« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm tại Công ty rau quả nông sản Cao Phong


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN AN ĐỊNH HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY RAU QUẢ NÔNG SẢN CAO PHONG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 1.1.1 Định nghĩa, vai trò, chức năng về phân phối.
- 2 1.1.1.4 Các nhân tố tham gia vào quá trình phân phối.
- 2 1.1.2 Định nghĩa, vai trò, chức năng về kênh phân phối.
- 2 1.1.2.2 Các dạng kênh phân phối.
- 2 1.1.2.3 Vai trò của kênh phân phối.
- 3 1.1.2.4 Chức năng của kênh phân phối.
- 3 1.1.3 Định nghĩa, vai trò và các dạng cấu trúc kênh phân phối.
- 4 1.1.3.3 Các dạng cấu trúc kênh phân phối.
- 4 1.1.4 Các hính thức tổ chức kênh phân phối.
- 6 1.1.4.1 Kênh phân phối truyền thống.
- 6 1.1.4.2 Kênh phân phối theo chiều dọc.
- 7 1.1.4.3 Kênh phân phối theo chiều ngang.
- 9 1.1.4.4 Hệ thống phân phối đa kênh.
- 10 1.1.6 Chiến lược phân phối.
- 14 1.1.6.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược phân phối.
- 14 1.1.6.2 Chiến lược kênh phân phối trong các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
- 14 1.1.6.3 Chiến lược kênh phân phối với các chiến lược marketing của doanh nghiệp.
- 15 1.1.6.4 Các loại chiến lược kênh phân phối.
- 16 1.2.1 Thiết kế kênh phân phối.
- 17 1.2.1.4 Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối.
- 20 1.2.2 Quản trị kênh phân phối.
- 21 1.2.3 Tổ chức các họat động xúc tiến hoạt động phân phối.
- 27 1.2.4 Tổ chức phân phối hàng hóa vật chất.
- 28 1.2.4.1 Mục tiêu của việc phân phối hàng hóa vật chất.
- 28 1.2.4.2 Các quyết định phân phối vật chất.
- 31 1.3.1 Đặc điểm quá trình sản xuất và sản phẩm hàng hóa nông sản.
- Sản phẩm không đồng nhất.
- Sản phẩm có tính thời vụ.
- Sản phẩm thu hoạch trong thời gian ngắn.
- Chất lượng và độ an toàn của sản phẩm phụ thuộc môi trường.
- Sản phẩm dễ bị hư hỏng trong quá trình lưu thông và tiêu thụ.
- 32 1.3.2 Những điểm lưu ý khi kinh doanh sản phẩm hàng hóa nông sản.
- 32 1.3.2.1 Kênh phân phối không được quá dài.
- 33 1.3.2.3 Đóng gói sản phẩm đảm bảo độ thông thoáng.
- 34 1.3.2.8 Thương hiệu sản phẩm có ý nghĩa lớn trong tiêu thụ.
- 34 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NÔNG SẢN CAO PHÒNG.
- 47 2.3 THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY.
- 48 2.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng và quản trị phân phối sản phẩm.
- 52 2.3.2 Mục tiêu phân phối.
- 53 2.3.3 Sơ đồ kênh phân phối.
- 53 2.3.4 Kết quả phân phối sản phẩm.
- 57 2.3.4.2 Tình hình tiêu thụ chủng loại sản phẩm cam.
- 67 2.4.1.3Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các trung gian.
- ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC TRONG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
- 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO PHONG HÒA BÌNH.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM.
- 90 3.2.4 Giải pháp quản lý kênh phân phối.
- 92 3.2.4.2 Ứng dụng hệ thống thông tin trong hoạt động quản lý phân phối.
- 74 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ kênh phân phối hàng tiêu dùng.
- 5 Hình 1.2: Sơ đồ kênh phân phối hàng công nghiệp.
- 5 Hình 1.3: Sơ đồ kênh phân phối dịch vụ.
- 6 Hình 1.4 Sơ đồ phân phối đa kênh.
- 38 Hình 2.7: Cấu trúc kênh phân phối Công ty.
- 72 vii PHẦN MỞ ĐẦU Phân phối sản phẩm là khâu cuối cùng và có ý nghĩa quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất, là quá trình đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế canh tranh trên thị trường.
- Vì vậy, việc tổ chức và quản trị phân phối sản phẩm hiệu quả là vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt trong xu thế hội nhập khi mà phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
- Công ty rau quả nông sản Cao Phong (nay là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cao Phong) sản xuất sản phẩm chính là cam.
- Sau thời gian tìm hiểu tại Công ty , nhận thấy vấn đề quản trị phân phối sản phẩm của Công ty còn nhiều bất cập, do vậy em đã chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm tại Công ty rau quả nông sản Cao Phong” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Đối tượng nghiên cứu là thực trạng phân phối sản phẩm của Công ty rau quả nông sản Cao Phong.
- Luận văn được thực hiện với mong muốn phát hiện đặc điểm, đánh giá thực trạng, đề xuất những quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của Công ty.
- Kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân phối.
- Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng phân phối sản phẩm cam tại Công ty.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm cam cho Công ty.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 1.1.1 Định nghĩa, vai trò, chức năng về phân phối 1.1.1.1 Định nghĩa Phân phối trong hoạt động kinh doanh là một khái niệm nhằm định hướng và thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu giữa người bán và người mua, đồng thời thực hiện việc tổ chức, điều hòa, phối hợp các tổ chức trung gian khác nhau bảo đảm cho hàng hóa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu của thị trường.
- Phân phối cũng được hiểu là toàn bộ các công việc để đưa một sản phẩm, dịch vụ từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu, đảm bảo về chất lượng, thời gian, số lượng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc… mà người tiêu dùng mong muốn.
- 1.1.1.2 Vai trò: Họat động phân phối là công cụ quan trọng nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng tạo sự ăn khớp giữa cung và cầu.
- Theo đó phân phối chính là hoạt động sáng tạo ra dịch vụ xã hội.
- Phân phối một cách có hiệu quả làm giảm bớt mối giao dịch và thực hiện những tiết kiệm nhiều tầng cho xã hội.
- Chính sách phân phối sản phẩm của doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng, là chìa khóa thiết lập marketing chiến lược và marketing hỗn hợp tạo nên sự nhất quán, đồng bộ và hiệu quả giữa chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách khuyến mại.
- Vì vậy, lựa chọn kênh phân phối sản phẩm là một nội dung cơ bản và 1 chủ yếu của chính sách thương mại trong họat động kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trường.
- 1.1.1.3 Chức năng: Phân phối làm nhiệm vụ đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, họ lấp được khoảng cách về thời gian, không gian, quyền sở hữu giữa người tiêu dùng và dịch vụ đòi hỏi, do đó phân phối đảm bảo các chức năng sau.
- Phân phối vật phẩm: cung ứng, chuyên chở, tồn kho, dự trữ hàng hóa.
- Chia sẻ rủi ro: Cùng chấp nhận và chia sẻ rủi ro trong họat đông phân phối.
- 1.1.1.4 Các nhân tố tham gia vào quá trình phân phối.
- Nhóm người trung gian: tham gia trực tiếp vào họat động phân phối sản phẩm với những chức năng và mức độ chi phối thị trường khác nhau.
- Hệ thống thông tin thị trường và các dịch vụ hỗ trợ phân phối.
- 1.1.2 Định nghĩa, vai trò, chức năng về kênh phân phối.
- 1.1.2.1 Định nghĩa: Kênh phân phối là tập hợp các tổ chức, cá nhân có liên hệ qua lại với nhau, tham gia vào quá trình mua bán và quá trình chuyển quyền sở hữu đối với sản phẩm hữu hình hay chuyển quyền sử dụng đối với dịch vụ từ nhà sản xuất tới người sử dụng cuối cùng.
- 1.1.2.2 Các dạng kênh phân phối Kênh phân phối chính là cách thức hay con đường vận chuyển hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
- Theo đó, kênh phân phối có 2 lọai là: Kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.
- 2 - Kênh trực tiếp: Hàng hóa được đưa trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, không qua các trung gian phân phối.
- Nhà sản xuất Khách hàng - Kênh gián tiếp: Hàng hóa đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng qua các trung gian phân phối sỉ và lẻ.
- 1.1.2.3 Vai trò của kênh phân phối - Giảm chi phí phân phối cho nhà sản xuất - Tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất trong khi giảm đầu mối tiếp xúc cho nhà sản xuất và cho khách hàng - Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất - Giúp cho cung cầu gặp nhau - Tăng khả năng cạnh tranh cho các nhà sản xuất 1.1.2.4 Chức năng của kênh phân phối - Nghiên cứu thị trường: thu thập thông tin cần thiết để lập chiến lược phân phối - Xúc tiến khuyếch trương cho những sản phẩm họ bán, soạn thảo và truyền bá những thông tin về hàng hoá - Thương lượng: thoả thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh, thoả thuận với nhau về giá cả cũng như những điều kiện phân phối khác - Phân phối vật chất: vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hoá - Thiết lập các mối quan hệ, tạo dựng và duy trì mối quan hệ với những người mua tiềm năng - Hoàn thiện hàng hoá, làm cho hàng hoá đáp ứng được những nhu cầu của người mua 3 - Tài trợ: cơ chế tài chính trợ giúp cho các thành viên kênh trong thanh toán - San sẻ rủi ro liên quan đến quá trình phân phối.
- 1.1.3 Định nghĩa, vai trò và các dạng cấu trúc kênh phân phối 1.1.3.1 Định nghĩa.
- Cấu trúc kênh phân phối là một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp các công việc phân phối được phân chia cho họ.
- Các cấu trúc kênh khác nhau có cách phân chia công việc phân phối cho các thành viên khác nhau Có ba yếu tố cơ bản phản ánh cấu trúc kênh.
- Các kênh theo chiều dài bao gồm từ kênh phân phối trực tiếp đến các kênh phân phối có nhiều cấp độ trung gian.
- Theo chiều rộng của kênh có 3 phương thức phân phối chủ yếu: o Phân phối rộng rãi: doanh nghiệp bán sản phẩm qua vô số các trung gian thương mại trên thị trường o Phân phối chọn lọc: doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm qua một số trung gian theo những tiêu chuẩn đã được lựa chọn nhất định o Phân phối độc quyền: trên mỗi khu vực thị trường doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm qua một trung gian thương mại duy nhất - Các loại trung gian ở mỗi cấp độ của kênh: ở một cấp độ trung gian trong kênh có thể có nhiều loại trung gian thương mại cùng tham gia phân phối sản phẩm.
- Hạn chế sự bắt chước của đối thủ cạnh tranh 1.1.3.3 Các dạng cấu trúc kênh phân phối - Kênh cấp 0 hay kênh trực tiếp, đây là kênh ngắn nhất, các kênh còn lại đều là kênh gián tiếp.
- Hình 1.1: Sơ đồ kênh phân phối hàng tiêu dùng Hình 1.2: Sơ đồ kênh phân phối hàng công nghiệp NHÀ SẢN XUẤT NGƯỜI SỬ DỤNG CÔNG NGHIỆP Nhà phân phối công nghiệp Nhà bán sỉ cấp 1 Đại lý Nhà bán sỉ cấp 2 Đại lý KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ CÔNG NGHIỆP NHÀ SẢN XUẤT DỊCH VỤ 5 Hình 1.3: Sơ đồ kênh phân phối dịch vụ Hình 1.4 Sơ đồ phân phối đa kênh 1.1.4 Các hính thức tổ chức kênh phân phối.
- 1.1.4.1 Kênh phân phối truyền thống Kênh phân phối truyền thống thường là tập hợp ngẫu nhiên của các tổ chức, cá nhân độc lập với nhau.
- Kênh phân phối truyền thống có 4 đặc điểm quan trọng.
- Sự thiếu liên kết hoặc lien kết lỏng lẻo, rời rạc giữa các thành viên trong cấu trúc kênh NHÀ SẢN XUẤT NGƯỜI TIÊU DÙNG Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Đại lý cấp 2 Đại lý Đại lý cấp 1 Nhà sản xuất Nhóm người tiêu dùng 2 Nhà bán lẻ Nhóm người tiêu dùng 1 Nhà bán buôn cấp 1 Nhà bán buôn cấp 2 Nhóm khách hàng công Nhóm khách hàng công 6 - Các thành viên không trở thành các thành viên đầy đủ của hệ thống kênh phân phối liên kết dọc.
- Thành viên tham gia vào kênh truyền thống cũng không bao gồm các tổ chức bổ trợ chỉ thực hiện một dịch vụ phân phối nào đó - Tăng các khâu trung gian, chi phí trung gian dẫn đến hoạt động kém hiệu quả.
- 1.1.4.2 Kênh phân phối theo chiều dọc Hệ thống phân phối theo chiều dọc (VMS) được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng marketing tối đa tới thị trường mục tiêu.
- Đặc điểm cơ bản của một hệ thống phân phối theo chiều dọc là những người tham gia vào kênh đều thừa nhận và mong muốn phụ thuộc lẫn nhau.
- Như vậy, họ xác định lợi ích dài hạn của họ đạt được là nhờ cả hệ thống kênh phân phối đạt được lợi ích.
- Kênh VMS tập đoàn: là sự kết hợp các giai đoạn sản xuất và phân phối về cùng một chủ sở hữu.
- Trên thực tế, hệ thống phân phối liên kết dọc tập đoàn được hình thành ở những nơi mà một Công ty làm chủ và điều khiển hai hoặc nhiều cấp độ liên tiếp của kênh phân phối.
- Những hệ thống kênh tập đoàn có phạm vi chi phối thị trường rất lớn, đảm nhiệm việc phân phối một khối lượng lớn hàng hoá, giữ vai trò quan trọng trong 7

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt