« Home « Kết quả tìm kiếm

Cải tiến quy trình kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong


Tóm tắt Xem thử

- Bộ phận kiểm toán nội bộ là một nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là quy trình kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại nói chung và quy trình này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Phạm vi nghiên cứu được tập trung vào quy trình kiểm toán nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong và thực trạng vấn đề này.
- Đóng góp của Luận văn Về mặt lý luận, Luận văn làm rõ cơ sơ lý luận về quy trình kiểm toán nội bộ 7 trong ngân hàng thương mại.
- Phạm vi của kiểm toán nội bộ rất biến động và tùy thuộc vào quy mô, cơ cấu của doanh nghiệp cũng như yêu cầu của các nhà quản lý đơn vị.
- Theo quyết định số 37 ngày của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xá định vài trò và trách nhiệm của Kiểm toán nội bộ bao gồm Trích dẫn.
- Báo cáo kiểm toán nội bộ được Thủ trưởng đơn vị tin tưởng nhưng chỉ có giá trị nội bộ, giá trị pháp lý không cao.
- Chất lượng báo cáo kiểm toán nội bộ tốt sẽ giảm khả năng kiểm toán bên ngoài, tiết kiệm chi phí cho kiểm toán.
- Kiểm toán nội bộ do các kiểm toán viên nội bộ thực hiện, tuân theo các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán do Ban lãnh đạo quy định.
- Trên thế giới, Kiểm toán nội bộ đã trở thành một nghề có tính chuyên nghiệp.
- Hiệp hội các Viện kiểm toán viên nội bộ đã được thành lập năm 1941.
- Đồng thời kiểm toán tuân thủ cũng xem xét các quy trình hoạt động có được xác lập và thực hiện không.
- Các tổ chức kiểm toán này thực hiện cả chức năng kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.
- 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại Trong quản trị ngân hàng, kiểm toán nội bộ có vai trò kép.
- Các kiểm toán viên nội bộ cần đảm bảo tính độc lập, nhưng họ có thể tham gia và đem lại giá trị gia tăng trong việc xây dựng các quy trình quản trị ngân hàng.
- Tuy vậy, điều này khác với việc đưa ra báo cáo đánh giá khách quan về các hoạt động quản trị ngân hàng cụ thể thông qua các cuộc kiểm toán cụ thể.
- Lập báo cáo kiểm toán.
- Phát triển, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện phương pháp kiểm toán nội bộ và phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ để có thể cập nhật, theo kịp sự phát triển của hoạt động ngân hàng.
- Thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng công tác kiểm toán nội bộ.
- Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo một cách liên tục nhằm nâng cao và đảm bảo năng lực chuyên môn cho kiểm toán viên nội bộ.
- là đơn vị điều phối, phối hợp với các cơ quan bên ngoài đối với những công việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.
- thực hiện các nghiệp vụ, sản phẩm mới với điều kiện không ảnh hưởng tới tính độc lập của kiểm toán nội bộ”.
- Như vậy, chủ thể tiến hành kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại là các Kiểm toán viên nội bộ.
- Vì vậy, trình độ của các kiểm toán viên nội bộ phải cao hơn các cán bộ khác là điều tất yếu.
- d) Các hình thức kiểm toán nội bộ Chức năng KTNB trong ngân hàng thương mại xác định phạm vi KTNB được hoạt động: kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ và các đơn vị, bộ phận của ngân hàng.
- kiểm toán đặc biệt và tư vấn theo yêu cầu của HĐQT và Ban Kiểm soát.
- Kiểm toán nội bộ được Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát thừa nhận và bảo hộ nên việc tuân theo các quy định nội bộ của ngân hàng là điều tất yếu.
- Nguyên tắc tuân thủ quy định rằng, mọi chủ thể, khách thể tham gia vào hoạt động kiểm toán nội bộ đều phải tuân thủ pháp luật và các quy định nội bộ.
- b) Nguyên tắc độc lập Hoạt động kiểm toán nội bộ bị chi phối bởi nguyên tắc độc lập.
- Tính độc lập được thể hiện ở cả bộ phận kiểm toán nội bộ và các kiểm toán viên.
- Nguyên tắc này xuất phát từ chính bản chất và chức năng của kiểm toán.
- Kiểm toán nội bộ ra đời là do yêu cầu khách quan kiểm soát trở lại các hoạt động nghiệp vụ được ghi nhận đã bao hàm hai chức năng phản ánh và giám đốc, kiểm tra.
- Báo cáo kiểm toán phải được đảm bảo bí mật, chỉ được cung cấp cho người có thẩm quyền theo quy định.
- Chính vì vậy, việc phân quyền cho các kiểm toán viên nội bộ cần được tiến hành đầy đủ và thận trọng.
- Ở giai đoạn hoàn tất một cuộc kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên thường có những kiến nghị cải tiến hoạt động của ngân hàng.
- Kiểm toán hoạt động kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh, phân phối và sử dụng thu nhập.
- Kiểm toán hoạt động kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- lưu giữ giao dịch để kiểm toán.
- Thứ hai, xác định phạm vi công việc kiểm toán.
- Một số đợt kiểm toán nội bộ tập trung ở khía cạnh rất hẹp về các hoạt động trong khi các đợt kiểm toán khác thì trải rộng ra nhiều lĩnh vực.
- Thứ ba, Lập kế hoạch về thời gian để kiểm toán nội bộ tại đơn vị: thời gian cần thiết cho một đợt kiểm toán rất khác nhau.
- Đội ngũ kiểm toán gồm: Trưởng nhóm, KTV chính và các KTV phụ.
- Điều này tùy thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp của đợt kiểm toán.
- KTV nội bộ tìm hiểu chính sách, quy định mới và các chủ trương, biện pháp phát sinh trong kiểm toán.
- tóm tắt các thông tin cần phải kiểm tra trong quá trình kiểm toán sắp tới.
- Các đối tượng kiểm toán có mức rủi ro cao hơn sẽ được kiểm toán trước.
- Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán nội bộ và đưa ra những kiến nghị.
- Báo cáo kiểm toán cần khách quan, rõ ràng, súc tích, có tính xây dựng và kịp thời.
- Báo cáo phải trình bày mục đích, phạm vi và kết quả của đợt kiểm toán.
- Quan điểm của các đối tượng được kiểm toán về các kết luận và kiến nghị có thể được đưa vào báo cáo kiểm toán.
- Mô hình Kiểm toán nội bộ trực thuộc Tổng Giám đốc.
- Mô hình Kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị.
- Kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát.
- Chủ động áp dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán.
- 1.5.2 Nhân tố khách quan Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại gồm có môi trường pháp lý, đối tượng được kiểm toán nội bộ và các nhân tố khác.
- Đối tượng được kiểm toán nội bộ: Đây là nhân tố thường xuyên có tác động ngược tới KTNB.
- Các nhân tố khác không phải là đối tượng được kiểm toán nội bộ: Những nhân tố ngày đa dạng và ít có ảnh hưởng.
- Việc tuyển dụng kiểm toán viên nội bộ do doanh nghiệp chủ động thực hiện.
- Số lượng kiểm toán viên nội bộ được quy định rõ ràng nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán.
- Quy định về quy mô tổ chức và hoạt động KTNB là cứ 1.000 nhân viên thì có một kiểm toán viên nội bộ.
- Bộ phận này chính là Bộ phận Kiểm toán nội bộ của ngân hàng.
- Phối hợp với bộ phận kiểm toán nội bộ để tiến hành kiểm tra, kiểm soát tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Tiên Phong.
- Theo quy chế này, NHNN yêu cầu các ngân hàng phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ.
- Trong điều lệ có một phần nói về việc thành lập cũng như chức năng nhiệm vụ của bộ phận Kiểm toán nội bộ.
- Quyết định số 18/2008/QĐ - Ngân hàng Tiên Phong.BKS ngày 05/6/2008 về việc ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Quyết định số 24/2008/QĐ - Ngân hàng Tiên Phong.BKS ngày 26/9/2008 về việc ban hành sổ tay kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Quyết định số 25/2008/QĐ - Ngân hàng Tiên Phong.BKS ngày 26/9/2008 về việc ban hành quy định về kiểm toán nội bộ hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Quyết định số 26/2008/QĐ - Ngân hàng Tiên Phong.BKS ngày 26/9/2008 về việc ban hành quy định về kiểm toán nội bộ hoạt động huy động vốn - Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Quyết định số 27/2008/QĐ - Ngân hàng Tiên Phong.BKS ngày 26/9/2008 về việc ban hành quy định về kiểm toán nội bộ dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn - Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Quyết định số 28/2008/QĐ - Ngân hàng Tiên Phong.BKS ngày 26/9/2008 về việc ban hành quy định về kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính - Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Trưởng bộ phận kiểm toán, kiểm toán viên, nhân viên kiểm toán chuyên trách thuộc Ban KTNB không kiêm nhiệm các công việc khác của Ngân hàng Tiên Phong.
- Hoạt động KTNB là hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán các hoạt động kinh doanh, các báo cáo tài chính, kế toán của toàn hệ thống Ngân hàng Tiên Phong bao gồm: Hội sở, Chi nhánh và phòng giao dịch.
- Trưởng KTNB có trách nhiệm: tổ chức các hoạt động kiểm toán theo quy chế kiểm toán của Ngân hàng Tiên Phong, quản lý toàn bộ hoạt động của Ban KTNB.
- Chính sách của TienPhongBank là Kiểm toán nội bộ luôn duy trì mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với Kiểm toán bên ngoài Ngân hàng.
- Kiểm toán viên bên ngoài cần được thông báo về hoạt động, kết quả của kiểm toán nội bộ.
- Kiểm toán nội bộ thường được yêu cầu thực hiện các công việc bên ngoài phạm vi các hoạt động thông thường để thay mặt cho ban điều hành (EXCO) và thực hiện các cuộc điều tra.
- Hiên nay Ban Kiểm toán nội bộ được bố trí ngồi phân tán trên toàn bộ mạng lưới của Ngân hàng Tiên Phong.
- Tồn tại: Với mô hình hoạt động và phương thức quản lý như trên, Ban Kiểm toán nội bộ đang có những bất cập đồng bộ như sau.
- Xác định các nguồn lực cần thiết và phân công công việc để thực hiện đợt kiểm toán.
- Số kiểm toán viên tham gia vào đợt kiểm toán có thể từ 01 đến 04 người.
- Đội ngũ kiểm toán gồm: Trưởng nhóm và các KTV.
- Trưởng nhóm kiểm toán chịu trách nhiệm chung về đợt kiểm toán.
- Phạm vi và nội dung kiểm toán.
- Bước 3: Thực hiện kiểm toán nội bộ - Kiểm toán hoạt động tín dụng: tình hình nhân sự và bố trí nhân sự trong Phòng tín dụng của chi nhánh kiểm toán.
- Kiểm toán hoạt động thanh toán quốc tế: kiểm tra việc tuân thủ các quy định về nghiệp vụ L/C, nhờ thu, chuyển tiền, hối phiếu.
- Kiểm toán hoạt động kế toán: kiểm tra công tác theo dõi và quản lý ấn chỉ có giá.
- Mục tiêu, phạm vi kiểm toán.
- Trình bày các phát hiện trong đợt kiểm toán.
- Việc đánh giá được thực hiện ngay sau khi đợt kiểm toán hoàn tất.
- Buổi họp đánh giá được lập thành biên bản và lưu vào hồ sơ kiểm toán.
- các phát hiện đối tượng được kiểm toán trả lời không thích hợp.
- các phát hiện đối tượng được kiểm toán không hiểu hoặc không đồng ý.
- các phát hiện đối tượng được kiểm toán quyết định không sửa chữa.
- Theo các bước thực hiện kiểm toán nội bộ như trên hầu hết các kiểm toán viên, các đoàn kiểm toán đều chấp hành nghiêm túc.
- Tùy thuộc vào các mặt hoạt động tại từng chi nhánh, nội dung và phạm vi kiểm toán khác nhau.
- Nội dung Báo cáo KTNB còn tập trung chủ yếu vào nội dung kiểm toán tính tuân thủ qui trình nghiệp vụ, qui chế của NHNN và của Ngân hàng Tiên Phong.
- Như vậy, việc thực hiện KTNB tại Ngân hàng Tiên Phong được thực hiện theo quy trình kiểm toán đã được xây dựng.
- Báo cáo kiểm toán phải được lập đúng thời hạn quy định trong Luật kiểm toán Nhà nước.
- Việc tuân thủ các chuẩn mực, quy trình kiểm toán được thể hiện trong nội dung của hồ sơ kiểm toán.
- sử dụng kinh phí, nguồn lực kiểm toán tiết kiệm, dúng chế độ quy định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt