận tốc của eletron khi đập vào bản kia của điện trường.
- 5 Một hạt mang điện q có khối lượng 2.10-17 g đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 106 m/s thì bay vào một điện trường đều có E = 20000 V/m hướng ngược chiều chuyển động.
- Hỏi hạt mang điện có dấu và độ lớn điện tích là bao nhiêu? ĐS C 6 Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại.
- Xác định cường độ điện trường.
- Tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/ m.
- Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa 2 tấm kim loại.
- Bỏ qua tác dụng của trọng lực.[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa Một proton bay trong điện trường đều E = 200 V/m từ A đến B cách nhau 10cm.
- Một giọt dầu khối lượng 320 mg mang điện 'ch dương q chuyển động thẳng đều trong một điện trường đều ở giữa hai tấm kim loại đặt nằm ngang cách nhau một khoảng d = 40 cm và được nối với hai cực nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 kV.
- Xác định vectơ cường độ điện trường và số electron bị mất của giọt dầu.11Đ-ĐTr 3.1: Bài tập về tụ điện Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn, điện dung 5.10‐9 F, khoảng cách giữa 2 bản là 2mm.
- Cường độ điện trường lớn nhất vật có thể chịu được là 3.105 V/m.
- 8,16W11Đ-ĐTr 1.2 Bài tập về lực điện trường[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối Bài tập Vật lý 11 – Điện học Tô Lâm Viễn Khoa Tính lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hidro.
- Biết khoảng cách giữa chúng là 5.10‐9C.
- ĐS: 0,92.10‐7N Hai quả cầu nhỏ có điện 'ch 10‐7C à 4.10‐7C tác dụng vào nhau một lực 0,1N trong chân không.
- 2,7.10‐9C

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt