« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Qua Dạy Thơ


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ông bà ta có câu “ Trẻ lên 3 cả nhà học nói” thật đúng như thế dậy tiếng mẹđẻ cho trẻ 3 tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúptrẻ nhận thức và giao tiếp tốt,hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, việc pháttriển nhận thức cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn họckhác.Phát triển ngôn ngữ là một trong các nhiệm vụ hàng đầu phát triển toàn diệnnhân cách trẻ mầm non.
- Lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo là tuổi đang "Học ăn học nói" vìvậy văn học là loại hình nghệ thuật giữ một vai trò quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ.
- Dẫn dắt trẻ vào thế giới của văn học là nhiệmvụ quan trọng của mỗi giáo viên Mầm Non vì phải dành nhiều thời gian và tâmhuyết vào môn học này mới giúp trẻ mầm non mở rộng hiểu biết về tự nhiên xãhội và làm quen dần với tác phẩm văn học.
- Văn học góp phần giáo dục tình cảm đạo đức kích thích sự nhạy cảm thẩmmỹ tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Đặc biệt là đáp ứng nhucầu đổi mới phương pháp giáo dục trẻ hiện nay tiến tới thực hiện thay sách chobậc học mầm non trong một vài năm tới theo chủ trương chung của bộ giáo dụcvà đào tạo.
- +Việc thực hiện chương trình làm quen văn học phải căn cứ vào khoa học.
- Trẻ em muốn phát triển toàn diện thì việc cho trẻ làm quen với văn học là rấtcần thiết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ và mở rộng hiểu biết vềthiên nhiên xã hội, đặc biệt giúp trẻ phát âm không nói ngọng.
- Căn cứ vào nhiệm vụ đó nên năm học 2010-2011 tôi đã chọn đề tài "Một sốbiện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo" trong chuyên đề làm quen với văn học tạilớp mẫu giáo 3 tuổi do tôi chủ nhiệm.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dạy thơ cho trẻ là một hoạt động có chủ đích và đã chở thành một hoạt độngkhông thể thiếu trong trường mầm non và hơn nữa.
- cùng với sự chỉ đạo, quantâm của các cấp trong những năm qua bản thân tôi đã cố gắng đi sâu tìm nhữngbiện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động dạy thơcho trẻ.Qua việc dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cần đạt được mục đích sau:Giúp trẻ cảm nhận được nhịp điệu, âm điệu của bài thơ qua đọc thơ cho trẻ nghe.Thông qua dạy trẻ đọc thuộc thơ hình thành lòng yêu thơ, biết đọc diễn cảm bàithơ nhằm phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ và làm tăngthêm vốn từ khả năng cảm thụ hiểu biết của trẻ về bài thơ đồng thời thông quahoạt động dạy thơ để luyện phát âm cho những cháu bi ngọng Muốn làm được điều đó thì người giáo viên phải có ý thức tự học, tự rèn nângcao trình độ chuyên môn của mình.Đồng thời phải sáng tạo ra những phươngpháp dạy học cho trẻ để tạo hứng thú cho trẻ trong giờ hoc.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trên cơ sơ những mục đích yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy thơ chotrẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi, nhiệm vụ đặt ra khi thực hiện sáng kiến phải nghiên cứutrên cơ sơ lý luận.
- Lý luận hoạt động tâm lý học Mác xít: Phải nắm chắc đặc điểm tâm lýcủa trẻ để đặt ra những nhiệm vụ cần phải làm và phải làm như thế nào cho phùhợp với đúng lứa tuổi.
- Khi nghiên cứu phải nắm vững thực trạng của lớp mình cụ thể như tâmlý của trẻ, khả năng nhận thức.
- Trình độ chuyên môn của giáo viên còn hạn chế và cứng, đôi khi còn máymóc dập khuôn và chưa tạo ra hứng thú cho trẻ Từ những vấn đề đó cần phải tìm ra những biện pháp phù hợp.
- Nghiên cứu kĩ bài soạn: ở độ tuổi này trẻ đang ở thời kì phát triển thaotác.Nhu cầu phát triển toàn diện của trẻ đòi hỏi trong giờ học phải được tích hợpcác nội dung vào bài dạy.
- Tăng cường làm đồ dùng minh họa để gây hứng thú và giúp trẻ hiểu rõnội dung mỗi bài thơ.
- Biết tận dụng cơ hội để trẻ làm quen với thơ.
- Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ trong lớp trongtrường.
- Biết vận động phụ huynh học sinh cùng tham gia cho trẻ học thơ ơ giađình.
- Dạy trẻ đọc thơ trong các hoạt động có chủ đích, các hoạt động góc,ngoài trời, hoạt động chiều.
- Tổ chức thi đọc thơ diễn cảm trong các ngày hội, ngày lễ.
- Dạy trẻ đọc thơ ở mọi lúc, mọi nơi ( trong giờ chơi,giờ đi thăm quan, giờđón và trả trẻ.)IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dạy thơ cho trẻ mẫu giáo trước hết phải định hướng được phương pháp dạythơ cho trẻ.
- Phương pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo gồm 2 quá trình sư phạm.
- Quá trình sư phạm 1 có truyền thụ kiến thức cho trẻ, giúp trẻ hiểu nộidung bài thơ.
- Quá trình sư phạm 2 trẻ thực hiện.
- Hai quá trình sư phạm này có quan hệ mật thiết với nhau: nghe tác phẩm vàtái tạo lại bài thơ được nghe ( có nghĩa là trẻ tự đọc thuộc và diễn cảm bài thơ).Khả năng tái tạo lại một cách sáng tạo phụ thuộc vào mức độ lĩnh hội bài thơ củatrẻ,trẻ càng hiểu sâu toàn diện bài thơ trẻ có thể đọc diễn cảm sáng tạo hơn.
- Khi dạy thơ cần biết kết hợp phương pháp minh họa tranh ảnh vật thật với lờinói nhưng cũng không lạm dụng phương pháp trực quan quá,có thể làm phântách chú ý của trẻ vào đồ dùng dạy học như con rối,búp bê.Dạy thơ cho trẻ làphương pháp trực quan bằng lời do đó ngôn ngữ nói và đọc cần được coi trọng.
- Phương pháp dạy thơ cho trẻ bao gồm.
- Phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe.
- Phương pháp dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ.V.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Bình Thuận Tổng số học sinh trong lớp là : 37 trẻ + Nam là : 21 + Nữ là : 16 PHẦN II: NỘI DUNGI.
- THỰC TRẠNG CỦA LỚP Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo nhanh thuộc nhưng lại chóngquên.Khi nghiên cứu bài soạn phải tìm ra nhưng phương pháp thực hiện: phảigần gũi, quen thuộc, phù hơp với nội dung bài thơ sẽ giúp trẻ ghi nhớ được nhanhhơn và lâu hơn.
- Với chủ chương của ngành học mầm non về nâng cao chất lượng làmquen văn học cho độ tuổi mầm non.
- Đáp ứng với yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ năm học 2010-2011 của sởGD-ĐT Thái Nguyên và phòng GD-ĐT Đại Từ : Toàn ngành phát động phongtrào chống ngọng cho cô và trẻ mầm non do đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:" Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm Non BìnhThuận ".Đề tài này đối với lớp tôi chủ nhiệm là rất cần thiết vì các cháu ở đâyngọng rất nhiều,các cháu chưa mạnh dạn khi thể hiện đọc thơ diễn cảm.Một sốcháu còn chưa nói sõi tiếng mẹ đẻ.
- Qua việc thực hiện hàng ngày,qua một số tài liệu nghiên cứu bản thân tôi đãđúc kết thêm nhiều kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mẫu giáo và thấy được việcnâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nói chung đặc biệt là dạy thơcho trẻ mẫu giáo nói riêng nhằm mục đích.
- Góp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về tự nhiên, xã hội.
- Giúp trẻ phát triển toàn bộ đức trí thể mỹ,đặc biệt là giúp trẻ phát âmchuẩn,sửa ngọng nói rõ lời.1.Thuận lơị Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về mọi mặt Trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng tôI trong việc chăm sóc giáoduc trẻ.
- Nhìn chung trẻ trong lớp đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, tích cựctham gia các hoạt động.
- Có tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tranh minh họa phục vụ cho việc dạythơ cho trẻ ở lớp.
- 2.khó khăn- Do trình độ nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều.- Cơ sơ vật chất phòng học còn chật hẹp, trường lớp chưa đáp ứng được yêu cầuhọc tập của trẻ.
- Bản thân giáo viên còn nhiều hạn chế về nghệ thuật đọc thơ và hạn chế trongviệc làm đồ dùng tranh ảnh.- 2/3 số trẻ trong lớp nói ngọng nhất là: chữ l- n.
- Đa số cháu trong lớp ngôn ngữchưa mạch lạc, phát âm chưa chuẩn, chưa biết cách đọc thơ diễn cảm, đúng nhịpđiệu vần điệu, chưa biết diễn đạt câu.- Môi trường cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm thơ còn nghèo nàn, đơn điệu.- Là lớp mẫu giáo bé, đa số các cháu mới đi học hay ốm đau nên đi học khôngđều, có nhiều cháu khi vào lớp còn khóc, còn sợ sệt, chưa có kỹ năng học tập nênviệc dạy dỗ đa các cháu vào nề nếp học rất khó khăn vất vả.- Một số phụ huynh bận công việc ít quan tâm chăm lo, trò chuyện với trẻ vànghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ.II: PHƯƠNG PHÁP Để thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ởlớp cần phải có các điều kiện để tổ chức cho trẻ học tập.
- Trong tiết dậy thơ tôi đã vạn dụng công nghệ thông tin cho trình, chiếu trẻrất hứng thú vào hoạt động - Trước khi dạy mỗi bài thơ dù ở thể loại nào tôi cũng nghiên cứu kỹ bàisoạn để đặt ra yêu cầu cho phù hợp với nhận thức kỹ năng của trẻ,cần chuẩn bịđồ dùng gì, tích hợp vấn đề nào, chơi trò chơi nào cho phù hợp.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tìm ý chính của bài thơ để hiểu được sâu sắc nội dung.
- Thể hiện đúng sắc thái âm điệu của bài thơ để đọc diễn cảm.
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ và dạy trẻ đọc diễn cảm phải tiến hành song songtạo cơ hội cho tất cả các cháu đều đọc được thơ.
- -Sau tiết phải đánh giá được kết quả về nhận thức kỹ năng tình cảm xã hội,giao tiếp, phát âm của trẻ trong lớp để rút ra kết luận về các vấn đề trong quátrình thực hiện: vấn đề gì chưa làm được, tại sao chưa làm được, đề ra biện phápbổ sung.
- Đánh giá kết quả trong quá trình thực hiện, có đạt kết quả so với yêu cầukhông.Có như vậy mới rút ra được kinh nghiệm cho tiết học sau.Đánh giá đượcnhận thức của từng trẻ, khả năng thực hiện đối với từng cá nhân, phát hiện ranhững cháu đọc ngọng, nhút nhát để có biện pháp dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- 1 .Phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe - Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trẻ chưa tự mình đọc được thơ nên sự cảmthụ chông chờ vào cô giáo.Vì vậy cô giáo phải nắm vững lý luận và đọc thơ cónghệ thuật, xác định đúng nội dung, tư tưởng để xác định dọng điệu chủ đạo củabài thơ, xác định được âm điệu, nhịp điệu,trình bày nghệ thuật.Cô giáo cần chú ýđến các thủ thuật đọc thơ diễn cảm để giúp trẻ phát triển khả năng cảm nhận giátrị ngôn ngữ nghệ thuật cụ thể của Tiếng việt.Ví Dụ: Qua bài thơ" Em yêu nhàem " trong chủ đề của nghành nghề, cô thể hiện bằng giọng vui ,đều, ngắt nhịp6/8 bằng 2 câu thơ: "Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm lứu lo " Đó là tình cảm của em bé đối với nhà mình và cũng là một niềm tự hào vềngôi nhà của mình.Các câu tiếp theo.
- Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác khi vưa đẻ song Có bà chuối mật lưng ong Có ông ngô bắp râu hồng như tơ Có ao muống với cá cờ" Cô đọc thơ với nhịp điệu vuà phải của bài thơ, giúp trẻ hiểu được nội dungcủa bài thơQua nghe cô đọc thơ và xem tranh minh họa, trẻ liên tưởng đến một ngôi nhà đầynhững cảnh vật nên thơ và gần gũi đối với trẻ thơ và giúp trẻ đọc thơ đúng,không bị ngọng.Qua đó khả năng cảm nhận âm điệu, nhịp điệu bài thơ của trẻ phát triển mạnh,giúp trẻ phát âm thành âm điệu giọng đọc giống cô giáo khi trẻ được đọc.
- 2.Phương pháp dạy trẻ đọc thuộc thơ Mục đích của việc dạy thơ là làm cho trẻ cảm thụ được cái hay cái đẹp về nộidung và nghệ thuật, làm cho trẻ cảm thụ được âm điệu, nhịp điệu của bài thơ.Dạytrẻ đọc thuộc thơ là giúp trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ, cung cấp cho trẻ vốn vănhọc cảm thụ, hiểu biết về văn học.
- Muốn dạy trẻ đọc thuộc thơ tốt,cô cần sử dụng những phương pháp như :Đối với việc đọc thơ cho trẻ nghe cô đọc thơ giúp trẻ hiểu nội dung nghệ thuậtcủa bài.
- Sau đó ở nhưng dịp thuận tiện như khi đón trẻ, lục dạo chơi, khi vui chơicô đọc lại bài thơ cho từng nhóm hay cả lớp nghe.Dạy cháu đọc đúng nhịp điệuvà có cử chỉ, điệu bộ minh họa, thể hiện cảm xúc của bài.Cô đọc thơ nhiều lần đểtrẻ ngấm dần và đọc theo chứ không dạy trẻ truyền khẩu từng câu dẫn đến trẻ họcvẹt.ở phương pháp mơi trẻ đọc được là biết thể hiện cảm xúc,ngữ điệu dọng đọcnội dung từng câu thơ, khổ thơ.
- Đặc biệt khi trẻ đọc thơ cô luôn chú ý lắng ngheđể biết các cháu đọc đung hay sai., ngọng ở từ ngữ nào để kịp thời sửa cho cháukhi cháu đọc chuẩn mới cho chuyển tiếp.ở mỗi bài thơ sau khi thấy tập thể đọcthuộc rồi tôi thường động viên để cá nhân các cháu lên đọc,qua đó phát hiên khảnăng đọc của từng cháu để có thể uốn nắn các cháu đọc tốt hơn.
- Với những bài truyện thơ như: "Mèo đi câu cá" trong chuyên đề Thế giớiđộng vật,cháu thì được nhập vai dẫn chuyện, cháu thì được nhạp vai mèo anh,mèo em, cháu thì làm thơ.Đến câu thơ của vai nào thì vai đấy thể hiện,cứ như vậycác cháu sẽ nhanh thuộc thơ vì ở vai nào các cháu cũng phải nhẩm theo vai củabạn để biết đến lượt mình ở câu thơ nào.Hình thức này vừa gây được sự hứng thúkhi đọc thơ lại vừa vui chơi và nhanh thuộc bài.
- Nhân dịp những ngày hội, ngày lễ, ngày tết trong năm tôi thường tổ chức chotrẻ thi đọc thơ diễn cảm bằng các hình thức như hái hoa dân chủ,tìm và đọc thơtheo chủ đề cô đưa ra:Ví Dụ: Cháu hái được bông hoa có biểu tượng con gà thì cháu phải tìm tới cácbài thơ có hình ảnh con gà để đọc, biểu tượng cô giáo thì cháu phải tìm đến bàithơ co hình ảnh cô giáo trong lớp để đọc..Hình thức thi này gây được hưng phấnmạnh cho trẻ trong không khí hội thi, cháu thể hiện hết khả năng cảm xúc củamình qua từng tác phẩm đã chọn.Các cháu đã tiếp xúc với rất nhiều thể loại thơ trong và ngoài chủ đề ở bất cứ gócchơi nào,hoạt động nào.
- Ngoài các hình thức giảng dạy trẻ ở lớp,việc phối hợp cùng gia đình trongviệc dạy cháu đọc thơ cũng được coi trọng ở lớp tôi trong năm học này.Trướcmỗi chủ đề tôi lên kế hoạch cho môn học,chọn những bài thơ phù hợp với chủđề,photo cho tất cả các cháu trong lớp đem về nhà để phụ huynh cùng dạy cháuđọc thơ.Điều đó cũng giúp các cháu nhanh thuộc bài.Tranh thủ giờ ddons và trảtrẻ tôi luôn hướng dẫn phụ huynh cách đọc từng bài thơ.Qua đó phụ huynh cũnghiểu biết thêm để có phương pháp dạy trẻ cho phù hợp.
- Khó nhất là việc sửa ngọng cho trẻ vì đa số người lớn ở quê tôi nói ngọng vìvậy ở lớp việc sửa ngọng cho trẻ luôn được coi trọng hàng đầu.Ngày đầu nămhọc khi họp phụ huynh tôi đã đưa vấn đề sửa ngọng để phụ huynh sửa trước.ởlớp trong các hoạt động đặc biệt là khi cho trẻ đọc thơ nếu phát hiện cháu ngọngở từ nào tôi kiên trì sửa cho tập thể cá nhân,khi thấy cháu phát âm chuẩn mớithôi.
- Tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có như vỏ sò-ốc-tre, rơm rạ,lịch cũ-tìmhiểu trong lớp có phụ huynh nào có năng khiếu vẽ tranh phụ giúp cô và trẻ tự làmthêm đồ dùng như rối,búp bê,hoa cây cối, tranh ảnh minh họa cho nội dungcác bài thơ theo các chủ đê.Vì vậy kết quả thật khả quan sau khi kết thúc học kỳ Iở năm thứ 2 thực hiện chuyên đề.
- III.KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong quá trình dạy thơ cho trẻ ở lớp 3-4tuổi của trường Mầm Non Bình Thuận do tôi làm chủ nhiệm cho thấy tôi đã thuđược kết quả khả quan.
- Cháu ở lớp tôi rất thích được đọc thơ.
- Các bài thơ được đưa vào dạy ở các chủ đề cháu đều đọc nhanh thuộc-đọc diễn cảm âm điệu nhịp điệu bài thơ,biết ngắt nghỉ giọng đúng.
- Cảm nhận được cái đẹp trong mỗi tác phẩm.Đặc biệt là phát triển ngônngữ mạch lạc và sửa ngọng cho trẻ đáng kể.
- Bảng đánh giá kết quả so sánh đầu năm và cuối học kỳ I Ngôn Thích đọc Đọc thơ Ngọng ngữ Tổng thơ diễn cảm STT mạch lạc số trẻ số số số % số trẻ.
- trẻ trẻ trẻ 1 Đầu năm Cuối năm Qua quan sát và đánh giá kết quả như trên cho thấy:Số trẻ thích đọc thơ tăng rõ rệt,không những trẻ thích đọc thơ mà còn biết đọc thơdiễn cảm ngộ nghĩnh ngôn ngư nói của trẻ mạch lạc hơn,đặc biệt là đã sửa đượcngọng cho hầu hết trẻ nói ngọng.
- PHẦN III:KẾT LUẬN ĐỀ TÀI VÀ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ I.KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Qua quá trình thực hiện đề tài" Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo3-4 tuổi " bản thân tôi đã rút ra kết luận: khi áp dụng những kinh nghiệm trên kếtquả học tập của trẻ khả quan rõ rệt.Trẻ rất thích đọc thơ,yêu thơ,cảm nhận đượcâm điệu,nhịp điệu trong các vần thơ, trẻ nhanh chóng thuộc tất cả các bài thơtrong chương trình học do có sự hỗ trợ của gia đình đặc biệt là giúp sửa ngọngphát âm chuẩn cho cháu rất nhanh.Những trẻ nhút nhát mạnh dạn hồ hởi hơn khitham gia vào các hội thi đọc thơ diễn cảm.Trẻ cảm nhân với thiên nhiên xã hộiqua những vần thơ.Đó chính là nền tảng cho tình yêu quê hương đất nược và lànhững bước đi vững chắc bằng ngôn ngữ chính xác mạch lạc sau này.Vì vậy với đề tài này bản thân tôi thấy với bất cứ giáo viên mầm non nào cũng ápdụng được trong quá trình dạy thơ cho trẻ ơ lứa tuổi mầm non và rất cần thiếttrong việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chuyên đề văn học hiện nay.
- II.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM- Bản thân giáo viên mầm non như chúng tôi cầm tăng cường học tập bồi dưỡngkiến thức trong nghệ thuật đọc thơ, để nắm chắc được âm điệu nhịp điệu trongmỗi bài thơ.- Trong chương trình học của trẻ mầm non có những bài thơ ngộ nghĩnh sát vơicuộc sống hàng ngày mà trẻ đang sống để trẻ được tiếp cận phù hợp với các chủđề trong chương trình để giáo viên- trẻ được lựa chọn.- Bổ xung cho các lớp tranh ảnh minh học, nội dung các bài thơ ngộ nghĩnh phùhợp với các độ tuổi,chắc chăn kết quả cảm nhận các tác phẩm thơ của trẻ mầmnon sẽ có kết quả cao hơn.- Cỏc cấp lónh đạo và cả cộng đồng quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dụcmầm non.
- Tôi tin rằng đề tai nhỏ của mình sẽ góp phần nhỏ vào việc hoàn thành tốtnhiệm vụ nâng cao chất lượng chuyên đề làm quen văn học cho trẻ Mầm Non

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt