« Home « Kết quả tìm kiếm

Thành lập bản đồ địa chính


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Chuyên đề : Nội dung bản đồ địa chính số 36, Phường 11 Quận Bình Thạnh TP .HCM Họ và tên: Nguyễn Đình Vinh Lớp: DH10TB MSSV: 10135141 Giảng viên hướng dẫn: Đặng Quang Thịnh TP Hồ Chí Minh, 04/2012 .
- 2 TỜ BẢN ĐỒ SỐ 36, TỶ LỆ: 1:200 PHƯỜNG 11 QUẬN BÌNH THẠNH TP.HCM .
- Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không có khả năng tái tạo, hạn chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng - Vì vậy công tác quản lý đất đai cần thiết phải chặt chẽ và đúng pháp luật.
- Trong đó Bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu được trong công tác quản lý đất đai như xác định từng thửa đất cụ thể,được cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên,phục vụ công tác quy hoạch, công tác đền bù… Khả năng sử dụng bản đồ như một phương tiện nhận thức thế giới chung quanh đã được con người biết đến từ lâu.
- Trong thời kỳ cổ đại con người đã sử dụng những phương pháp đơn giản để đo khoảng cách và tính diện tích trên bản đồ.
- Trong thời kỳ trung cổ, đặc biệt là thời kỳ các phát kiến địa lý vĩ đại, những tờ bản đồ đã trở thành nhu cầu cấp bách đối với các nhà hành hải, các nhà thám hiểm và các thương gi a.
- Nhưng nếu nói về việc sử dụng bản đồ với mục đích khoa học, thì phải tính từ cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 20.
- Thời kỳ này đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của môn đo vẽ bản đồ địa hình và bản đồ chủ đề.
- Hệ thống các tài liệu thực tế đã được tích lũy rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau của các nhà khoa học địa lý tự nhiên đương thời cho phép các nhà bản đồ thể hiện các đối tượng và hiện tượng lên bản đồ có cơ sở khoa học.
- những bản đồ tổng quát đầu tiên được thành lập trên cơ sở tổng hợp các tài liệu thực tế trong một lãnh thổ rông lớn sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu địa lý.
- Những thành tựu đầu tiên trong việc sử dụng bản đồ để nghiên cứu khoa học có quan hệ mật thiết với việc phân tích các bản đồ địa lý tự nhiên thế giới.
- Ở Việt Nam, việc sử dụng bản đồ cũng đã có từ những năm đầu Công Nguyên.
- Năm 724 ông cha ta đã đo vẽ bản đồ để đắp cao hệ thống đê phòng thủ Đại La.
- Danh tướng Trần Nguyên Hãn đã vẽ bản đồ những hòn đảo phía đông bắc nước ta và sử dụng chúng để phòng thủ biên cương.
- Nhà bác học Lê Quí Đôn đã vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Dưới triều Nguyễn (thế kỷ 19) đã ấn hành bản đồ Việt Nam khẳng định chủ quyền của ta trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
- Trong hệ thống bản đồ hiện nay ở nhà nước ta thì.
- bản đồ địa chính giữ vai trò cực kì quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai các cấp.
- Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản, quan trọng nhất của bộ hồ sơ địa chính.
- Nó phục vụ cho việc quản lý đất đai chặt chẽ đến từng thửa đất và từng chủ sử dụng.
- Chính vì lẽ đó mà việc đọc, sử dụng thành thạo và xa hơn nữa là lập bản đồ địa chính, đặc biệt là bản đồ địa chính số.
- là nghiệp vụ chuyên môn tối cần thiết cho những người làm công tác quản lý đất đai, do vậy chúng tôi thực hiện đồ án môn học : “Sử dụng bản đồ địa chính số tờ 36, tỷ lệ 1/200, phường 11, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” II.
- M ục đích thành lập bản đồ địa chính.
- Xác nhận hiện trạng quỹ đất phạm vi ranh giới, hình dạng, kích thước, vị trí từng thửa đất, từng chủ sử dụng.Tham gia xây dựng bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phương.
- Đo đạc thành lập hồ sơ địa chính làm cơ sở lập sổ sách địa chính cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở và quyền sở hữu nhà ở.Tạo cơ sở dữ liệu cho việc quy hoạch kế hoạch cho việc sử dụng đất đai,quy hoạch tổng thể phát triển của địa phương.
- Nghiên cứu ứng dụng mới trong đo đạc thành lập bản đồ địa chính.
- Để phục vụ công tác cấp giấy, chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết các vấn đề về đất đai.
- Yêu cầu bản đồ địa chính.
- Bản đồ địa chính thành lập phải tuân thủ quy trình, quy phạm hiện hành.
- Đảm bảo độ chính xác, tỷ lệ bản đồ thích hợp, thể hiện đầy đủ nội dung theo yêu cầu của công tác quản lý đất đai.
- Bản đồ địa chính thành lập .
- 4 phải đảm bảo tính thống nhất,đạt yêu cầu chất lượng và sử dụng trong thực tế.
- Áp dụng công nghệ tin học trong việc biên tập và in bản đồ địa chính.
- Định nghĩa và phân loại bản đồ địa chính: a.
- Định nghĩa về bản đồ địa chính.
- Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ góc được đo vẽ băng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa, đo vẽ bàng các phương pháp chụp ảnh bàng máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa hay được thành lạp trên cơ.
- sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hính cùng tỷ lệ đã có.
- Bản đò đia chính đươc đo kín ranh giới hành chính và kín khung, mãnh bản đồ.
- Bản đồ địa chính : là tên gọi cho bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vi hành chính xã, phường, thị trấn(cấp xã).
- được đo vẽ bổ sung để được vẽ trọng các thửa đất, xác định các loại đất của một thửa, theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng trong mỗi mãnh bản đồ và được hoàng chỉnh phù hợp với các số liệu trong hồ sơ địa chính.
- Mãnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo: (gọi chung là mãnh hoặc bản trích đo) là tên gọi cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hoăc nhỏ hơn tỷ le bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thủa đất trong các ô, thửa có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiên các chi tiết theo yêu cầu quản lý đát đai.
- Thửa đất: là tên gọi của phạm vi ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng và phải tồn tại, xác định được trên thựcđịa về vị trí, hình thể, diện tich.
- Trong mỗi thửa đấtcủa từng chủ sử dụng có thể có môt hoặc một số loại đất.
- Trên bản đồ địa chính tất cả các thủa đất điều được xác định vi trí, ranh giới, diện tích dưới dạng hình khép kín và đươc đánh số thứ tự.
- Các trường hợp do thửa quá nhỏ không đủ chổ để ghi chú só thứ tự, diên tích , loại đất thì được lập bản trích đo hoăc thể hiện ở bản ghi chú ngoài khung bản đồ.
- Phân loại bản đồ đia chính.
- Phân loại theo tỷ lệ bản đồ.
- Phân loại theo phương pháp thành lập.
- Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa.
- Đo vẽ bằng ảnh máy bay.
- Đo vẽ bằng GPS( hệ thống định vị toàn cầu.
- Đo bổ sung ranh giới thửa đất lên bản đồ địa hình có cùng tỷ lệ bản dồ thành lập.
- Bản đồ giấy: là loại bản đồ truyền thống các thông tin được thể hiện là nhờ hệ thống ký hiệu hay ghi chú bản đồ địa chính giấy cho thông tin trực quan rõ ràng và thuận tiện sử dụng.
- Bản đồ bằng Diamat: tương tự như bản đồ giấy nhưng vật liệu bền không ẩm mốc, không co giãn dễ bảo quản và thường được dùng làm bản đồ gốc lưu trữ.
- Bản đồ số:đều có nội dung thông tin như bản đồ địa chính giấy nhưng các thông tin này được lưu trữ dưới dạng số và được mã hóa.
- Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ theo phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa và phương pháp sử dụng ảnh máy bay - Bản đồ địa chính.
- đó là tên gọi cho bản đồ được biên vẽ, biên tập từ bản đồ địa chính cơ sở theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn sao cho các thửa đất trọn vẹn khép kín và cho phép mở rộng khung bản đồ về nỗi phía từ 6.
- 10cm, bản đồ địa chính được in bằng một màu đen, được kiểm tra, nghiệm thu, thẩm định, phê duyệt, đóng dấu có giá trị pháp lý cao.
- 5 - Bản đồ trích đo.
- là tên gọi chung cho bản vẽ tỷ lệ lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ địa chính.
- Bản đồ trích đo thường được gọi là bản đồ hiện trạng vị trí khu đo hay thửa đất, hoặc hồ sơ kỹ thuật thửa đất, hoặc sơ đồ trích lục thửa đất phục vụ công tác lập các dự án khả thi, hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở.
- Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính: Sau khi hoàn thành lưới khống chế địa chính cơ sở: cấp 1, 2 thì tiến hành phát triển lưới khống chế tọa dộ đo vẽ phục vụ đo vẽ chi tiết nội dung BĐDC.
- Nếu sử dụng phương pháp ảnh máy bay thì sau khi xây dựng xong lưới khống chế ảnh ngoại nghiệp và lưới tăng dày điểm khống chế ảnh nội nghiệp thì tiến hành nắn và số hóa các yếu tố nội dung trên bình độ ảnh.
- Có 2 phương pháp chủ yếu để thành lập BĐĐC.
- phương pháp 1:Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa.
- phương pháp 2: Đo vẽ bằng ảnh máy bay.
- 1.Phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa: a.
- Phương pháp bàn bạc:sử dụng vào những năm 60, 75 của thế kỉ XX - Phương pháp toàn đạc:sử dụng máy kinh vĩ.
- Ưu điểm: tốc độ đo vẽ nhanh - Phương pháp kết hợp:bàn bạc +đo đạc.
- Phương pháp đo định vị toàn cầu.(GPS.
- Phương pháp đo bổ sung ranh giới thửa đất lên BĐĐC.
- Trong những phương pháp trên, hiện nay người ta sử dụng chủ yếu là toàn đạc điện tử có nghĩa là các số liệu đo được ghi vào sổ đo tự động.
- Xây dựng lưới khống chế đo vẽ.
- Khái niệm: LKCDV được xây dựng nhằm chêm dày các điểm khống chế tọa độ và độ cao phục vụ độ tăng dày, điểm khảm đo để đặt máy đo vẽ chi tiết nội dung BĐĐC cơ sở hoặc BĐĐC.
- Yêu cầu : Điểm khống chế đo vẽ như sau.
- Sai số trung phương vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ sau bị sai so với điểm khống chế địa chính gần nhất không vượt quá 0,1mm tính theo tỉ lệ BĐ thành lập.
- Vị trí điểm đặt phải thuận lợi để phát triển lưới thấp hơn và dễ dàng đo vẽ chi tiết số lượng điểm chi tiết phải đo tối đa nhiều nhất.
- -Nên thiết kế lưới không chế đo vẽ trên BĐĐC cũ (BĐ Giải thửa).
- Sau đó mới chọn điểm thực địa, chôn mốc để sử dụng lâu d ài.
- Sơ đồ 1: Đối với cụm dân cư dày đặc, vùng đô thị tỉ lệ đo vẽ là thì chọn phương án phân cấp sau.
- Đối với đường chuyền kinh vĩ 1 phải dựa vào những điểm có tọa độ chính xác tương đương với những điểm có tọa độ địa chính cấp 2 trở lên.
- 13 Tóm lại: Với phương pháp thành lập bản đồ theo quy trình công nghệ mới đã mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà nước và đơn vị thi công, hoàn thành với thời gian ngắn nhất, có giá trị lâu dài về mặt sử dụng.
- Tuy nhiên mã loại đất chưa được chuyển đổi theo quy định mới, tên chủ sử dụng đất chưa được bổ sung.
- KIẾN NGHỊ THEO LĨNH VỰC QLTTBĐS: Do còn nhiều thiếu sót nên khả năng ứng dụng không cao.Tuy nhiên ta có thể sử dụng vào việc quản lí: quy hoạch, giải phóng mặt bằng , bồi thường thiệt hại, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt