« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- trước đây là Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP).
- Lĩnh vực nghiên cứu chính của ông gồm: kinh tế học khu vực công, kinh tế đô thị, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển vùng và địa phương và tài chính ngân hàng.
- sau đại học các ngành kinh tế học ứng dụng và chính sách công, và kinh tế phát triển ở Việt Nam.
- 17 4.3 KHUNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
- 19 4.3.2 Một số xếp hạng về cạnh tranh và năng lực của các địa phương ở Việt Nam.
- Ngược lại, trường phái kinh tế XHCN thuần túy cho rằng con người là không vị kỷ và có thể vì người khác.
- Thực tế đã cho thấy tất cả các nước phát triển hiện nay đều là những nước theo các quy luật thị trường, trong khi mô hình kinh tế XHCN thuần túy về cơ bản đã không còn tồn tại.
- Cả Việt Nam và Trung Quốc, có được những sự tăng trưởng kinh tế cao trong một thời gian dài nhờ áp dụng các quy luật kinh tế thị trường.
- Nhìn dưới góc độ kinh tế thì nhà nước là chủ thể chi tiêu hay sử dụng nguồn lực xã hội nhiều nhất.
- Nhà nước cũng tham gia vào các hoạt động kinh tế.
- Tuy nhiên, nhà nước “không được giao” chức năng hay nói cách khác là không nên tham gia vào các hoạt động kinh tế/kinh doanh thuần túy mà không có những thất bại thị trường vì đây là việc của thị trường.
- Nếu có những điều này thì kinh tế địa phương sẽ phát triển, thu được thuế cho các dịch vụ công.
- Đây là điều đã giúp cho các thành phố rất phát triển trở thành hạt nhân của kinh tế Mỹ.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, rất nhiều đô thị từng được xem là những pháo đài kinh tế không thể lay chuyển đến nay đang lao đao.
- 1.5 PHÂN ĐỊNH CHỨC NĂNG CỦA CÁC TRỤ CỘT TRONG XÃ HỘI Đứng trên góc độ kinh tế thuần túy, có nghĩa là giả định mọi thứ sẽ được cải thiện một cách hiệu quả với các hành động tập thể mang tính đồng thuận và có lợi cho cái chung.
- Tuy nhiên, ở góc độ kinh tế chính trị học, thì vấn đề lợi ích các bên liên quan hay các nhóm thường được xem xét và phân tích thay vì lợi ích của xã hội hay cộng đồng chung.
- Nhìn địa phương dưới góc độ một nền kinh tế sẽ thấy rằng khi tăng trưởng kinh tế tốt và phát triển bền vững thì đa phần người dân sẽ được hưởng lợi.
- Thêm vào đó, trong một nền kinh tế, mỗi cá nhân hay mỗi tổ chức đều có những vai trò nhất định.
- Nhìn dưới góc độ chia sẻ trách nhiệm hay nguồn lực, trong một xã hội hay một nền kinh tế, luôn hiện diện ba thực thể hay trụ cột tồn tại một cách khách quan gồm: (1) Thị trường, (2) Nhà nước, và (3) Cộng đồng (Huynh 2013).
- Vấn đề đối với đất đai, cơ chế cho thuê đất cùng với các điều kiện ưu đãi làm cho các nhà đầu tư có thể có đất gần như miễn phí đang tạo ra rất nhiều hệ lụy cho các địa phương nói riêng, cả nền kinh tế Việt Nam nói chung.
- CÁC SIÊU XU HƯỚNG TOÀN CẦU VÀ BỐI CẢNH TRONG NƯỚC 3.1 CÁC SIÊU XU HƯỚNG TOÀN CẦU Trong “Báo cáo Năng lực cạnh tranh của các thành phố năm 2014” Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã chỉ ra sáu siêu xu hướng toàn cầu mà chúng sẽ chi phối xu hướng phát triển thế giới gồm: (1) đô thị hóa, thay đổi dân số học và tầng lớp trung lưu mới nổi.
- Tầng lớp trung lưu ở các thị trường mới nổi đang là nhân tố chính kích thích kinh tế toàn cầu.
- Piketty (2014) đã chỉ ra rằng tốc độ tăng giá trị tài sản toàn cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Điều này có nghĩa là những người có tích trữ của cải đang được phần nhiều hơn từ thành quả kinh tế.
- Đô thị là trung tâm sử dụng các nguồn lực, nơi tập trung đông đúc con người và các hoạt động kinh tế nên phát ra hơn một nửa khí thải toàn cầu.
- Cùng với chính sách mở cửa thị trường, công nghệ đã phân tán các hoạt động kinh tế trên khắp thế giới.
- Tuy nhiên, tiến bộ công nghệ cũng làm cho các hoạt động kinh tế tập trung hơn.
- Các thành phố - các trung tâm của kinh tế thế giới đang cạnh tranh quyết liệt để thu hút các nguồn lực và mở rộng thị trường thông qua việc thu hút các công ty đa quốc gia.
- Các tiến bộ công nghệ thúc đẩy việc tập trung các hoạt động kinh tế, nhưng chúng cũng tạo ra quá trình phi tập trung của việc chọn lựa và ra quyết định.
- (2) Thay đổi các trung tâm kinh tế của thế giới.
- Do vậy, đường hướng quan hệ tổng thể nói chung, kinh tế như thế nào vẫn chưa rõ ràng và nhất quán.
- Việt Nam nói chung, các địa phương có chung đường biên với Trung Quốc nói riêng, lựa chọn chiến lược trong quan hệ kinh tế và tận dụng sự lớn mạnh của kinh tế Trung Quốc như thế nào chưa thực sự rõ ràng.
- Con rồng Trung Quốc đang trỗi dậy và con tàu kinh tế Trung Quốc đang băng băng tiến về phía trước với quán tính rất cao khó ai có thể cản được.
- Nhìn nền kinh tế Trung Quốc đang trong trong giai đoạn bùng nổ và vị trí địa lý của Việt Nam, tôi nhìn thấy đây là cơ hội rất tốt cho Việt Nam.
- Trung Quốc là một thị trường rộng lớn và đối tác tiềm năng để Việt Nam mở rộng giao thương, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế nhằm trở nên khá giả hơn.
- Tinh thần này thường tạo ra các lực ly tâm để đẩy xa mối quan hệ giữa hai nước và nó triệt tiêu lực hướng tâm để tận dụng sự lớn mạnh và quy mô của nền kinh tế Trung Quốc như phân tích ở trên.
- Tuy nhiên, nhìn dài hạn thì Trung Quốc sẽ có nhiều lợi ích hơn khi Việt Nam có được sự thành công về phát triển và Việt Nam cũng có nhiều lợi ích hơn khi có quan hệ kinh tế chặt chẽ và chung sống hòa bình với Trung Quốc.
- tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động cao đã giúp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
- Đa số những người đó có nguyện vọng làm việc trong khu vực kinh tế chính thức, họ muốn có được các kỹ năng chất lượng cao qua giáo dục đại học.
- Doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng thương mại quốc doanh đã lấy đi quá nhiều dưỡng khí từ môi trường kinh doanh làm cho hiệu suất toàn nền kinh tế bị suy giảm, đồng thời lấn át các hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực tư nhân.
- Chính vì thế, tiếp tục điều chỉnh vai trò của nhà nước nhằm hỗ trợ nền kinh tế thị trường lấy khu vực tư nhân làm chủ đạo để nâng cao năng lực cạnh tranh là một cơ hội lớn.
- Rất có thể, tính kinh tế chính trị của một vài chương trình cải cách sẽ trở thành vấn đề bắt buộc.
- Thành công sẽ không còn chắc chắn như lần cải cách trước do phải xử lý khủng hoảng toàn nền kinh tế.
- Nền kinh tế thị trường được dẫn dắt bởi khu vực tư nhân, có năng lực cạnh tranh cao và hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu.
- Các ngành kinh tế hiện đại và kinh tế tri thức được phát triển trong mạng lưới các đô thị hiện đại kết nối tốt và hiệu quả sẽ thúc đẩy tăng trưởng.
- Tương tự như vậy, tư pháp sẽ có một vị trí phù hợp, với quyền tự chủ và năng lực mạnh mẽ để giải quyết các tranh chấp trong một xã hội và một nền kinh tế 15 đa dạng hơn.
- Việt Nam sẽ lồng ghép vấn đề hình thành khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu vào quy hoạch kinh tế, chính sách xã hội và đầu tư hạ tầng để giảm thiểu rủi ro về biến đổi khí hậu.
- 3.3.3 Ba trụ cột cho Việt Nam 2035 Thứ nhất, thịnh vượng về kinh tế đi đôi với bền vững về môi trường.
- Chương trình cải cách nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững bao gồm 4 nội dung: Tạo dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước.
- Phân định rõ vai trò của khu vực công và khu vực tư trong nền kinh tế, nhà nước đóng vai trò kiến tạo và xây dựng khung chính sách thay vì tham gia sản xuất.
- Nếu địa phương có các hoạt động kinh tế sôi động sẽ tạo được nhiều công ăn việc làm, người nhập cư sẽ gia tăng và nguồn thu ngân sách dồi dào.
- Đây là những ngành có mức tăng trưởng thị phần tốt, chiếm thị phần nhiều, song việc nó tạo ra được nhiều việc làm và/hoặc ngân sách hay không vẫn còn có nhiều ẩn số bởi còn phải đợi xem thực chất giá trị nó tạo ra cho nền kinh tế là gì.
- Tương ứng với hình tượng con bò sữa, hoạt động kinh tế ở trong vị thế này sẽ tạo ra việc làm và/hoặc ngân sách tốt như chú bò cho sữa.
- Khung phân tích này đã được Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hiệu chỉnh cho phù hợp với cấp độ địa phương gồm chín cấu phần chính trong ba lớp gồm: (1) các yếu tố sẵn có của địa phương.
- (2) năng lực cạnh tranh ở cấp độ địa phương.
- Lớp thứ hai chính là năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô hay môi trường chung mà tất cả các hoạt động kinh doanh được tổ chức.
- Nhìn từ cấu trúc tăng trưởng, các chính sách tốt thường được tạo ra khi 3 Phần này tham khảo chủ yếu từ tác phẩm "Cạnh tranh" của Michael Porter (2008) và "Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam" do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương của Việt Nam phối hợp Viện Cạnh tranh Châu Á của Trường Chính sách công Lý Quang Diệu thực hiện năm 2010 và do Michael Porter làm chủ nhiệm.
- Lớp trên cùng, chính là năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô mà nó được cấu thành từ chất lượng môi trường kinh doanh, trình độ phát triển của cụm ngành, và độ tinh thông về hoạt động và chiến lược công ty.
- Thứ hai, bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các điều kiện ban đầu (các nhân tố cơ bản đóng góp vào tăng trưởng kinh tế trong một tỉnh và gần như không thể thay đổi trong ngắn hạn như vị trí 4 Nội dung phần này được dựa trên tài liệu PCI của VCCI và USAID 20 địa lý, cơ sở hạ tầng, quy mô của thị trường và nguồn nhân lực), chỉ số PCI giúp xác định và hướng vào các thực tiễn điều hành kinh tế tốt có thể đạt được ở cấp tỉnh.
- Thứ ba, bằng cách so sánh đối chiếu giữa các thực tiễn điều hành với kết quả phát triển kinh tế, chỉ số PCI giúp lượng hóa tầm quan trọng của các thực tiễn điều hành kinh tế tốt đối với thu hút đầu tư và tăng trưởng.
- Nghiên cứu chỉ ra được mối tương quan giữa thực tiễn điều hành kinh tế tốt với đánh giá của doanh nghiệp, và sự cải thiện phúc lợi của địa phương.
- Mối liên hệ cuối cùng này đặc biệt quan trọng vì nó cho thấy các chính sách và sáng kiến thân thiện với doanh nghiệp khuyến khích họ hoạt động theo hướng đem lại lợi ích cho cả chủ doanh nghiệp, người lao động và cộng đồng thông qua tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho cả nền kinh tế.
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp địa phương là một nhân tố hết sức quan trọng.
- Thứ hai, các khu kinh tế ven biển miền trung đang gặp rất nhiều trục trặc, nhưng thành công nhất chính là Chu Lai gắn với Trường Hải.
- Tuy nhiên, sự lan tỏa cho nền kinh tế địa phương của các dự án này là không như mong đợi.
- Trong bối cảnh TPHCM đang có chủ trương hình thành khu kinh tế đặc biệt ở đây nhằm tạo ra những 28 đột phá về thể chế và CSHT thì lại càng đáng tìm hiểu hơn.
- Trong bối cảnh nền kinh tế trì trệ do tác động của mô hình kinh tế kế hoạch, TPHCM đã đi tiên phong trong việc “xé rào” để tạo ra Đổi mới vào năm 1986.
- Sự quyết tâm trong việc triển khai phát triển khu nam Sài Gòn để tìm hướng đi mới cho kinh tế TPHCM ở cuối thập niên 1990 và đầu thập niên 2000 đã được thể hiện rất rõ bằng những quyết sách và việc làm cụ thể.
- Hơn thế, sự hiểu biết về kinh tế thị trường của nhiều người còn rất hạn chế.
- Nhóm thứ Sáu của ông cùng một số bạn bè đã thường xuyên trao đổi tìm tòi những vấn đề mới có thể áp dụng cho nền kinh tế Việt Nam.
- Tuy nhiên, kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính sau đó là suy thoái kinh tế toàn cầu xảy ra và những trục trặc kinh tế vĩ mô của Việt Nam kể từ sau khi gia nhập WTO vào năm 2007, những yếu tố thời cơ đã không còn được như trước.
- Thứ hai, về yếu tố địa lợi, Bình Dương nằm trong vùng TPHCM và ngay cạnh TPHCM, đầu mối thị trường và cũng là trung tâm kinh tế và thương mại lớn nhất Việt Nam và có thể xem là có tầm cỡ trong khu vực.
- Tuy nhiên, yếu tố nhân hòa dường như đang bị ảnh hưởng ở Bình Dương khi những sự cố xảy ra với những người đứng đầu địa phương ngày một nhiều hơn và tình trạng cơm không lành, canh không ngọt giữa một số doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh với chính quyền đang gây tổn hại rất lớn đến môi trường kinh doanh.
- Tuy nhiên, những yếu tố đặc thù hay đặc biệt của đặc khu kinh tế Bình Dương đã dần mai một mà thay vào đó là những vấn đề cố hữu của hệ thống.
- Tuy nhiên, kể từ đó đến nay, việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đã không thực sự có những đột biến, trong khi khu vực kinh tế trong nước vẫn chỉ có những vai trò hết sức khiêm tốn.
- Kết quả là phần thắng thuộc về các doanh nghiệp hiệu quả và nền kinh tế Hàn Quốc đã hưởng lợi.
- Kết quả này đã tạo ra sự thành công của cả một cụm ngành và trở thành một nền tảng cho sự cất cánh của nền kinh tế Hàn Quốc để chỉ trong một thời gian ngắn, Hàn Quốc có thể trở thành quốc gia phát triển.
- Cho dù việc lựa chọn một số ngành kinh tế mũi nhọn là do chính Tổng thống Park Chung-hee, nhưng việc này đã trải qua một quá trình dài thông qua tương tác giữa những người làm trong khu vực công, những doanh nghiệp và đội ngũ trí thức của Hàn Quốc.
- 5.2.2 Trung Quốc với chiến lược cải cách của Đặng Tiểu Bình Xây dựng các khu kinh tế ở Trung Quốc gắn với cải cách dưới thời Đặng Tiểu Bình là rất đáng chú ý.
- Việc phát triển các đặc khu kinh tế của Trung Quốc nằm trong kế hoạch cải cách thể chế xây dựng một nước Trung Quốc mới của Đặng Tiểu Bình.
- (7) liên tục học hỏi và nâng cấp công nghệ và (8) vị trí gần các trung tâm kinh tế lớn có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Tuy nhiên, việc phát triển các khu kinh tế ở Trung Quốc cũng đối mặt với nhiều thách thức gồm: (1) sự sụt giảm của các chính sách ưu đãi và vị thế danh tiếng.
- Việc xây dựng các khu kinh tế với các cơ chế đặc biệt là để tránh hệ thống hành chính quan liêu, sự cồng kềnh, kém hiệu quả của hệ thống hiện tại.
- Các doanh nhân người Hoa ở Hồng Kông và những nơi khác trên thế giới là một nhân tố quan trọng giúp cho mô hình đặc khu kinh tế ở Trung Quốc Thành công vì họ chính là đối tác có lợi ích dài hạn từ việc triển khai các dự án thành công.
- Kết quả là các khu kinh tế đã thành công và các nhân tố mới đã phát huy tác dụng để tạo ra một nước Trung Quốc mới.
- Một yếu tố tạo ra sự thành công của các khu kinh tế nói riêng và Trung Quốc nói chung là áp lực vượt ra cái bóng hay vấn đề hiện tại và áp lực trở thành một nước lớn của Trung Quốc.
- Thực ra quá trình hình thành mô hình đặc khu kinh tế nói riêng và tiến trình cải cách nói chung ở Trung Quốc đã được Đặng Tiểu Bình cùng các đồng sự của ông chuẩn bị từ rất sớm.
- Các ý tưởng mới về phát triển kinh tế và cải cách đã được tham khảo cũng như tương tác với các doanh nhân người Hoa ở Hồng Kông thông qua các cơ quan đại diện của 37 Trung Quốc ở đó cũng như qua các đầu mối khác.
- 5.2.3 Phát triển vùng Bắc New York và cụm ngành vật liệu bán dẫn nano7 Vào giữa thập niên 1990, vùng Bắc New York8 là một trong những vùng kinh tế yếu nhất của Mĩ.
- Trong khi nền kinh tế Hoa Kỳ trong giai đoạn này tăng trưởng tương đối ổn định, kinh tế vùng Bắc New York trì trệ do sự thu hẹp của khu vực công nghiệp chế tạo.
- Nền kinh tế vùng Bắc New York có lợi thế cạnh tranh trong các ngành công nghệ với sự hiện diện của các trung tâm nghiên cứu và phát triển của các công ty như IBM, Corning và General Electric (GE).
- Và đặc biệt quan trọng là, lãnh đạo bang đã có khả năng cam kết bền vững và nhất quán trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài mặc dù đã trải qua nhiều thế hệ lãnh đạo.
- Đây là một nguy cơ cho ngành công nghiệp bán dẫn cũng như nền kinh tế Mĩ: Khi các nhà máy chuyển đi nơi khác đồng nghĩa với việc mất đi nhân lực và công nghệ cần thiết để vận hành chúng.
- Áp lực cạnh tranh ngày càng cao trong ngành bán dẫn đã mở ra một cơ hội cho các nhà hoạch định chính sách New York đảo ngược tình hình suy thoái kinh tế ở vùng Bắc New York.
- Trong hầu hết các trường hợp đối tượng này chính là khu vực kinh tế tư nhân.
- Cả Bình Dương và nam Sài Gòn, nhà nước gần như không phải bỏ nguồn lực tài chính, ngân sách nhưng kết quả đã tạo ra một nguồn ngân sách khổng lồ trên nền tảng của những hoạt động kinh tế hết sức năng động và thực chất.
- Giá trị hay tài sản hay giá trị lớn nhất đối với Việt Nam từ sự phát triển khu nam Sài Gòn hay Bình Dương là nhân tố tiên phong trong cải cách và tạo mũi đột phá chứ không phải là nguồn thu ngân sách hay một số kết quả kinh tế hay tài chính có thể mà chúng chỉ là kết quả tất yếu của cách làm mới.
- Luận giải Kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Chương trình phân tích chính sách và tư vấn chiến lược tái cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn Tầm nhìn 2030 21.
- Đỗ Hoài Nam (2013), Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi Phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu.aspx 26