« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC.
- 8 1.1 Tổng quan dự án đầu tƣ và quản lý dự án đầu tƣ.
- 8 1.1.1 Dự án đầu tƣ.
- 8 1.1.1.1 Khái niệm đầu tƣ.
- 8 1.1.1.2 Các loại đầu tƣ.
- 9 1.1.1.3 Dự án đầu tƣ.
- 11 1.1.2 Quản lý dự án đầu tƣ.
- 13 1.1.2.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tƣ.
- 15 1.1.2.3 Nội dung quản lý dự án đầu tƣ.
- 22 1.2 Quản lý dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc.
- 25 1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách.
- 25 1.2.2 Phân cấp quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách.
- 28 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách.
- 31 1.2.3.3 Các chỉ tiêu hiệu quả vốn đầu tƣ ở tầm vi mô.
- 33 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả và hiệu quả quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách.
- 35 2 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.2.5 Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách.
- 43 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU.
- 47 2.2 Kết quả và hiệu quả của các dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2006-2011.
- 49 2.2.1 Kết quả đầu tƣ.
- 49 2.2.2 Hiệu quả đầu tƣ.
- 51 2.3 Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu.
- 53 2.3.1 Phân cấp quản lý dự án đầu tƣ.
- 53 2.3.2 Tình hình sử dụng vốn đầu tƣ.
- 55 2.3.3 Quy trình quản lý dự án đầu tƣ.
- 58 2.3.3.1 Quá trình chuẩn bị đầu tƣ dự án.
- 58 2.3.3.2 Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ.
- 63 2.3.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tƣ.
- 66 2.3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tƣ.
- 66 2.3.4.2 Nguyên nhân ảnh hƣởng hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tƣ.
- 71 DỰ ÁN ĐẦU TƢ THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU.
- 71 3 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 3.1.2 Mục tiêu đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội.
- 73 3.1.3 Các dự án đầu tƣ xây dựng công trình trong thời gian tới của Thành phố.
- Hoàn thiện và nâng cao năng lực chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án.
- Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ.
- Giải pháp trong công tác lập dự án đầu tƣ.
- Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ.
- Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tƣ.
- Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển kinh tế xã hội, hàng năm ngân sách Nhà nƣớc bỏ ra một lƣợng vốn đáng kể cho các dự án đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở.
- Việc quản lý dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Vũng Tàu thời gian qua đã có tiến bộ, nhiều dự án đầu tƣ đã hoàn thành và từng bƣớc phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện từng bƣớc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
- Đặt ra nhu cầu đầu tƣ phát triển rất lớn, trong khi các nguồn lực nhất là nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc còn hạn hẹp.
- Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc ở trên vẫn còn những tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn Thành phố, một số công trình chất lƣợng còn hạn chế, thời gian thực hiện còn bị kéo dài.
- chính vì vậy việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn là rất cần thiết.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc.
- Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của thành phố Vũng Tàu và các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc do thành phố Vũng Tàu đƣợc phân cấp quản lý trong thời gian qua .
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài giúp đƣa ra một số giải pháp áp dụng vào công tác quản lý dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách.
- Nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ góp phần vào việc giảm lãng phí tiền của nhà nƣớc và xã hội.
- Nội dung của đề tài Luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu 8 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan dự án đầu tƣ và quản lý dự án đầu tƣ 1.1.1 Dự án đầu tƣ 1.1.1.1 Khái niệm đầu tƣ Hoạt động đầu tƣ (gọi tắt là đầu tƣ) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
- Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tƣ.
- Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó.
- Từ đây có khái niệm về đầu tƣ nhƣ sau: Đầu tƣ là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
- Hoạt động đầu tƣ có những đặc điểm chính sau đây.
- Một đặc điểm khác của đầu tƣ là thời gian tƣơng đối dài, thƣờng từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhƣng tối đa cũng không quá 70 năm.
- Những hoạt động ngắn hạn trong vòng một năm tài chính không đƣợc gọi là đầu tƣ.
- Thời hạn đầu tƣ đƣợc ghi rõ trong quyết định đầu tƣ hoặc Giấy phép đầu tƣ và còn đƣợc coi là đời sống của dự án.
- Lợi ích do đầu tƣ mang lại đƣợc biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh tế xã hội).
- 1.1.1.2 Các loại đầu tƣ Có nhiều cách phân loại đầu tƣ.
- Để phục vụ cho việc lập và thẩm định dự án đầu tƣ có các loại đầu tƣ sau đây: Theo chức năng quản lý vốn đầu tư.
- Đầu tƣ trực tiếp: là phƣơng thức đầu tƣ trong đó chủ đầu tƣ trực tiếp tham gia quản lý vốn đã bỏ ra .Trong đầu tƣ trực tiếp ngƣời bỏ vốn và ngƣời quản lý sử dụng vốn là một chủ thể.
- Đầu tƣ trực tiếp có thể là đầu tƣ trong nƣớc, đầu tƣ của nƣớc ngoài tại Việt Nam.
- Đặc điểm của loại đầu tƣ này là chủ thể đầu tƣ hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tƣ.
- Chủ thể đầu tƣ có thể là Nhà nƣớc thông qua các cơ quan doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Đầu tƣ gián tiếp: là phƣơng thức đầu tƣ trong đó chủ đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lý vốn đã bỏ ra.
- Trong đầu tƣ gián tiếp ngƣời bỏ vốn và ngƣời quản lý sử dụng vốn không phải là một chủ thể.
- Loại đầu tƣ này còn đƣợc gọi là đầu tƣ tài chính nhƣ cổ phiếu, chứng khoán, trái khoán… 10 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đặc điểm của loại đầu tƣ này là ngƣời bỏ vốn luôn có lợi nhuận trong mọi tình huống về kết quả đầu tƣ, chỉ có nhà quản lý sử dụng vốn là pháp nhân chịu trách nhiệm về kết quả đầu tƣ.
- Đầu tƣ trong nƣớc chịu sự điều chỉnh của Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc.
- Đầu tƣ ra nƣớc ngoài: Đây là loại đầu tƣ của các tổ chức hoặc cá nhân của nƣớc này tại nƣớc khác.
- Đầu tƣ chiều rộng (đầu tƣ mới): Đầu tƣ mới là đầu tƣ để xây dựng mới các công trình, nhà máy, thành lập mới các Công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới.
- Đặc điểm của đầu tƣ mới là không phải trên cơ sở những cái hiện có phát triển lên.
- Loại đầu tƣ này đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ, trình độ công nghệ và quản lý mới.
- Thời gian thực hiện đầu tƣ và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, độ mạo hiểm cao.
- Là phƣơng thức đầu tƣ trong đó chủ đầu tƣ trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra, đòi hỏi ít vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Theo thời gian sử dụng: Có đầu tƣ ngắn hạn, đầu tƣ trung hạn và đầu tƣ dài hạn .
- 11 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Theo lĩnh vực hoạt động: Có đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, đầu tƣ cho quản lý… Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư.
- Đầu tƣ phát triển: Là phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp, trong đó việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản.
- Đầu tƣ chuyển dịch: Là phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp, trong đó việc bỏ vốn nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài sản (mua cổ phiếu, trái phiếu.
- Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng: Là hoạt động đầu tƣ phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, điện nƣớc) và hạ tầng xã hội (trƣờng học, bệnh viện, cơ sở thông tin văn hoá.
- Đầu tƣ phát triển công nghiệp: Nhằm xây dựng các công trình công nghiệp.
- Đầu tƣ phát triển dịch vụ: Nhằm xây dựng các công trình dịch vụ… 1.1.1.3 Dự án đầu tƣ Khái niệm: Theo luật đầu tƣ thì dự án đầu tƣ là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
- Nhƣ vậy dự án đầu tƣ có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau.
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu tƣ là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tƣ, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
- Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tƣ là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tƣ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tƣ và tài trợ.
- 12 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ - Về mặt nội dung, dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đƣợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
- Yêu cầu của dự án đầu tư: Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tƣ phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau.
- Tính khoa học: Thể hiện ngƣời soạn thảo dự án đầu tƣ phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án đặc biệt là nội dung về tài chính, nội dung về công nghệ kỹ thuật.
- Tính khoa học còn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu tƣ cần có sự tƣ vấn của các cơ quan chuyên môn.
- Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án đầu tƣ phải đƣợc nghiên cứu, xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tƣ.
- Tính pháp lý: Dự án đầu tƣ cần có cơ sở pháp lý vững chắc tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nƣớc.
- Muốn vậy phải nghiên cứu kỹ chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tƣ.
- Tính đồng nhất: Các dự án đầu tƣ phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tƣ, kể cả các quy định về thủ tục đầu tƣ.
- Với các dự án đầu tƣ quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế.
- Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tƣ.
- Đối với dự án đầu tƣ trong nƣớc: Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô đầu tƣ, các dự án đầu tƣ trong nƣớc đƣợc phân theo 3 nhóm A, B và C.
- Dự án có tổng mức đầu tƣ lớn hay nhỏ? Trong các nhóm thì nhóm A là quan trọng nhất, phức tạp nhất, còn nhóm C là ít quan trọng, ít 13 TRẦN THỊ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ phức tạp hơn cả.
- Đối với các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài: Gồm 3 loại dự án đầu tƣ nhóm A, B và loại đƣợc phân cấp cho địa phƣơng.
- Phân theo trình tự lập và trình duyệt dự án: Theo trình tự (hoặc theo bƣớc) lập và trình duyệt, các dự án đầu tƣ đƣợc phân ra hai loại: Nghiên cứu tiền khả thi: Hồ sơ trình duyệt của bƣớc này gọi là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
- Theo nguồn vốn: Dự án đầu tƣ bằng vốn trong nƣớc (vốn cấp phát, tín dụng, các hình thức huy động khác) và dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn nƣớc ngoài (nguồn viện trợ nƣớc ngoài ODA và nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI).
- 1.1.2 Quản lý dự án đầu tƣ 1.1.2.1 Khái niệm Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải đƣợc thực hiện với phƣơng pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới [1].
- Nghĩa là, mọi dự án đầu tƣ đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt