« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ dự án cho các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Vũng Tàu.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN HỒ MINH TOÀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ DỰ ÁN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VŨNG TÀU Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- ĐÀO THANH BÌNH Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 1 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vẫn đang vươn mình phát triển, là một trong những thành phần doanh nghiệp đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Với sự gắn kết, hỗ trợ nhau giữa ngân hàng và các DN đã và đang tạo điều kiện tốt nhất cho DN tiếp cận các nguồn các nguồn tài chính dồi dào, hỗ trợ cho các dự án sản xuất kinh doanh, cải tạo mặt bằng sản xuất, đổi mới nâng cao công nghệ quản lý, trình độ kỹ thuật, xúc tiến mở rộng, tìm kiếm thị trường tiềm năng.
- tạo điều kiện cho DN tham gia các kế hoạch mua sắm, cung ứng dịch vụ, thông tin và tư vấn, trợ giúp phát triển nguồn nhân lực….Cùng với sự phát triển của DNVVN ở Việt Nam, Maritime Bank cũng đang trong quá trình đầu tư nhân sự, cải tạo cơ sở vật chất, xây dựng chiến lược kinh doanh mới.
- điều chỉnh các chính sách cho vay cụ thể và linh hoạt nhằm hỗ trợ cho DN thông qua việc cải thiện chất lượng dịch vụ, phát triển đa dạng các sản phẩm ngân hàng, cải thiện quy trình thẩm định cho vay nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn ngày càng cao của khách hàng đặc biệt là các DNVVN.
- Việc nâng cao chất lượng tài trợ cho các dự án của DNVVN là vấn đề ưu tiên hàng đầu cho quá trình phát triển của Maritime Bank nói chung và Maritime Bank Vũng Tàu nói riêng.
- Vì thế, tác giả đã chọn đề tài:“Giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ dự án cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Vũng Tàu.”làm đề tài nghiên cứu khoa học cho mình, nhằm tìm ra những giải pháp hợp lý, hỗ trợ cho việc cải thiện chất lượng tín dụng cho Maritime Bank Vũng Tàu khi tài trợ cho các DNVVN, nơi tác giả đang công tác.
- Mục tiêu của đề tài.
- Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam và tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Vai trò của việc tài trợ dự án cho các DNVVN.
- Chất lượng tài trợ dự án cho các DNVVN tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 2 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu - Các hạn chế trong công tác tài trợ dự án cho các DNVVN tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- Các giải pháp chính cho Ngân Hàng, DNVVN và các cấp có thẩm quyển trong việc nâng cao chất lượng tài trợ dự án trên địa bàn.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các DNVVN tại Maritime Bank Vũng Tàu .
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tại hệ thống Maritime Bank, tập trung chính tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 3 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ dự án cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Vũng Tàu.” này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
- Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2012 Người thực hiện Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 4 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu LỜI CẢM ƠN Trải qua hai năm học tập và nghiên cứu đến nay em đã hoàn thành khoá học của mình.
- Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS Đào Thanh Bình, người thầy đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành luận quyển luận văn này.
- Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức khoa học trong suốt thời gian học tập tại trường và luôn tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt khóa học và thực hiện luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Phòng Tài Chính Kế Toán Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Chi Nhánh Vũng Tàu đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này.
- Hà nội, ngày 02 tháng 03 năm 2012 Người thực hiện Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 5 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DN Doanh Nghiệp NHTM Ngân hàng Thương Mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân TSTC Tài sản thế chấp QTDND Quỹ tín dụng nhân dân CBTD Cán bộ tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng CBCNV Cán bộ công nhân viên NHTMCP Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần TGĐ Tổng Giám Đốc ROE Suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu ĐCTC Định chế tài chính ROA Suất sinh lời của Tài sản MSB Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank CNTT Công nghệ Thông tin CIC Trung tâm thông tin tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 6 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu MỤC LỤC Lời mở đầu.
- 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ DỰ ÁN CHO DNVVN.
- 10 1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
- 13 1.2.1 Vai trò của DNVVN ở Việt Nam.
- 13 1.2.2 Những hạn chế của DNVVN ở Việt Nam.
- 14 1.3 Tổng quan về chất lượng tài trợ dự án.
- 19 1.3.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm của dự án đầu tư.
- 19 1.3.2 Hoạt động tài trợ dự án của các DNVVN của ngân hàng.
- 24 1.3.3 Một số phương pháp đánh giá về chất lượng tài trợ dự án cho các DNVVN tại Ngân hàng.
- 26 1.3.4 Đặc thù tài trợ dự án của các DNVVN tại Ngân Hàng.
- 30 1.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá dành cho các DNVVN.
- 37 1.3.6 Các tiêu chí định lượng riêng cho DNVVN ở Ngân Hàng.
- 40 1.3.7 Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể chất lượng tài trợ dành cho DNVVN.
- 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK VŨNG TÀU.
- 48 2.1 Tình hình hoạt động tài trợ dự án cho các DNVVN tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- 48 2.1.1 Thực trạng và kết quả hoạt động tín dụng của Maritime Bank Việt Nam.
- 48 2.1.2 Tình hình hoạt động tài trợ dự án đối với các DNVVN của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh BRVT.
- 54 2.1.3 Chất lượng tài trợ dự án cho các DNVVN của Maritime Bank Vũng Tàu.
- 56 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 7 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu 2.2 Những hạn chế trong công tác tài trợ dự án cho các DNVVN tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- 64 2.2.1 Thông tin dự án chưa đầy đủ và đúng đắn.
- 65 2.2.2 Ngân hàng chỉ tập trung tài sản thế chấp của DNVVN khi tài trợ dự án.
- 66 2.2.4 Sự lỏng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng.
- 67 2.2.5 Công tác thẩm định rủi ro dự án độc lập chưa được coi trọng và quan tâm đúng mức.
- 69 2.2.6 Năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng cho vay còn hạn chế.
- 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ DỰ ÁN CHO CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VŨNG TÀU.
- 75 3.1 Phương hướng hoạt động của Maritime Bank Vũng Tàu đối với DNVVN trong thời gian tới.
- 75 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ dự án cho các DNVVN.
- 77 3.2.2 Hoàn thiện và tuân thủ quy trình cho vay tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- 80 3.2.3 Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng.
- 87 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ tại Maritime Bank Vũng Tàu.
- 88 3.2.5 Bổ sung, hoàn thiện công cụ chấm điểm, đánh giá tính dụng định tính QCA.
- 95 3.2.7 Các giải pháp áp dụng tại các DNVVN.
- 97 3.2.8 Các giải pháp vĩ mô từ các cơ quan ban ngành.
- 102 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 8 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.1: Phân loại doanh nghiệp Vừa và Nhỏ theo NĐ số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009.
- 11 Bảng 1.1.2: Các tiêu chuẩn áp dụng để xác định DNVVN ở một số quốc gia.
- 12 Bảng 1.2.1: Số lượng DNVVN ở Việt Nam.
- 13 Bảng 1.2.5.1: Đánh giá chỉ tiêu tài chính.
- 41 Bảng 1.2.5.2: Chỉ tiêu phi tài chính – Các chỉ tiêu vĩ mô.
- 42 Bảng 1.2.5.3: Đánh giá uy tín quan hệ tín dụng của KH.
- 42 Bảng 1.2.5.4: Đánh giá mức độ quan hệ với ngân hàng.
- 43 Bảng 1.2.5.5: Tổng hợp điểm xếp hạng DNVVN.
- 43 Bảng 2.2.1.1: Các chỉ tiêu cơ bản trong 3 năm phát triển gần nhất của Maritime Bank (Nguồn: Bản cáo bạch Maritime Bank năm .
- 53 Bảng 2.2.1.2: Dư nợ cho vay theo đối tượng từ năm 2009 đến quý 1 năm 2011.
- 54 Bảng 2.2.2: Bảng dư nợ, thu nhập, chi phí của các nhóm tổ chức tín dụng trên địa bàn.
- 56 Bảng 2.2.3.1: Dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến ngày 30/06/2011.
- 57 Bảng 2.2.3.2 : Thu nhập chi phí của Ngân hàng Hàng Hải Vũng Tàu trong năm 2011.
- 58 Bảng 2.2.3.3 : Tình hình hoạt động tín dụng của Maritime Bank với các DNVVN tại địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tính đến ngày do NHNN cung cấp.
- 60 Bảng 2.2.3.4:Số lượng khách hàng và cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp.
- 61 Bảng 2.2.3.5: Phân loại nhóm nợ của DNVVN tại Ngân Hàng Maritime Bank Vũng Tàu trong 3 năm .
- 62 Bảng 3.2.1.1: Bảng đánh giá KPI dành cho nhân viên kinh doanh của Maritime Bank Vũng Tàu.
- 90 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 9 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu DANH MỤC HÌNH Hình 1.2.1.1: Chu kỳ hoạt động của dự án (life cycle.
- 20 Hình 1.2.5: Hình minh họa các bước đánh giá xếp hạng KH DNVVN.
- 44 Hình 2.2.2.1: Danh sách cổ đông tiêu biểu của Maritime Bank.
- 49 Hình 2.2.1.2: Mô hình cụ thể của Maritime Bank đến ngày 30/06/2011.
- 51 Hình 2.2.1.3: Mô hình của Khối Phê Duyệt Tín dụng tại Maritime Bank.
- 52 Hình 2.2.1.4: Mô hình hoạt động của Chi nhánh Maritime Bank.
- 52 Hình 3.2.2: Minh họa quy trình đánh giá QCA tại Maritime Bank.
- 93 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 10 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ DỰ ÁN CHO DNVVN.
- Cơ sở pháp lý để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay là Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của chính phủ về trợ giúp phát triển với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Theo quy định tại Điều 3 của Nghị định thì "Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.
- Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.
- Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mình.
- Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa.
- Việc xây dựng các tiêu chí để xác định DNVVN có ý nghĩa rất quan trọng vì nó làm cơ sở cho việc theo dõi, phân tích, tổng hợp các số liệu thống kê về tình hình hoạt động của DN, làm căn cứ cho việc ra chiến lược, tìm ra các giải pháp bằng các công cụ, chính sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho loại hình này hoạt động một cách hiệu quả.
- Để phân loại các DNVVN thống nhất 2 tiêu chí sau: +Tiêu chí định tính: dựa trên các đặc trưng cơ bản của DNVVN như trình độ chuyên môn hóa, mức độ tự động hóa.
- Tiêu chí này phản ánh đúng thực tế hoạt động của DNVVN nhưng rất khó xác định trong thực tế, thường được bổ sung cho tiêu chí cụ thể khác và ít được dùng làm căn cứ phân loại.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 11 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu + Tiêu chí định lượng: được căn cứ vào các tiêu chí cơ bản như Doanh thu, số lượng lao động, tổng tài sản, lợi nhuận.
- Tiêu chí này mang tính chất cụ thể và rất dễ để tổng hợp và phân tích.
- Kết hợp những yếu tố trên nhằm phân loại để có các chính sách hỗ trợ về thuế (tập trung vào yếu tố lợi nhuận), khuyến khích đổi mới công nghệ (chú trọng vào yếu tố số lượng lao động) hay là phục vụ cho các mục tiêu cụ thể của Chính Phủ mang tính xã hội như giải quyết thất nghiệp, tăng việc làm cho các vùng khó khăn..
- Bảng 1.1.1: Phân loại doanh nghiệp Vừa và Nhỏ theo NĐ số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009.
- Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I.
- Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II.
- Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III.
- Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội HVTH: Nguyễn Hồ Minh Toàn 12 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu Bảng 1.1.2: Các tiêu chuẩn áp dụng để xác định DNVVN ở một số quốc gia.
- Các tiêu chuẩn áp dụng Quốc gia Số lao động Tổng số vốn Tài sản Doanh thu Canada

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt