« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN PHÚC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Tổng quan về chiến lược kinh doanh.
- Khái niệm về chiến lược.
- Phân loại chiến lược.
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược.
- Tác dụng của chiến lược kinh doanh.
- Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Quản lý chiến lược kinh doanh.
- Tầm quan trọng của quản lý chiến lược.
- Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Thiết lập và đánh giá các phương án chiến lược.
- Phương pháp phân tích và lập luận chiến lược.
- Những điều kiện thực hiện chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
- 49 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
- 50 1.1.1.Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế và tác động của nó tới môi trường kinh doanh của ngành du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế tới môi trường kinh doanh của ngành du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- 53 1.1.2.1 Những yêu cầu, đòi hỏi đối với ngành du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong tiến trình hội nhập.
- Những tác động chủ yếu của xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế tới môi trường kinh doanh của du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Giới thiệu khái quát về ngành du lịch.
- Đặc điểm của ngành du lịch.
- Sản phẩm du lịch.
- Vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế.
- Tiềm năng phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Nguồn nhân lực của ngành du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Những điểm yếu của du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.(W.
- 80 3.3 Những cơ hội để phát triển ngành du lịch (O.
- 84 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2020.
- Mục tiêu, định hướng phát triển ngành du lịch BR-VT Tàu đến năm 2020.
- Mục tiêu phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu đến năm 2015.
- Định hướng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020.
- Định hướng phát triển du lịch theo ngành.
- Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ.
- Xây dựng chiến lược ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 95 3.1.
- Chiến lược xâm nhập thị trường theo hướng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm.
- Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển du lịch.
- Chiến lược giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch.
- Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược.
- Giải pháp về thị trường, xúc tiến phát triển du lịch.
- Giải pháp ổn định trật tư an toàn xã hội, an toàn cho khách du lịch.
- Giải pháp phát triển du lịch bền vững.
- 65 Bảng 2.2 : Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu với những ngành du lịch có điều kiện tương tự.
- 72 Bảng 2.3 : Bảng thống kê số khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam qua các năm.
- 73 Bảng 2.4 : Bảng thống kê số khách du lịch trong và ngoài nước đến tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu qua các năm.
- 74 Bảng 2.5 : Số lượng khách và số ngày khách du lịch nghỉ lại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu qua các năm.
- 74 Bảng 2.6 : Thị phần khách du lịch tại các quốc gia đến tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2005-2011.
- 75 Bảng 2.7 : Trình độ người lao động làm du lịch tại tình Bà Rịa-Vũng Tàu qua các năm.
- 92 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Văn Phúc 8 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu DANH MỤC HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát, chiến lược bộ phận.
- Trong những năm gần đây ngành du lịch của chúng ta phát triển với tốc độ khá cao và từng bước khẳng định là điểm đến lý tưởng của nhiều khách du lịch.
- Nhu cầu đi du lịch của người dân trong nước cũng như tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước.
- Với những đòi hỏi ngày một khắt khe hơn về du lịch, chúng ta cần thiết phải có những chiến lược phù hợp với điều kiện sẵn có của mình.
- Sự lớn mạnh của ngành du lịch Việt Nam trong tương lai luôn phải gắn chặt với sự lớn mạnh du lịch tại nhiều địa phương trong cả nước.
- Với xu hướng phát triển đó, ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cũng cần phải có chiến lược cụ thể phù hợp với nét đặc thù và tiềm năng sẵn có của địa phương mình.
- Với nguyện vọng đóng góp những kiến thức mà em đã được đào tạo nhằm giải quyết khó khăn của ngành du lịch Tỉnh nhà tạo tiền đề cho sự phát triển ngành này trong những năm tiếp theo, em xin chọn đề tài nghiên cứu: “Chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu của đề tài là phân tích tiềm năng và thực trạng ngành du lịch của Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu, nhận định những cơ hội và thách thức, từ đó định hướng chiến lược phát triển cho ngành này.
- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Văn Phúc 11 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra các giải pháp, các kiến nghị để thực hiện chiến lược.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động của ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, có xem xét đến các mối quan hệ phát triển của ngành trong phạm vi cả nước.
- Đề tài không đi sâu phân tích những vấn đề mang tính chuyên môn mà chỉ phân tích những vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch của Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Kết luận của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương I : Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược.
- Chương II : Phân tích môi trường kinh doanh du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chương III : Định hướng chiến lược và một số giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020.
- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Văn Phúc 12 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.
- Tổng quan về chiến lược kinh doanh 1.1.
- Khái niệm về chiến lược Có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược.
- Chiến lược là những quyết định, hành động, kế hoạch liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức.
- Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
- Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ảnh được cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự định trong tương lai.
- Chiến lược như là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập đến sự liên quan đến chiến lược với những mục tiêu cơ bản, thế chiến lược và triển vọng trong tương lai của nó.
- Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể nhất định.
- Chiến lược kinh doanh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là “ dự kiến tương lai trong hiện tại”.
- Dựa vào chiến lược kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Văn Phúc 13 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu người thích ứng.
- Chiến lược kinh doanh thực chất là hướng vào trả lời 4 câu hỏi quan trọng: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp muốn đến đâu? Doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào? Làm thế nào để biết được tiến độ của doanh nghiệp? 1.2.
- Phân loại chiến lược 1.2.1.
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược: Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, có thể chia chiến lược kinh doanh thành 02 cấp, chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.
- Chiến lược tổng quát: Chiến lược tổng quát là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài.
- Chiến lược tổng quát tập trung vào các mục tiêu sau.
- Bảo đảm an toàn trong kinh doanh: kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, chiến lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhưng rủi ro cùng càng cao.
- Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi nhưng các nhà chiến lược khi xây dựng chiến lược chấp nhận nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế, nbếu có chính sách phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.
- Chiến lược bộ phận Chiến lược bộ phận bao gồm rất nhiều loại chiến lược, đối với doanh nghiệp Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Văn Phúc 14 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu công nghiệp thường là chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực.
- Trong chiến lược Marketing người ta thường chú ý tới các chiến lược giá, chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, và chiến lược giao tiếp khuếch trương.
- Chiến lược giá: là chiến lược mà doanh nghiệp luôn luôn phải theo đuổi vì bao giờ họ cũng muốn sản xuất ra sản phẩm với giá thấp nhất.
- Chiến lược sản phẩm: doanh nghiệp thường phải chú ý đến những điểm nhấn mạnh như chất lượng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính năng kỹ thuật đa dạng, những ấn tượng mạnh mẽ về nhãn hiệu sản phẩm.
- Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát, chiến lược bộ phận 1.2.2.
- Phân loại theo hướng tiếp cận * Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt: Tư tưởng chỉ đạo của những việc hoạch định chiến lược ở đây là không dàn trải các nguồn lực, mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối: Việc hoạch định chiến lược ở đây bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình có chi phí tương đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh.
- Từ việc tìm ra thế tương đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược tổng quát Tạo thế lực trên thị trường Tối đa hoá lợi nhuận Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Chiến lược bộ phận Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Văn Phúc 15 Lớp Cao học QTKD Vũng Tàu * Chiến lược sáng tạo tấn công: Để thực hiện chiến lược này thì doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn đề được coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lược kinh doanh đặt ra.
- Chiến lược khai thác các khả năng và tiềm năng: Xây dựng chiến lược này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
- Tác dụng của chiến lược kinh doanh - Giúp các doanh nghiệp thấy rõ hướng đi của đơn vị trong tương lai, nhận thức được những thời cơ, cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra, nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với môi trường đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
- Giúp các doanh nghiệp tạo ra những chiến lược kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở tăng sự liên kết và tăng sự gắn bó của nhân viên quản trị trong việc thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh giúp tăng doanh số bán ra, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả quản trị, tránh được rủi ro về tài chính, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp.
- Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh - Khi xây dựng các chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp phải căn cứ vào những định hướng của Đảng.
- Chiến lược kinh doanh luôn được hoàn thiện và sửa đổi khi có những biến

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt