« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của của Công ty cổ phần may Nam Hà


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ HUỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI 2012 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý i LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần may Nam Hà” xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần may Nam Hà.
- Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn Viên đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc và cán bộ, nhân viên công ty cổ phần may Nam Hà đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và cung cấp số liệu thực tế để tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- CẠNH TRANH VÀ VAI TRÕ CỦA CẠNH TRANH.
- Khái niệm cạnh tranh.
- Đặc trưng của cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
- Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp.
- Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng.
- Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế.
- Phân loại cạnh tranh.
- Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.
- Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh.
- 9 1.1.5 Cấp độ cạnh tranh.
- Cấp độ cạnh tranh cấp Quốc gia.
- Cấp độ cạnh tranh cấp doanh nghiệp.
- Cấp độ cạnh tranh cấp sản phẩm.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- 13 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý iv 1.2.3.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khả năng đổi mới của doanh nghiệp.
- Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.
- 29 1.2.5 Các mô hình và phương pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- Giới thiệu về Công ty Cổ phần may Nam Hà.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
- Phân tích môi trường vĩ mô.
- 45 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý v 2.2.1.4.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Phân tích thị phần.
- 60 2.2.3 Phân tích môi trường nội bộ.
- 61 2.2.3.2 Phân tích chất lượng nguồn nhân lực.
- 68 2.2.4 Phân tích SWOT.
- 71 2.2.4.5 Tổng hợp các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY NAM HÀ.
- TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY NAM HÀ.
- MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
- Mục tiêu phát triển của Công ty.
- Định hướng phát triển của Công ty.
- 79 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý vi 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng nhân lực.
- 106 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
- 38 Danh mục bảng: Bảng 2.1: Các chỉ tiêu đánh giá đối thủ cạnh tranh của Công ty.
- 54 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn cung ứng nguyên vật liệu của Công ty giai đoạn .
- 55 Bảng 2.3 Giá bán một số sản phẩm của Công ty.
- 58 Bảng 2.4 Giá bán sản phẩm của một số Công ty.
- 59 Bảng 2.5 Doanh số của một số Công ty trên thị trường may mặc tỉnh Nam Định năm 2010, 2011.
- Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Cty CP may Nam Hà.
- 61 Bảng 2.7 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Nam Hà năm 2010, 2011.
- Bảng tổng hợp các cơ hội và nguy cơ của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Bảng tổng hợp điểm mạnh và điểm yếucủa Công ty CP may Nam Hà .
- 101 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý viii Danh mục mô hình: Mô hình 1.1: Các yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- 34 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Thị phần của một số Công ty trên thị trường may mặc tỉnh Nam Định năm 2011.
- 60 Biểu đồ 2.2: Tổng doanh thu của Công ty qua các năm.
- Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may nói riêng sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề.
- Cuộc chơi trên thị trường quốc tế sòng phẳng và chứa đựng nhiều rủi ro trong khi hiểu biết và kinh nghiệm của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa đầy đủ.
- Đứng trước những cơ hội và thách thức đó để tồn tài và phát triển các doanh nghiệp trong ngành dệt may nói chung và Công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng cần phân tích, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp, từ đó tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty đó là việc làm hết sức cần thiết hiện nay.
- Nhận thức được vấn đề này, cùng với sự hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc, Tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của của Công ty cổ phần may Nam Hà” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
- LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý 2 2.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần may Nam Hà để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Hà trong lĩnh vực sản xuất các loại: Quần áo dệt kim, quần áo bơi, quần áo thể thao.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Hà từ năm 2010 đến năm 2011 trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Nguồn số liệu nghiên cứu - Các báo cáo thống kê hàng năm của Công ty cổ phần may Nam Hà, của Tập đoàn dệt may Việt Nam, của bộ thông tin và truyền thông, của sở Thông tin và truyền thông tỉnh Nam định - Số liệu từ các đối thủ cạnh tranh và khảo sát điều tra từ phía khách hàng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở quan trọng nhất trong phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam thông qua phân tích các mối quan hệ phổ biến và nhân quả đặt trong bối cảnh và điều kiện cụ thể của ngành dệt may Việt Nam.
- Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp tài liệu, hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý 3 kinh tế thị trường.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận về cạnh tranh luận văn phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may Nam Định.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- CẠNH TRANH VÀ VAI TRÕ CỦA CẠNH TRANH 1.1.1.
- Tuy cạnh tranh là vấn đề phổ biến và được nghiên cứu từ rất lâu, nhưng cho đến nay trên thế giới vẫn chưa có khái niệm thống nhất về cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội.
- Nhưng những mục tiêu cơ bản được đặt ra khác nhau phụ thuộc vào góc độ xem xét là của quốc gia hay doanh nghiệp.
- Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh trong môi trường quốc gia hay quốc tế thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống vật chất và phúc lợi cho nhân dân.
- Ở đây, thuật ngữ cạnh tranh được tiếp cận dưới góc độ trong lĩnh vực kinh tế, một dạng cụ thể của cạnh tranh.
- Do vậy, để đưa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm lại một số lý thuyết về cạnh tranh trên thế giới và trong nước Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế được hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa.
- Trên thực tế vẫn còn có các ý kiến khác nhau về phạm trù cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm về cạnh tranh.
- Theo Micheal Porter thì: “Cạnh tranh là để thu hút vốn, thu hút con người, thu hút khách hàng và phải vượt trên các đối thủ.
- Theo từ điển kinh doanh xuất bản ở Anh năm 1992 thì: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.
- LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: NguyÔn ThÞ HuÖ Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý 5 - Từ điển Bách khoa Việt Nam [4, tập 1] định nghĩa: Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất.
- Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất thì cạnh tranh trong kinh doanh được hiểu là chạy đua hay ganh đua gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất nhằm đem lại cho mình nhiều lợi ích nhất.
- Kinh doanh trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng phát triển để giành được ưu thế tương đối so với đối thủ.
- Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu được lợi nhuận tối đa.
- Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ được các doanh nghiệp yếu kém và thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
- Ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và được coi như là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Đặc trƣng của cạnh tranh Cạnh tranh là đặc điểm cơ bản của sản xuất hàng hóa và là một trong những quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường Đặc trưng đầu tiên của cạnh tranh là chất lượng của tiềm lực cạnh tranh và nghệ thuật cạnh tranh trên thị trường.
- Trong đó, chất lượng cạnh tranh được thể hiện một cách tương đối hữu hình và cụ thể thông qua giá trị sử dụng của hàng hóa dịch vụ.
- Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chính vì vậy, nó phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người tổ chức chiến lược cạnh tranh Đặc trưng thứ hai là cạnh tranh có tính hai mặt: Cạnh tranh tích cực và cạnh tranh tiêu cực, Cạnh tranh tích cực có tác dụng kích thích sự phát triển của doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt