You are on page 1of 5

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 16-20

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN


CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Đỗ Khánh Năm - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Lê Thị Ngọc Anh, Sinh viên K15A, Quản trị nhân lực - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngày nhận bài: 18/06/2018; ngày sửa chữa: 25/06/2018; ngày duyệt đăng: 04/07/2018.
Abstract: Training of critical thinking skills for students is necessary to give students a positive
view and avoid the negative ones as well as promote the creativity of learners. The paper presents
the concept of critical thinking and process of training these skills. Additionally, the article
proposes some measures to improve critical thinking skills for students of Human Resource
Management at Hanoi University of Home Affairs, contributing to improvement of quality of
human resources with aim to meet the need of the society.
Keywords: Students, practise, critical thinking, human resource management.
1. Mở đầu thuộc tính của bản chất, những mối liên hệ và quan hệ có
Tư duy phản biện (TDPB) rất quan trọng trong đào tạo tính quy luật của sự vật hiện tượng mà trước đó ta chưa
bậc đại học. Đối với sinh viên (SV) ngành Quản trị nhân lực biết” [3; tr 107].
(QTNL), do đặc thù nghề nghiệp, sau khi ra trường, họ Theo chúng tôi, tư duy là quá trình tâm lí phản ánh hiện
không làm việc với máy móc mà trực tiếp làm việc với con thực khách quan một cách gián tiếp và khái quát, là sự phản
người, vì vậy, họ rất cần đến TDPB. TDPB giúp họ nhìn ánh những thuộc tính chung và bản chất, tìm ra những mối
nhận vấn đề theo những góc độ khác nhau, vừa sâu sắc, vừa liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà
toàn diện trong lĩnh vực quản lí nhân lực. ta chưa từng biết.
TDPB là quá trình vận dụng tích cực trí tuệ vào việc 2.1.2. Tư duy phản biện
phân tích, tổng hợp, đánh giá, ý tưởng, giả thuyết… từ sự Theo Richard Paul - Linda Elder, hai tác giả của bộ sách
quan sát, kinh nghiệm, chứng cứ, thông tin và lí lẽ nhằm đưa “Cẩm nang TDPB khái niệm và công cụ”, cho rằng:
ra nhận định về sự việc, ra quyết định và hình thành nhân “TDPB là nghệ thuật phân tích và đánh giá tư duy với định
cách ứng xử giữa nhà quản lí và người lao động. Vì vậy, hướng cải thiện nó” [4; tr 11]. Theo Michael Michalko:
TDPB không đơn thuần là một phẩm chất của con người, “TDPB là khả năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá
mà còn là một kĩ năng cần được học tập, rèn luyện và phát được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao
triển. Bài viết đề cập khái niệm, quy trình rèn luyện kĩ năng tiếp, truyền thông và tranh luận” [5; tr 185].
TDPB và đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng Như vậy, TDPB là một kĩ năng tư duy bậc cao, có vai
TDPB cho SV ngành QTNL, Trường Đại học Nội vụ Hà trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động
Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dạy và học. Những đặc điểm này khiến cho người có TDPB
chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay.
trở nên sáng tạo, khác biệt hơn so với những người khác.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1.3. Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện
2.1. Một số khái niệm cơ bản
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học: “Rèn
2.1.1. Tư duy luyện là luyện tập nhiều lần trong thực tế để đạt được những
Theo X.L. Rubinstein: “Tư duy - đó là sự khôi phục phẩm chất hay trình độ vững vàng” [6; tr 826]. Có thể hiểu,
trong ý nghĩ của chủ thể và khách thể với mức độ đầy đủ rèn luyện kĩ năng TDPB trước hết là cách tổ chức huấn
hơn, toàn diện hơn so với các tư liệu cảm tính xuất hiện do luyện của giảng viên (GV) với những biện pháp được phối
tác động của khách thể” [1; tr 246]. A. Spirkin lại cho rằng: hợp hợp lí, phù hợp trình độ của SV, với điều kiện giảng dạy
“Tư duy của con người, phản ánh hiện thực, về bản chất là của nhà trường. Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, SV
quá trình truyền đạt gồm hai tính chất: Một mặt, con người cần tự giác, tích cực tự rèn luyện để hình thành kĩ năng
hướng về vật chất, phản ánh những nét đặc trưng và những TDPB cho bản thân. Do đó, trong quá trình rèn luyện, SV
mối liên hệ của vật ấy với vật khác, và mặt khác con người cần nhận thức đúng ý nghĩa, vai trò của kĩ năng TDPB đối
hướng về xã hội để truyền đạt những kết quả của tư duy của với nghề nghiệp của mình trong tương lai, có động cơ rèn
mình” [2; tr 28]. Tác giả Trần Thị Minh Đức cùng cộng sự luyện đúng đắn, phải biến quá trình rèn luyện thành quá
thì coi “Tư duy là một quá trình nhận thức, phản ánh những trình tự rèn luyện. Có như vậy, quá trình rèn luyện kĩ năng

16 Email: dokhanhnampgdbt@gmail.com
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 16-20

TDPB của SV mới đạt kết quả cao. Hay nói cách khác, rèn Thông qua việc kiểm tra, đánh giá giúp SV nhận ra được
luyện kĩ năng TDPB là quá trình GV đóng vai trò chủ đạo những ưu, nhược điểm. Qua đó, GV có thể bổ sung những
còn SV đóng vai trò chủ động, tự giác, tích cực tự điều khiển kiến thức còn yếu và thiếu, giúp SV hoàn thiện hơn về kĩ
quá trình rèn luyện của bản thân. năng TDPB.
Do đó, chúng tôi quan niệm: Rèn luyện kĩ năng TDPB 2.3. Thực trạng kĩ năng tư duy phản biện của sinh viên
cho SV là việc tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng, ngành Quản trị nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
phong phú nhằm kích thích SV tham gia một cách tích cực 2.3.1. Mức độ biểu hiện kĩ năng tư duy phản biện của sinh
chủ động vào các quá trình hoạt động. Qua đó, hình thành viên ngành Quản trị nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
và phát triển kĩ năng TDPB cho SV nhằm nâng cao chất Để đánh giá thực trạng kĩ năng TDPB của SV ngành
lượng đào tạo, giúp SV có tri thức, giá trị, thái độ và kĩ năng QTNL Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, chúng tôi đã tiến
nghề nghiệp phù hợp để họ thành công trong công việc cũng hành thiết kế các câu hỏi và khảo sát 153 SV theo thang đo
như có cách sống tích cực trong xã hội hiện đại. Likert 4 bậc (4 = Rất thuần thục; 3 = Thuần thục; 2 = Tương
2.2. Quy trình rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện cho đối thuần thục; 1 = Chưa thuần thục), nghiên cứu trên 3
sinh viên ngành Quản trị nhân lực phương diện: mức độ biểu hiện nhận thức về các thao tác
Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến hành một cần thực hiện của kĩ năng TDPB; mức độ biểu hiện hành vi
công việc nào đó. Quy trình tổ chức rèn luyện kĩ năng thực hiện chính xác, thuần thục các thao tác và mức độ biểu
TDPB cho SV là một trật tự bao gồm các giai đoạn, các hiện thái độ chủ động thực hiện các thao tác đó. Kết quả
bước, được sắp xếp theo một trật tự tuyến tính từ khi bắt đầu nghiên cứu cho thấy, kĩ năng TDPB của SV đạt mức trung
cho đến khi kết thúc hoạt động phản biện. Với quan điểm bình. Trong đó, biểu hiện nhận thức về các thao tác cần thực
đó, chúng tôi đưa ra quy trình lí thuyết của việc rèn luyện kĩ hiện kĩ năng của SV là cao nhất (ĐTB = 3,48); biểu hiện
năng TDPB gồm 4 bước, cụ thể: thái độ (ĐTB: 2,78) và biểu hiện hành vi thực hiện các thao
Bước 1: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về kĩ năng tác (hành vi chính xác ĐTB: 2,71; hành vi thuần thục ĐTB:
TDPB và rèn luyện kĩ năng TDPB cho SV ngành QTNL. 2,59) ở mức thấp nhất trong ba mặt biểu hiện của kĩ năng.
Bước này bao gồm cả việc giáo dục về ý nghĩa, vai trò của
kĩ năng TDPB trong học tập, trong lĩnh vực nghề nghiệp, Kết quả trên cho thấy, SV ngành QTNL Trường Đại học
trong cuộc sống, từ đó, SV thấy được sự cần thiết, nhu cầu Nội vụ Hà Nội đã có sự nhận biết các thao tác cần thực hiện
phải rèn luyện kĩ năng TDPB. TDPB khi bắt gặp các vấn đề trong hoạt động học tập, cũng
như trong cuộc sống nhưng sự chủ động thực hiện các thao
Bước 2: Học kĩ năng TDPB cơ bản. Để học về kĩ năng tác còn thấp; sự vận dụng chính xác và thuần thục các thao
TDPB, SV cần hiểu rõ bản chất của kĩ năng TDPB và cách tác đó chưa cao. Mặt khác, qua khảo sát cho thấy, 3 mặt biểu
thức thể hiện chúng ra sao qua trải nghiệm. Kĩ năng TDPB hiện của kĩ năng TDPB là nhận thức, thái độ và hành vi có
có thể biểu diễn hoặc “mô hình hóa” cho đến khi SV hiểu mối tương quan chặt chẽ với nhau; do đó, muốn nâng cao kĩ
và thực hành được một cách cụ thể. Các kĩ năng cần có trong năng TDPB thì phải rèn luyện tương ứng cả 3 mặt này.
quá trình phản biện; bước đầu hình thành ở SV về kĩ năng
TDPB - hay nói cách khác, qua đó SV biết cách thực hiện 2.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ năng
quy trình và các bước tiến hành phản biện. Đây là kĩ năng tư duy phản biện của sinh viên ngành Quản trị nhân lực
cốt lõi để có thể vận dụng vào trong các tình huống phản Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
biện gắn với bối cảnh cụ thể. Để tổ chức rèn luyện kĩ năng TDPB cho SV phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố chủ quan và
Bước 3: Tạo ra các tình huống thực tế, khuyến khích SV
khách quan. Các yếu tố chủ quan như: kĩ năng tổ chức phản
vận dụng kĩ năng TDPB. Để nắm vững kĩ năng, SV cần liên
tục thực hành kĩ năng đó. GV và SV tạo ra các tình huống biện của GV; trình độ và kinh nghiệm phản biện của SV; sự
thực tế trong học tập, trong lĩnh vực nghề nghiệp, trong cuộc hứng thú, say mê rèn luyện của SV; nhu cầu, tính tích cực,
sống để SV thực hành luyện tập kĩ năng TDPB. Có thể yêu tự giác rèn luyện kĩ năng TDPB của SV có ảnh hưởng tích
cầu SV đóng vai, tổ chức trò chơi, áp dụng vào bài tập đơn cực nhất. Còn các yếu tố khách quan như: các phương tiện
giản để SV giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống, hoặc cơ sở vật chất; lớp học quá đông; không gian hoạt động để
có thể thiết kế những bài tập đặc biệt nhằm dạy những kĩ năng rèn luyện kĩ năng TDPB; giáo trình, tài liệu tham khảo có
cụ thể. GV khuyến khích và tạo cơ hội cho SV được thực hành ảnh hưởng thấp hơn.
các kĩ năng TDPB cho đến khi nó trở nên thành thạo. 2.4. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện kĩ năng cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực
TDPB của SV ngành QTNL. Kiểm tra, đánh giá kết quả rèn 2.4.1. Hình thành kĩ năng tư duy phản biện cho sinh viên
luyện kĩ năng TDPB của SV ngành QTNL là rất quan trọng. ngành Quản trị nhân lực

17
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 16-20

Trong quá trình rèn luyện và nâng cao năng lực TDPB + Trong quá trình suy luận, đánh giá, nhận xét, SV phải
cho SV, theo chúng tôi, bước đầu GV cần hình thành TDPB đưa ra được những bằng chứng, chứng minh một cách rõ
cho SV trải qua một số bước cơ bản sau: ràng, cụ thể, có tính thuyết phục;
- Bước 1: Hình thành suy nghĩ theo lối TDPB + Yêu cầu SV đặt mình vào vị trí của người có lợi ích,
+ Khi SV đứng trước một vấn đề, GV luôn khuyến quyền lợi, tình cảm, định kiến, truyền thống khác,… để xem
khích SV có cách suy nghĩ độc lập và đặt các câu hỏi khác xét vấn đề một cách cụ thể;
nhau để tìm cách giải quyết. + Cần xác định rõ ràng mục đích khi xem một vấn đề
+ Hướng dẫn SV biết cách đặt câu hỏi đúng chỗ, đúng nào đó, xác định các khía cạnh, các mặt, các mối liên hệ
lúc, đúng trọng tâm; quan trọng của vấn đề và tổng hợp các vấn đề đã thu được.
+ GV cần gợi mở để SV huy động được vốn tri thức, 2.4.2. Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện gắn với hoạt động
kinh nghiệm, sự hiểu biết của mình để tìm hiểu sự thật về nghề Quản trị nhân lực
vấn đề được nêu ra; - Nội dung:
+ Tổ chức cho SV thảo luận, đưa ra những nhận xét, + Về công tác tuyển dụng và bố trí nhân sự gồm các nội
đánh giá cá nhân, nhóm ngay tại lớp; dung: phản biện để tuyển chọn được nhân viên đáp ứng nhu
+ SV cần giải thích được lí do, biết cách lập luận, tìm cầu công việc, sắp xếp nhân sự phù hợp công việc của cơ
các minh chứng để chứng minh cho quan điểm của mình quan,...
đưa ra; + Quản lí về lương, thưởng và phúc lợi gồm các nội
+ SV biết cách xem xét cả mặt tích cực lẫn tiêu cực, mặt dung: Phản biện để đòi tăng lương, chế độ nghỉ phép, nghỉ
phải và mặt trái của một vấn đề. tết, đi tham quan du lịch, nghỉ thai sản, chế độ thi đua khen
- Bước 2: Tiến hành TDPB thưởng,...
+ Trong quá trình dạy học GV khuyến khích SV biết + Chuyên gia phân tích công việc, ngành nghề gồm các
cách “hoài nghi khoa học”, bởi chỉ như vậy thì SV mới có ý nội dung: Phản biện để bố trí sắp xếp vị trí việc làm phù hợp,
thức và chủ động đi tìm những minh chứng, lập luận để sa thải những người không đáp ứng được nhu cầu công
phản biện vấn đề đã nêu ra việc,...
+ GV cần rèn luyện cho SV đứng trước một vấn đề phải + Chuyên gia về quản lí dự án, hỗ trợ nhân viên gồm các
đặt ra được các giả thuyết, các phương án khác nhau để giải nội dung: phản biện để đưa ra các chế độ, chính sách bảo
quyết cùng một vấn đề nêu ra; đảm an toàn cho người lao động, khám chữa bệnh cho
người lao động, chế độ nghỉ hưu, mất sức,...
+ Khi lập luận phải đảm bảo tính logic, nhận diện được
các dạng ngụy biện, bảo đảm chắc chắn về những dữ kiện, + Quản lí về đào tạo huấn luyện và phát triển gồm các
khái niệm; nội dung: phản biện để cử cán bộ, nhân viên phù hợp được
học tập nâng cao trình độ, đào tạo và đào tạo lại.
+ Hướng dẫn SV biết cách loại trừ những giả thiết sai,
có lỗi hoặc mơ hồ; - Mục đích ý nghĩa: Xây dựng các tình huống có nội
dung TDPB phù hợp với nghề QTNL để SV tham gia phản
+ Khuyến khích SV hướng đến cái mới, sự đổi mới;
biện, qua đó sẽ hình thành và phát triển kĩ năng TDPB cho
+ Cần xem xét kĩ mọi vấn đề, mọi thông tin liên quan, SV.
kiểm tra giả định của mình trước khi đi đến kết luận hoặc ra
- Nội dung và cách thức tiến hành:
quyết định, bảo đảm là kết luận rút ra một cách logic từ giả
thiết; Khi dạy về chính sách bảo đảm an toàn cho người lao
động, GV có thể đưa ra tình huống sau: “Công trình xây
+ Biết cách tranh luận một cách lịch sự, biết tôn trọng ý dựng khu công nghiệp Minh Thành do công ty Á Đông làm
kiến của người khác, biết chấp nhận những ý kiến mới, chủ đầu tư. Trong quá trình thi công ông Bắc bị ngã từ giàn
ngược với quan điểm của mình đồng thời không chấp nhận giáo xuống và bị gãy chân, ông Bắc đổ lỗi tai nạn xảy ra là
ý kiến của người khác một cách mù quáng. do công ty gây nên. Bởi vì để tăng thêm lợi nhuận công ty
- Bước 3: Rèn luyện TDPB một cách có ý thức cắt giảm những khoản chi tiêu dành cho vấn đề an toàn lao
+ GV đưa ra các bài tập vừa sức, đi từ dễ đến khó, tạo động. Giám sát công trình ông Hải phủ nhận nhận định này,
hứng thú cho SV trong quá trình học tập. Đồng thời, GV và thay vào đó ông cho hay, ông Bắc đã từng bị kỉ luật ở các
lường trước các tình huống khó khăn mà SV gặp phải, tạo công ty trước đây ông ta đã làm và ông còn uống rượu trong
môi trường thuận lợi để SV trình bày những suy nghĩ, tạo giờ cơm trưa vài tiếng đồng hồ trước khi tai nạn xảy ra”.
cơ hội để SV đưa ra lập luận, quan điểm của mình trong quá Trong tình huống trên, ai sẽ là người chịu trách nhiệm trong
trình tranh luận; vấn đề này?

18
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 16-20

+ Bước 1: Nhận dạng những ý kiến liên quan đến vấn thuật làm giàn giáo trước khi đưa vào sử dụng, đồng thời
đề đưa ra, gồm: phải kiểm tra nghiêm ngặt sự thi công của người lao động.
* Đặt câu hỏi nghi vấn: Tại sao ông Bắc ngã? Trên công Về phía ông Bắc: Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy
trường có còn ai bị ngã nữa không? Tại sao cùng môi trường định của công ty đề ra. Không được uống rượu bia trong quá
làm việc nhiều người không bị ngã mà chỉ có mình ông Bắc trình làm việc. Phải kiểm tra các phương tiện làm việc trước
bị ngã? khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
* Quan sát: Quan sát xem trên công trường nhiều người 2.4.3. Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện thông qua tổ chức
làm việc hăng say, năng suất lao động cao hơn, thậm chí họ các hội thi
là phụ nữ làm việc trên những giàn giáo cao, mức độ nguy - Mục đích, ý nghĩa: Nhằm tạo sân chơi bổ ích, sáng tạo
hiểm hơn ông Bắc mà tại sao họ không bị ngã. với tiêu chí “Trau dồi kiến thức, thể hiện kĩ năng, thỏa sức
* Tìm kiếm lí lẽ và lập luận liên quan đến việc ông Bắc sáng tạo”. Thông qua hội thi, góp phần rèn luyện kĩ năng
bị ngã: TDPB cho SV.
Về phía ông Bắc: Hãy xem xét nhận định của ông Bắc - Nội dung và cách thức tiến hành:
và đánh giá nhận định này. Chúng ta sẽ dùng tiêu chí nào để + Ban tổ chức đưa ra tình huống: “Cá không ăn muối
đánh giá? Một tiêu chí quan trọng đó là “động cơ” . Tại sao cá ươn/Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư”. Quan điểm
ông Bắc lại tuyên bố như thế? Câu trả lời là, động cơ của của bạn thế nào về câu ca dao trên?
anh ta là đổ lỗi tai nạn do mình gây ra sang cho công ty. Tại + Tổ chức cho SV tham gia phản biện: SV chia ra hai
sao anh ta lại muốn làm điều này? Do muốn tránh bị đuổi nhóm, nhóm đồng ý và nhóm không đồng ý về câu nói trên
việc là một động cơ: nếu anh ta bị khiển trách vì tai nạn (có và đã thảo luận nhóm, sau đó cử ra 2 người đại diện để bảo
lẽ do uống rượu), thì anh ta sẽ cố chuyển lỗi từ phía mình vệ quan điểm của mình.
sang cho người khác. Lí do tại sao anh ta lại muốn đổ lỗi Nhóm thứ nhất: không đồng ý với câu nói trên vì cho
cho công ty có thể do muốn được bồi thường. Tất nhiên, rằng không phải khi nào con cái cãi cha mẹ cũng là con hư.
một động cơ khác nữa có thể là anh ta nói hoàn toàn sự thật Ngày nay, có những người con chọn trường đại học không
(có lẽ muốn nhấn mạnh đến những thiếu sót trong chính theo ý cha mẹ, vì chỉ có bản thân họ hiểu mình hơn ai hết,
sách về an toàn lao động của công ty chẳng hạn). hiểu khả năng và lực học của mình, cha mẹ chỉ nên định
hướng cho con cái, không nên áp đặt con cái. Có những điều
Về phía công ty: Công ty đã xây dựng rất nhiều công
cha mẹ dạy chưa chắc đã là đúng, nếu nghe theo lời cha mẹ
trình, nhưng rất ít xảy ra tai nạn đối với người lao động. Ông
dạy sai sẽ làm sai. Con cái không nghe lời cha mẹ cũng có
Bắc đã từng vi phạm kỉ luật ở nhiều công ty xây dựng khác thể tạo ra những điều mới mẻ, và với cách tư duy mới thì
(kể cả việc từng uống rượu trên công trường). mới tạo động lực phát triển cho xã hội.
+ Bước 2: Phân tích: “Ông Bắc, một trong những người Nhóm thứ hai: đồng ý với câu nói trên vì cho rằng câu
công nhân ở công trường, bị ngã từ giàn giáo xuống và bị ca dao được đúc kết từ những kinh nghiệm bao đời của ông
gãy chân”. Thao tác tiếp theo sẽ phải phân tích và lí giải vấn cha ta nên đó là một kinh nghiệm đúng. Tùy theo bối cảnh,
đề này: Tại sao ông Bắc bị ngã?; sức khoẻ của ông Bắc hôm góc nhìn mà nó đúng đến mức độ nào. Khi cha mẹ đưa ra
đấy có vấn đề gì không ?; giàn giáo có lỗi về vấn đề kĩ thuật định hướng để con đi theo, con cái nên thảo luận để thống
không? ông Bắc ngã dẫn tới hậu quả gì? Từ đó tách nhỏ nhất vấn đề với cha mẹ, đừng đi ngược với ý định của cha
những câu hỏi và đưa ra suy nghĩ, nhận định của bản thân. mẹ, chắc chắn sẽ gặp phải những kết quả không như mong
+ Bước 3: Đánh giá: Quay lại tình huống “Ông Bắc, một muốn. Khi cha mẹ yêu cầu con làm điều gì đó cũng thường
trong những người công nhân ở công trường, bị ngã từ giàn mong muốn những điều tốt đẹp cho con.
giáo xuống và bị gãy chân”. Qua các thao tác phân tích, bằng Hai nhóm đã rất nỗ lực để đưa ra lập luận bảo vệ quan
những cơ sở lí luận khoa học để khẳng định tại sao ông Bắc bị điểm của mình, nhưng rõ ràng quá trình bảo vệ quan điểm
ngã, về phía công ty có những vấn đề gì đúng, vấn đề nào sai? không hề dễ dàng vì không khéo sẽ dẫn dắt từ tranh luận
về phía ông Bắc có những vấn đề nào đúng, vấn đề nào sai? sang tranh cãi, từ phản biện sang nguỵ biện.
+ Bước 4: Trình bày kết quả của quá trình tư duy logic Sau đó, Ban Giám khảo đặt ra những câu hỏi để hỏi SV
Ở bước này cần nêu ra điểm không chuẩn xác của đối tham gia phản biện, yêu cầu SV trả lờiđể làm rõ thêm về những
phương. Cụ thể: Vẫn là tình huống “Ông Bắc, một trong vấn đề SV đưa ra: Câu nói này có hoàn toàn sai hay hoàn toàn
những người công nhân ở công trường, bị ngã từ giàn giáo đúng không? Trường hợp nào thì nên nghe lời cha mẹ, trường
xuống và bị gãy chân”. hợp nào thì không? Câu này còn đúng bao nhiêu phần trăm
Về phía công ty: Cần phải xem xét lại quy trình thực trong thời đại ngày nay? Tại sao ngày xưa họ khuyên con cái
hiện công việc trong quá trình xây dựng. Kiểm tra lại kĩ như vậy? Tại sao ngày nay chúng ta có thể làm khác đi?.

19
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 16-20

Ban Giám khảo nhận xét, đánh giá phần ưu điểm, hạn Điều đó chứng tỏ rằng những người làm việc hiệu quả sẽ
chế của 2 nhóm sau đó bổ sung thêm về những vấn đề SV tiếp tục trở thành những nhà quản lí tốt.
đưa ra: Ngày xưa, khi công nghệ thông tin chưa có, cha mẹ Thảo luận xong, GV đưa ra những câu hỏi nhằm làm sâu
là người nhiều kinh nghiệm nhất, là người nhiều trải nghiệm sắc thêm những vấn đề SV lập luận ở trên như: Nhận định
nhất, họ nói với con những điều tốt nhất. Nhưng ngày nay, trên có hoàn toàn sai hay hoàn toàn đúng không? Trường hợp
đôi khi con cái ở thành thị, cha mẹ ở nông thôn, có thể không nào thì nhân viên xuất sắc nhất sẽ không trở thành nhà quản
biết mọi thứ đang xảy ra, họ không biết được những cơ hội lí tốt nhất? Trường hợp nào thì nhân viên xuất sắc sẽ trở thành
nghề nghiệp hay trường học nào tốt, trường nào không, nhà quản lí tốt nhất? Trường hợp nào thì nhân viên không
nghề nào tốt với khả năng với con cái. Vì thế, con cái có thể xuất sắc nhất sẽ trở thành nhà quản lí tốt nhất?
thảo luận với cha mẹ để tìm ra đường lối tốt nhất, vì thế con GV tổng kết, đánh giá nhận xét ưu, nhược điểm của 2
cái không phải cãi lời cha mẹ mà biết cách bảo vệ quan điểm nhóm và bổ sung để làm sâu sắc thêm những vấn đề SV tham
của mình, biết đưa ra thông tin để thuyết phục cha mẹ. gia: Như vậy, kĩ năng chuyên môn và kĩ năng lãnh đạo luôn
2.4.4. Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện thông qua hoạt hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc cũng như trong quá trình
động trải nghiệm quản lí. Có kĩ năng chuyên môn, thiếu kĩ năng quản lí thì khó
- Mục đích, ý nghĩa: SV được tiếp xúc với các tình thành công trong công tác quản lí; ngược lại, nếu có kĩ năng
huống cụ thể xảy ra trong lĩnh vực nghề nghiệp, trong cuộc lãnh đạo mà thiếu kĩ năng chuyên môn thì quản lí không hiệu
sống để SV có cơ hội rèn luyện kĩ năng TDPB. quả. Vì vậy, để thành công, các nhà quản lí cần trang bị cho
- Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp. GV đưa ra mình đầy đủ cả về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và hệ
tình huống: “Nhân viên xuất sắc nhất chưa chắc sẽ trở thống kĩ năng mềm để đáp ứng nhiệm vụ được giao.
thành nhà quản lí tốt nhất”. Quan điểm của bạn thế nào về 3. Kết luận
nhận định này? TDPB là một trong những kĩ năng quan trọng mà bất kì
- GV hướng dẫn SV tham gia phản biện: SV chia ra hai SV nào thuộc ngành QTNL đều phải rèn luyện thường xuyên
nhóm, nhóm đồng ý và nhóm không đồng ý về nhận định để vận dụng tốt trong các hoạt động chuyên môn nghề
trên. GV tổ chức cho SV tiến hành thảo luận nhóm, sau đó nghiệp, cũng như trong cuộc sống. Đặc biệt là trong điều kiện
cử ra 2 người đại diện để bảo vệ quan điểm của mình. hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa như hiện nay, học về TDPB
+ Nhóm thứ nhất: đồng ý về nhận định cho rằng nhân là học cách sống đẹp với người khác. Do đó, song song với
viên “xuất sắc” thường tìm ra một quy trình làm việc phù hợp việc rèn luyện về phẩm chất đạo đức, chính trị, trình độ
riêng cho họ. Đôi khi họ không hứng thú với việc làm quản chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp thì việc rèn luyện kĩ năng
lí, ít quan tâm đến sự phát triển của người khác. Mặc dù TDPB cho SV ngành QTNL là một việc làm cần thiết giúp
những cá nhân làm việc hiệu quả cao thường không phải SV hoàn thiện về nhân cách, tự tin để giải quyết các công việc
người cô độc, “khép kín”…, nhưng nhân viên làm việc hiệu trong lĩnh vực nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống.
quả cao thường ít quan tâm đến kĩ năng mềm mặc dù kĩ năng
này lại rất quan trọng đối với những nhà quản lí. Các chuyên Tài liệu tham khảo
gia của Harvard Business Review phân tích những kết quả [1] X. L. Rubinstein (1989). Cơ sở tâm lí học đại cương (tập
khảo sát, họ nhận thấy rằng nhiều cá nhân xuất sắc thường 1). NXB Giáo dục.
yếu về những kĩ năng mềm nên việc truyền cảm hứng, sáng [2] A. Spirkin (1960). Sự hình thành tư duy trừu tượng trong
tạo cho nhân viên cấp dưới bị hạn chế. Vì vậy, nhân viên xuất những giai đoạn phát triển đầu tiên của loài người. NXB
sắc nhất chưa chắc sẽ trở thành nhà quản lí tốt nhất. Sự thật.
+ Nhóm thứ hai: không đồng ý với nhận định trên và [3] Trần Thị Minh Đức (chủ biên, 1996). Tâm lí học đại
cho rằng những nhân viên xuất sắc họ sẽ trở thành những cương. NXB Giáo dục.
nhà quản lí tốt. Bởi những nhân viên xuất sắc họ biết đặt [4] Richard Paul - Linda Elder (2012). Cẩm nang tư duy
mục tiêu hợp lí, làm việc khoa học, hiệu quả, có kiến thức phản biện khái niệm và công cụ. NXB Tổng hợp TP. Hồ
và kĩ năng chuyên môn tốt. Họ luôn chú trọng vào thành quả Chí Minh.
công việc, biết dự đoán và giải quyết vấn đề, chủ động và [5] Michael Michalko (2006). Đột phá sức sáng tạo - Bí mật
hợp tác đây là điều rất quan trọng để thành công trong công của những thiên tài sáng tạo. NXB Tri thức.
tác quản lí. Kĩ năng mềm rất cần thiết trong công tác quản lí [6] Viện Ngôn ngữ học (1988). Từ điển tiếng Việt. NXB Từ
nhưng kĩ năng chuyên môn còn quan trọng hơn. Các kĩ năng điển Bách khoa.
chuyên môn là năng lực cốt lõi tạo ra năng suất lao động, [7] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2011)- Nguyễn Văn Lũy
còn các kĩ năng mềm thì không. Hơn nữa, những kĩ năng - Đinh Văn Vang. Giáo trình Tâm lí học đại cương.
mềm thường dễ hoàn thiện hơn các kĩ năng chuyên môn. NXB Đại học Sư phạm.

20

You might also like