« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng Hơp Kiến Thức Vật Lí 12 (Đủ Chương)


Tóm tắt Xem thử

- Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐHMỤC LỤCCHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ.
- 23CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
- 65 Trang - 1/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒAA.
- Dao động: a.
- Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng.
- Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trícũ theo hướng cũ.
- Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thờigian.3.
- Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(t.
- Quỹ đạo dao động là một đoạn thẳng dài L = 2A.
- pha của dao động + xmax = A, |x|min = 04.
- Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại.
- la pha dao động (t.
- Các dạng dao động có phương trình đặc biệt: Biên độ A a x = a ± Acos(t + φ) với a = const Biên độ: Tọa độ VTCB: x =A Tọa độ vị trí biên x.
- trong đó n là số dao động nguyên.
- với Δx là độ dời vật thực hiện được trong khoảng thời gian t tΔt.Độ dời trong 1 hoặc n chu kỳ bằng 0  Vận tốc trung bình trong 1 hoặc n chu kì bằng 0. DẠNG 3: Xác định trạng thái dao động của vật sau (trước) thời điểm t một khoảng Δt.
- Trường hợp 1: Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng biên độ, khác tần số.
- Tình huống: Hai vật dao động điều hoà với cùng biên độ A, có vị trí cân bằng trùng nhau, nhưngvới tần số f1 ≠ f2 (giả sử f2 > f1).
- t = ω1+ω2 Trang - 7/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH- Trường hợp 2: Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ.
- Tình huống: Có hai vật dao động điều hòa trên haiđường thẳng song song, sát nhau, với cùng một chu kì.
- Biên độ dao động tương ứng củachúng là A1 và A2 (giả sử A1 > A2.
- A1 2 2 nhớ π Bài toán 2: Hai vật dao động cùng tần số, vuông pha nhau (độ lệch pha Δφ = 2k + 1.
- Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: A1 sin 1  A 2 sin 2 A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos( 2  1.
- Hai dao động cùng pha: Δφ = k.2π: A = A 1 + A2 - Hai dao động ngược pha: Δφ = (2k+1)π: A = |A 1 - A2| π - Hai dao động vuông pha: Δφ = (2k+1.
- 600  A = A 1 3 = A2 3 3 - Hai dao động có độ lệch pha Δφ = const: |A 1 - A2.
- Khoảng cách giữa hai dao động: d = x1 – x2.
- Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa có phương trình là x 1, x2, x3.
- Phương trình dao động: x = Acos(t + )2.
- Trong cùng khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện N 1 và N 2 dao động.
- 1 2 Trang - 10/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH(chỉ cần nhớ k tỉ lệ nghịch với bình phương của T là ta có ngay công thức này) DẠNG 2: Lực hồi phục, lực đàn hồi & chiều dài lò xo khi vật dao động.1.
- tn = 0. DẠNG 3: Năng lượng dao động điều hoà của CLLXLưu ý: Khi tính năng lượng phải đổi khối lượng về kg, vận tốc về m/s, ly độ về mét.
- 1 + Khi tính động năng tại vị trí có li độ x thì: W = Wđ – Wt = k(A2 - x2) 2 + Dao động điều hoà có tần số góc là.
- DẠNG 4: Viết phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + φ) (cm.
- Vật m1 được đặt trên vật m2 dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- (Hình 1) g m1  m 2 g Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong quá trình dao động thì: A.
- Vật m1 và m2 được gắn vào hai đầu lò xo đặt thẳng đứng, m 1 dao động điều hoà.(Hình 2).
- Để m2 luôn nằm yên trên mặt sàn trong quá trình m 1 dao động m1  m 2 gthì: A  k3.
- Vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hoà theo phương ngang.
- Để m1 không trượt trên m2 trong quá Trang - 14/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH g m  m2 gtrình dao động thì: A.
- 1  2 k DẠNG 6: Kích thích dao động bằng va chạm Vật m chuyển động với vận tốc v 0 đến va chạm vào vật M đang đứng yên:1.
- Wđ2 – Wđ1 = A = F.s 2 DẠNG 7: Dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động.1.
- Li độ tại vị trí giá đỡ rời khỏi vật: x = S - Δl0 với Δl0 = k DẠNG 8: Dao động của con lắc lò xo khi có một phần của vật nặng bị nhúng chìm trongchất lỏng m  Sh0Dg1.
- SDg + k m DẠNG 9: Dao động của con lắc lò xo trong hệ qui chiếu không quán tính.
- Khi kích thích cho vật dao động dọc theo trục lò xo với biên độ không lớn (sao cho độ biến dạngcủa lò xo vẫn trong giới hạn đàn hồi của lò xo) thì dao động của CLLX cũng là dao động điều hòa.
- Các trường hợp thường gặp: m(g  a )a) Trong thang máy đi lên: l  k m(g  a )b) Trong thang máy đi xuống: l  k Biên độ dao động trong hai trường hợp là: A.
- Phương trình dao động: s = S0cos( t.
- Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 0: đồng hồ chạy chậm.
- Tính chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên.
- Khi đổi chiều điện trường con lắc sẽ dao động với biên độ góc 2α .
- Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB l 1  cos.
- Khái niệm - Dao động duy trì là dao theo thời gian.
- Phân biệt giữa dao động cưỡng bức với dao động duy trì:Giống nhau.
- Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.
- Trang - 20/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐHKhác nhau: Dao động cưỡng bức Dao động duy trì - Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật.
- Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó.
- bù đắp năng lượng cho vật dao động.
- Các đại lượng trong dao động tắt dần của con lắc đơn: a) Giải quyết tương tự như con lắc lò xo, thay tương ứng A thành S 0 .
- s = αl, S0 = α0l b) Để duy trì dao động cần 1 động cơ có công suất tối thiểu là: W W0  WN 1 1 l P.
- Bài toán cộng hưởng cơA) Độ chênh lệch giữa tần số riêng f0 của vật và tần số f của ngoại lực: |f -f0| càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức Acb càng lớn.
- |f2 - f0|B) Để cho hệ dao động với biên độ cực đại hoặc rung mạnh hoặc nướcsóng sánh mạnh nhất thì xảy ra cộng hưởng.
- Sóng dọc: là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Sóng ngang: là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
- Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
- Phương trình sóng Tập hợp các điểm cách đều nguồn sóng đều dao động cùng pha! d1  d 2b.
- Độ lệch pha của 2 dao động tại 2 điểm cách nguồn.
- chọn STEP 1 (vì k nguyên), nhận nghiệm f(x) trong khoảng của vhoặc f. Bài toán 2: Đề bài nhắc đến chiều truyền sóng, biết li độ điểm này tìm li độ điểm kia: Dùng đường tròn để giải với lưu ý: chiều dao động của các phần tử vẫn là chiều dương lượnggiác (ngược chiều kim đồng hồ) và chiều truyền sóng là chiều kim đồng hồ, góc quét = độ lệch Trang - 23/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH dpha: Δφ = ω.Δt = 2.
- Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
- Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát.4.
- Phương trình giao thoa tại M: uM = u1M + u2M (lập phương trình nàybằng máy tính với thao tác giống như tổng hợp hai dao động.
- Biên độ dao động tại M: A M  A1  A 2  2A1A 2 cos( M .
- Biên độ dao động tại M: AM = 2Acos.
- 2 2π Số điểm (hoặc số đường) dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S 1S2 : l.
- 2 Trong trường hợp hai nguồn dao động ngược pha nhau thì những kết quả về giao thoa sẽ“ngược lại’’ với kết quả thu được khi hai nguồn dao động cùng pha.
- 2  4 + Nếu O là trung điểm của đoạn S 1S2 thì tại O hoặc các điểm nằm trên đường trung trực củađoạn S1S2 sẽ dao động với biên độ: A M = A 2.
- Số điểm dao động cực đại = Số điểm cực tiểu trên đoạn S 1 S2.
- MỘT SỐ DẠNG TOÁN GIAO THOA DẠNG 1: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kỳ Hai điểm M, N cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.
- Hai nguồn dao động cùng pha.
- ΔdN Hai nguồn dao động ngược pha:* Cực đại: ΔdM < (k + 0,5.
- ΔdN Hai nguồn dao động lệch pha góc Δφ bất kì: Δφ * Cực đại: ΔdM < (k.
- Xét hai nguồn cùng pha: Giả sử tại M có dao động với biên độ cực đại.
- Trang - 27/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH DẠNG 4: Tìm vị trí điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha hoặc ngượcpha với hai nguồn A, B.Giả sử hai nguồn cùng pha có dạng: u1 = u2 = Acosωt* Cách 1: Dùng phương trình sóng.
- Nếu M dao động cùng pha với S 1, S2 thì.
- xmin Nếu M dao động ngược pha với S1, S2 thì: d1  d 2.
- Trong sóng dừng có một số điểm luôn luônđứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng.3.
- Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.
- Vị trí các điểm dao động cùng pha, ngược pha.
- Các điểm thuộc cùng một bó sóng (khoảng giữa hai nút liên tiếp) thì dao động cùng pha vìtại đó phương trình biên độ không đổi dấu.
- Hình vẽ - M, P đối xứng qua bụng B nên cùng pha dao động.
- Suy ra, M và P dao động cùng pha - M, Q đối xứng qua nút N nên ngược pha dao động.
- Suy ra M và Q dao động ngược pha4.
- Nếu A là biên độ sóng ở nguồn thì biên độ dao động tại các điểmnày sẽ là A i = A 26.
- Ta có: v = với μ = μ l Trang - 30/67-Tổng hợp kiến thức Vật lí 12 - LTĐH CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG1.
- Mạch dao động có tần số góc.
- Cách cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động: 1 1 - Cấp năng lượng ban đầu cho tụ: W = CE2 = CU 02 .
- Bài toán thời gian tụ phóng – tích điện: vận dụng sự tương quan giữa DĐĐH và CĐTĐ để giải,cách thức giống chương dao động cơ.
- Công suất bù đắp do hao phí khi mạch dao động có điện trở thuần R  0: dao động sẽ tắtdần.
- Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: 2C 2 U 02 U 2RC P = I 2R = R 0 (W.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha.
- (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần.
- (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần.
- uMB(t) viết uAB(t) ta thực hiện phép cộng hai số phức: như tổng hợp hai dao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt