Academia.eduAcademia.edu
TR NGăĐ IăH CăKINHăT ăQU CăDỂN ------------ NGUY NăPHIăHỐNG HOÀNăTHI NăQU NăLụăHÀNGăT NăKHO T IăCỌNGăTYăTNHH SAMSUNGăELECTRONICăVI TăNAM CHUYÊN NGÀNH: KINHăT ăTÀIăCHệNH- NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TR NăT TăTHÀNH HÀ N I - 2015 L IăCAMăĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu c a tôi, có sự h trợ từ Gi ng viên hướng dẫn là TS. Trần T t Thành. Các n i dung nghiên cứu và kết qu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong b t cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các b ng biểu ph c v cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác gi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham kh o. Ngoài ra, m t số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu c a các tác gi , cơ quan tổ chức khác được sử d ng trong đề tài, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham kh o. Nếu phát hiện có b t kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước H i đồng về kết qu luận văn c a mình. Tácăgi Nguy năPhiăHùng M CăL C L IăCAMăĐOAN DANH M C CÁC THU T NG , CH VI T T T DANH M CăS ăĐ , B NG BI U TÓM T T LU NăVĔN L IM CH Đ U ............................................................................................................1 NGă1:ăQU N LÝ HÀNG T N KHO C A DOANH NGHI P ...............7 1.1. Tổng quan v hàng t n kho ...............................................................................7 1.1.1. Tài s n lưu đ ng ........................................................................................7 1.1.2. Hàng tồn kho..............................................................................................8 1.1.3. Phân loại hàng tồn kho ..............................................................................8 1.1.4. Các phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho ......................................15 1.2. Qu n lý hàng t n kho c a doanh nghi p .......................................................19 1.2.1. Sự cần thiết ph i qu n lý hàng tồn kho ...................................................19 1.2.2. N i dung qu n lý hàng tồn kho ...............................................................21 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lý hàng tồn kho ..............28 1.3. Các nhân t nhăh ngăđ n hoàn thi n qu n lý hàng t n kho ....................33 1.3.1. Nhân tố ch quan .....................................................................................33 1.3.2. Nhân tố khách quan .................................................................................35 CH NGă 2: TH C TR NG QU N LÝ HÀNG T N KHO T I CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VI T NAM ..............................................38 2.1. Khái quát v Công ty TNHH Samsung Electronics Vi t Nam ....................38 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..............................................................38 2.1.2. Cơ c u tổ chức b máy ............................................................................40 2.1.3. Kết qu s n xu t kinh doanh ....................................................................42 2.2. Th c tr ng qu n lý hàng t n kho t i Công ty TNHH Samsung Electronics Vi t Nam...................................................................................................................44 2.2.1. Hàng tồn kho tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam .........44 2.2.2. Hoạch định chính sách qu n lý hàng tồn kho ..........................................49 2.2.3. Qu n lý hàng tồn kho về mặt hiện vật .....................................................50 2.2.4. Qu n lý hàng tồn kho về mặt kế toán ......................................................53 2.2.5. Qu n lý hàng tồn kho về mặt kinh tế .......................................................59 2.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lý hàng tồn kho ..............63 2.3.ă Đánhă giáă mứcă đ hoàn thi n qu n lý hàng t n kho t i Công ty TNHH Samsung Electronics Vi t Nam ..............................................................................69 2.3.1. Kết qu đạt được ......................................................................................69 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................71 CH NGă3: GI I PHÁP HOÀN THI N QU N LÝ HÀNG T N KHO T I CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS VI T NAM........................................76 3.1.ăĐ nhăh ng ho tăđ ng c a Công ty ................................................................76 3.2. Gi i pháp hoàn thi n qu n lý hàng t n kho t i Công ty TNHH Samsung Electronics Vi t Nam ..............................................................................................77 3.2.1. Nâng cao ch t lượng đ i ngũ nhân viên qu n lý hàng tồn kho ...............77 3.2.2. Tăng cư ng thiết lập mạng lưới các nhà cung c p n i địa ......................79 3.2.3. Tăng cư ng rà soát sổ sách hàng tồn kho ................................................81 3.2.4. Tăng cư ng qu n lý an ninh ....................................................................83 3.2.5. Áp d ng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho ..................85 3.3. Ki n ngh ...........................................................................................................88 3.3.1. Kiến nghị với Tập đoàn ...........................................................................88 3.3.2. Kiến nghị với Cơ quan qu n lỦ Nhà nước ...............................................89 K T LU N ..............................................................................................................91 TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................92 DANHăM CăCỄCăTHU TăNG ,ăCH ăVI TăT T BOM DO Bills of Material: Danh m c nguyên vật liệu Delivery order: Lệnh giao hàng EOQ Economic ordering Quantity FIFO Nhập trước – Xu t trước GR/GI Good reciept/Good Issue: Nhập kho/Xu t kho HTK JIT Hàng tồn kho Just – in – time LIFO Last in – first out: Nhập sau – Xu t trước MAP Moving Average Price: Bình quân từng lần nhập xu t MRP Materials Requirement Planning NVL Nguyên vật liệu PO SDBN SEV SEVT TO WAP Production order: Lệnh s n xu t Công ty TNHH Samsung Display Bắc Ninh Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên Tranfer Order: Lệnh chuyển hàng Weighted Average Price: Bình quân c kỳ dự trữ DANHăM CăB NGăBI U,ăBI UăM U,ăS ăĐ B NG B B B B B B B B B B B B B ng 2.1: ng 2.2: ng 2.3: ng 2.4: ng 2.5: ng 2.6: ng 2.7: ng 2.8: ng 2.9: ng 2.10: ng 2.11: ng 2.12: ng 2.13: Báo cáo kết qu kinh doanh SEV từ 2009 - 2014 .............................42 Giá trị hàng tồn kho tại SEV năm 2012 - 2014 .................................45 Giá trị nguyên vật liệu nhập – xu t các tháng năm 2014 ..................46 B ng nhập xu t bán thành phẩm qua các tháng năm 2014 ...............47 B ng nhập xu t thành phẩm qua các tháng năm 2014 ......................48 Tỷ lệ trích lập dự phòng theo tuổi tồn kho ........................................59 Trích lập dự phòng gi m giá hàng tồn kho từ năm 2012 - 2014 .......59 Kết qu kiểm kê m t số b phận tháng 12/2014 ...............................65 Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài s n SEV 2012 -2014 ..............66 Vòng quay hàng tồn kho SEV từ năm 2012 - 2014 .......................66 Kết qu thực hiện kế hoạch xu t hàng các tháng năm 2014 .............67 Giá trị hàng tồn kho c a SEV phân theo tuổi tồn kho cuối năm 2014 ....68 Giá trị Bad Aging Stock c a SEV 2012 - 2014.................................69 BI UăĐ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Doanh thu, Lợi nhuận SEV từ 2009 – 2014 ......................................42 Doanh thu/s n phẩm từ năm 2009 - 2014 .........................................44 BI UăM U Biểu mẫu 2.1: Mẫu kiểm kê ......................................................................................56 Biểu mẫu 2.2: Báo cáo xu t nhập tồn .......................................................................58 Đ ăTH Đồ thị 1.1: Chi phí tồn trữ hàng hóa ....................................................................26 S ăĐ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ 2.3: Phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật ABC .......................................13 Cơ c u tổ chức SEV ..........................................................................40 Quy trình mua hàng n i địa ...............................................................61 Mối quan hệ giữa hệ thống Kế hoạch s n xu t và hệ thống MRP ....62 TR NGăĐ IăH CăKINHăT ăQU CăDỂN ------------ NGUY NăPHIăHỐNG HOÀNăTHI NăQU NăLụăHÀNGăT NăKHO T IăCỌNGăTYăTNHH SAMSUNGăELECTRONICăVI TăNAM CHUYÊN NGÀNH: KINHăT ăTÀIăCHệNH- NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TR NăT TăTHÀNH HÀăN Iă- 2015 i CH NGă1:ăQU NăLụăHÀNGăT NăKHOăC AăDOANHăNGHI P 1.1.ăTổngăquanăv ăhƠngăt năkho 1.1.1.ăTƠiăs năl uăđ ng Tài s n lưu đ ng là những tài s n ngắn hạn và thư ng xuyên luân chuyển trong quá trình s n xu t – kinh doanh. 1.1.2.ăHƠngăt năkho Hàng tồn kho là những tài s n được doanh nghiệp dự trữ nhằm m c đích để bán, s n xu t kinh doanh hoặc đang trong quá trình s n xu t kinh doanh và cung c p dịch v . 1.1.3.ăPhơnălo iăhƠngăt năkho - Căn cứ vào quá trình s n xu t kinh doanh Hàng tồn kho được chia thành: hàng mua đang đi đư ng; nguyên liệu, vật liệu; công c d ng c ; s n phẩm d dang; thành phẩm và hàng hóa. - Căn cứ vào nhu cầu sử d ng hàng tồn kho Hàng tồn kho được phân loại theo kỹ thuật phân tích ABC. Kỹ thuật này phân loại toàn b hàng tồn kho c a doanh nghiệp thành ba nhóm: A, B, C theo thứ tự mức đ quan trọng c a hàng hóa tồn kho gi m dần. - Căn cứ vào ch t lượng c a hàng tồn kho Hàng tồn kho được phân thành: hàng tồn kho ch t lượng tốt; hàng tồn kho kém phẩm ch t có thể sửa chữa; hàng tồn kho m t phẩm ch t không có kh năng sửa chữa. - Căn cứ vào m c đích sử d ng hàng tồn kho Hàng tồn kho được chia thành: hàng tồn kho dự trữ cho s n xu t; hàng tồn kho dự trữ cho tiêu th . 1.1.4. Cácăph ngăphápăxácăđ nhăgiáătr ăhƠngăt năkho Bao gồm phương pháp nhập trước - xu t trước; phương pháp nhập sau - xu t trước; phương pháp giá thực tế đích danh; phương pháp giá bình quân gia quyền; phương pháp giá hạch toán. 1.2.ăQu nălỦăhƠngăt năkhoăc aădoanhănghi p 1.2.1.ăS ăc năthi tăph iăqu nălỦăhƠngăt năkho Hàng tồn kho có những tác d ng r t lớn trong hoạt đ ng s n xu t kinh doanh ii c a doanh nghiệp. Qu n lỦ hàng tồn kho là hết sức quan trọng để vừa đ m b o được đ lượng hàng hóa vật tư cho hoạt đ ng s n xu t kinh doanh diễn ra bình thư ng, vừa tối thiểu hóa các chi phí liên quan đến hàng tồn kho. 1.2.2.ăN iădungăqu nălỦăhƠngăt năkho 1.2.2.1. Hoạch định chính sách quản lý hàng tồn kho - Xác định rõ m c tiêu c a chính sách qu n lỦ hàng tồn kho - Xác lập quan điểm chi phối công tác qu n lỦ hàng tồn kho 1.2.2.2. Quản lý hàng tồn kho về mặt hiện vật - Thiết kế và xây dựng hệ thống kho tàng - Mã hóa và sắp xếp hàng hóa 1.2.2.3. Quản lý hàng tồn kho về mặt kế toán - Kế toán số lượng hàng tồn kho - Kế toán giá thành hàng tồn kho 1.2.2.4. Quản lý hàng tồn kho về mặt kinh tế - Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho - Mô hình dự trữ hiệu qu nh t EOQ (Economic ordering Quantity) - Mô hình qu n lỦ tồn kho JIT (Just In Time) 1.2.3.ăCácăch ătiêuăđánhăgiáămứcăđ ăhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkho - Mức đ hoàn thiện công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho - Mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho về mặt hiện vật - Mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kế toán - Mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế 1.3.ăCácănhơnăt ă nhăh ngăđ năhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkho 1.3.1.ăNhơnăt ăch ăquan Bao gồm: năng lực qu n lỦ hàng tồn kho c a nhân viên; kh năng phối hợp giữa các phòng ban liên quan; kh năng dự báo thị trư ng đầu ra, đầu vào; kh năng thiết lập mạng lưới kênh phân phối, nhà cung c p ổn định; kh năng xác định nhóm hàng tồn kho trọng điểm trong qu n lỦ; mô hình qu n lỦ hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp d ng. 1.3.2.ăNhơnăt ăkháchăquan Bao gồm những biến đ ng không lư ng trước được c a thị trư ng; các thiệt hại từ thiên tai, đ ng đ t, bão lũ…; ngành nghề kinh doanh; môi trư ng cạnh tranh; kết c u hạ tầng, công nghiệp ph trợ, th t c h i quan. iii CH NGă2:ăTH CăTR NGăQU NăLụăHÀNGăT NăKHO T IăCỌNGăTYăTNHHăSAMSUNGăELECTRONICSăVI TăNAM 2.1. Kháiăquátăv ăCôngătyăTNHHăSamsungăElectronicsăVi tăNam 2.1.1.ăL chăs ăhìnhăthƠnhăvƠăphátătri nă Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) được thành lập tại tỉnh Bắc Ninh ngày 25/3/2008. Qua 2 lần tăng vốn đầu tư, đến ngày 18/06/2013, vốn đầu tư c a công ty tăng từ 670 triệu USD lên thành 2.500 triệu USD. Các hoạt đ ng chính c a Công ty bao gồm: Nghiên cứu và phát triển, s n xu t, lắp ráp, gia công, tiếp thị và kinh doanh các s n phẩm điện, điện tử công nghệ cao; kinh doanh xu t nhập khẩu (không bao gồm phân phối) điện thoại di đ ng và các s n phẩm điện, điện tử. 2.1.2.ăC ăc uătổăchứcăb ămáy Về cơ b n, tổ chức b máy c a SEV được bố trí theo chiều dọc với các thành phần từ SEV  Team  Group  Part. Cơ c u tổ chức c a SEV khá phức tạp với hơn 300 phòng ban và thư ng xuyên thay đổi theo các quy trình s n xu t mới. Tính đến 31/12/2104, SEV có 15 Teams, 78 Groups và 214 Parts. 2.1.3.ăK tăqu ăs năxu tăkinhădoanh Kết qu hoạt đ ng kinh doanh c a Công ty kể từ lúc bắt đầu đi vào s n xu t (tháng 4/2009) đến năm 2014 được tóm tắt trong báo cáo dưới đây B ngă2.1: Báoăcáoăk tăqu ăkinhădoanhăSEVătừă2009ă- 2014 Đơn vị: Triệu chiếc, triệu USD Nĕm S n lượng bán ra (điện thoại nguyên chiếc) Doanh thu thuần Chi phí nguyên vật liệu Chi phí khác Lợi nhuận trước thuế 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6,5 37,4 79,7 121,3 128,4 91,8 346 255 62 30 1.608 1.330 169 109 6.102 4.903 389 809 12.992 11.546 674 773 24.309 20.157 1.251 2.900 18.812 14.980 1.869 1.963 iv 2.2.ă Th că tr ngă qu nă lỦă hƠngă t nă khoă t iă Côngă tyă TNHHă Samsungă ElectronicsăVi tăNam 2.2.1.ăHƠngăt năkhoăt iăCôngătyăTNHHăSamsungăElectronicsăVi tăNam Trong th i gian vừa qua, hàng tồn kho SEV có những biến đ ng khá lớn về giá trị, tỷ trọng cũng như cơ c u thành phần c a hàng tồn kho. 2.2.1.1. Nguyên vật liệu tồn kho Nguyên vật liệu thô SEV được chia làm m t số loại chính và có các phòng chuyên trách để mua và qu n lỦ các nguyên vật liệu đó. Giá trị hàng tồn kho nguyên vật liệu cuối năm 2014 gi m mạnh so với cuối năm 2013, từ 719 triệu USD xuống còn 404 triệu USD. 2.2.1.2. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Mặc dù giá trị xu t và nhập kho lớn hơn nhưng chênh lệch giữa các lần nhập xu t, cũng như chi phí tồn kho cuối kỳ c a hàng bán thành phẩm đã gi m đi đáng kể so nguyên vât liệu thô. 2.2.1.3. Thành phẩm V n đề tồn kho hàng thành phẩm là m t v n đề quan trọng mà SEV r t quan tâm. Phòng Kế toán sẽ đầu mối theo dõi lượng thành phẩm đang tồn kho, liên hệ với các phòng ban chức năng có liên quan để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các gi i pháp để xử lỦ tồn kho thành phẩm. 2.2.1.4. Hàng hóa SEV, công ty còn nhập khẩu m t số mặt hàng từ các nước khác rồi phân phối trong nước thông qua chi nhánh bán hàng n i địa c a mình thành phố Hồ Chí Minh. Lượng hàng này là tương đối nhỏ so với tổng lượng hàng tồn kho c a công ty. 2.2.2.ăHo chăđ nhăchínhăsáchăqu nălỦăhƠngăt năkho 2.2.2.1. Xác định rõ mục tiêu của chính sách quản lý hàng tồn kho - M c tiêu trực tiếp: qu n lỦ hàng tồn kho nhằm đ m b o an toàn, ch t lượng, tối thiểu hóa chi phí hàng tồn kho nhưng vẫn đ m b o hoạt đ ng s n xu t kinh doanh được diễn ra liên t c, thông suốt; - M c tiêu khác: xu t phát từ những diễn biến thị trư ng, công ty có thể xác v định những m c tiêu c thể khác. 2.2.2.2. Xác lập quan điểm chi phối công tác quản lý hàng tồn kho - Công ty đang cố gắng xác lập quan điểm dự trữ bằng không, dựa trên mô hình JIT. - Các loại dự trữ bao gồm: dự trữ thư ng xuyên, dự trữ th i v , dự trữ b o hiểm. - Hệ thống kho tàng SEV luôn được tập đoàn quan tâm đầu tư những công nghệ hiện đại nh t. - SEV, công ty thư ng sử d ng incoterm CIF đối với hàng nhập khẩu và FOB đối với hàng xu t khẩu làm cơ s để phân định trách nhiệm, nghĩa v c a từng bên trong việc xu t nhập khẩu hàng hóa. 2.2.3.ăQu nălỦăhƠngăt năkhoăv ămặtăhi năv tă - Thiết kế và xây dựng hệ thống kho tàng Hệ thống kho tàng SEV được tách biệt ra các loại kho theo quá trình s n xu t, bao gồm kho nguyên vật liệu thô, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm. Về cơ b n Công ty đã xây dựng bố trí được các nhà kho đ m b o điều kiện tiêu chuẩn để b o qu n nguyên vật liệu tồn kho. - Mã hóa và sắp xếp hàng hóa Tên các nguyên vật liệu đã được mã hóa thành các code có 9 -14 kỦ tự tùy theo loại vật tư hàng hóa. Trong công tác sắp xếp hàng tồn kho, Công ty đã tuân th các quy tắc như xu t kho theo phương pháp FIFO, sắp xếp nguyên vật liệu dựa theo khối lượng cũng như kích cỡ… 2.2.4. Qu nălỦăhƠngăt năkhoăv ămặtăk ătoán 2.2.4.1. Kế toán số lượng hàng tồn kho - Kế toán số lượng hàng tồn kho trên hệ thống sổ sách SEV sử d ng hệ thống WMS là hệ thống chính để qu n lỦ việc xu t nhập tồn c a hàng tồn kho. Hệ thống qu n lỦ kho WMS được đồng b với các hệ thống khác c a s n xu t như GMES, phần mềm SAP. T t c các giao dịch phát sinh đều được kế toán định nghĩa các tài kho n hạch toán đi kèm. vi - Kiểm kê hàng tồn kho Công tác kiểm kê hàng tồn kho được thực hiện định kỳ m t năm 2 lần. Ngoài ra, công ty có thể tiến hành kiểm kê b t thư ng đối với m t, m t số hoặc t t c các công đoạn s n xu t. 2.2.4.2. Kế toán giá thành hàng tồn kho - Kế toán giá thành hàng tồn kho Đối với m i loại hàng tồn kho khác nhau, Công ty sử d ng thống nh t m t phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu. - Dự phòng gi m giá hàng tồn kho Hàng tồn kho SEV được thể hiện theo giá th p hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được (LCM – Lower Cost Market). 2.2.5.ăQu nălỦăhƠngăt năkhoăv ămặtăkinhăt Tại Samsung Electronics Việt Nam, công ty đang triển khai áp d ng mô hình JIT b i công ty có những đang có những đặc điểm phù hợp. Mô hình JIT được thể hiện rõ nh t đối với nguyên vật liệu mua từ các nhà cung c p n i địa. Đối với các nguyên vật liệu mua từ nhà cung c p nước ngoài, b phận mua hàng dựa vào hệ thống MRP để ra quyết định. 2.2.6.ăCácăch ătiêuăđánhăgiáămứcăđ ăhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkho 2.2.6.1. Mức độ hoàn thiện công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho Về cơ b n, công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho SEV được đánh giá là tương đối hoàn thiện b i SEV đã xác định được rõ m c tiêu cũng như xác lập được những quan điểm rõ ràng chi phối công tác qu n lỦ hàng tồn kho. 2.2.6.2. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt hiện vật Trong công tác thiết kế và xây dựng kho tàng, kho tàng SEV đã đ m b o được c 4 yêu cầu về tính thích d ng, tính vững chắc, tính mỹ quan và tính tiết kiệm. Công tác mã hóa sắp xếp hàng hóa được diễn ra m t cách khoa học, đ m b o thuận tiện cho công tác ghi chép, theo dõi và các giao dịch xu t nhập hàng tồn kho. Tuy vậy, m t điểm quan trọng khiến qu n lỦ hàng tồn kho thiện, đó là an ninh kho tàng vẫn chưa thực sự được đ m b o. SEV chưa hoàn vii 2.2.6.3. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt kế toán Công tác tính toán giá thành hàng tồn kho là tương đối hoàn thiện khi theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán đ c lập c a Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam các năm 2012 -2014, công tác kế toán hàng tồn kho đã đ m b o được các nguyên tắc cơ b n c a kế toán, đặc biệt là nguyên tắc thận trọng. Trong công tác kế toán số lượng hàng tồn kho cũng đạt được nhiều kết qu tốt tuy nhiên chưa thực sự hoàn thiện khi mà chênh lệch, sai khác giữa sổ sách và thực tế đang còn lớn. 2.2.6.4. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt kinh tế - Mức đ đầu tư cho hàng tồn kho Tỷ trọng hàng tồn kho trong giá trị tổng tài s n gi m mạnh qua các năm, từ 31,63% năm 2012 xuống 20,68% năm 2013 và còn 9,58% năm 2014. Tuy vậy, so với mức trung bình c a các công ty thu c c a công ty mẹ Samsung Electronics Co., Ltd. năm 2014, tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng tài s n c a SEV vẫn còn Con số này trong báo cáo tài chính hợp nh t mức cao. công ty mẹ chỉ là 7,52%. - Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho c a doanh nghiệp tốt dần lên qua các năm, từ 16,93 lần năm 2012 lên 19,81 lần năm 2013 và đạt 21,14 lần năm 2014. Hệ số vòng quay hàng tồn kho c a SEV năm 2014 cao hơn g p 2,22 lần so với trung bình ngành. - Kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng Nhìn chung, tỷ lệ thực hiện kế hoạch xu t hàng c a Công ty luôn đạt mức cao, hầu hết đạt trên 96%. Tuy vậy, vẫn m t số tháng, tỷ lệ thực hiện kế hoạch xu t hàng đạt mức th p, dưới 95% (như tháng 1, tháng 2 và tháng 3). - Tuổi tồn kho Tuổi c a hàng tồn kho ch yếu từ 1 đến 60 ngày, chiếm gần 93% giá trị hàng tồn kho. Tỷ lệ bad aging stock trên tổng giá trị hàng tồn kho có xu hướng tăng, từ 6,80% năm 2012 lên 6,98% năm 2013 và 7,07% năm 2014, cao hơn mức trung bình c a các doanh nghiệp trong tập đoàn năm 2014 (5,25%). viii 2.3.ăĐánhăgiáămứcăđ ăhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkhoăt iăCôngătyăTNHHă SamsungăElectronicsăVi tăNam 2.3.1.ăK tăqu ăđ tăđ c - Công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho rõ ràng, nh t quán, được sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban lãnh đạo doanh nghiệp. - Hệ thống kho tàng, bến bãi c a doanh nghiệp được thiết kế hiện đại, đáp ứng được các yêu cầu về tính thích d ng, vững chắc, mỹ quan và tiết kiệm. - Công tác mã hóa sắp xếp hàng hóa được diễn ra m t cách khoa học. - Công tác kế toán hàng tồn kho đ m b o các yêu cầu c a kế toán. - Các chỉ tiêu tài chính về hàng tồn kho tốt dần lên qua các năm. - Kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng về cơ b n đạt mức cao. - Mức đ đầu tư vào hàng tồn kho c a SEV đã gi m rõ rệt. 2.3.2.ăH năch ăvƠănguyênănhơn 2.3.2.1. Hạn chế - Tình trạng tr m cắp các linh kiện điện tử SEV vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp. - Đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho còn th p, làm gi m đ tin cậy c a báo cáo tài chính cũng như các báo cáo qu n trị. - Kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng nhiều th i điểm vẫn còn th p. - Tuổi tồn kho c a nhiều nguyên vật liệu vẫn mức cao, làm tăng chi phí qu n lỦ hàng tồn kho và gây lãng phí nguồn lực c a doanh nghiệp. 2.3.2.2. Nguyên nhân a, Nguyên nhân chủ quan - Trình đ nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho còn nhiều hạn chế. - Mạng lưới mạng lưới các nhà cung c p n i địa còn khiêm tốn. - Công tác rà soát đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho chưa được chú trọng. - Kh năng qu n lỦ an ninh c a SEV chưa thực sự tốt. - Chưa có chuẩn mực trong việc xác định hàng tồn kho trọng tâm cần qu n lỦ. ix b, Nguyên nhân khách quan - Ngành công nghiệp ph trợ Việt Nam trong lĩnh vực điện tử còn yếu kém. - Các diễn biến b t lợi c a thị trư ng không thể lư ng trước được. - Hệ thống ERP và các hệ thống liên quan (được triển khai Tr s chính) thỉnh tho ng cũng gặp những tr c trặc kỹ thuật trong quá trình b o dưỡng, nâng c p. - Đặc thù ngành nghề s n xu t kinh doanh là s n xu t các mặt hàng linh kiện điện tử, đặc biệt là các smart phone có vòng đ i ngắn và nhanh chóng gi m giá trị. - Cơ chế phối hợp giữa cơ quan công an và doanh nghiệp chưa thực sự tốt. CH NGă3:ăGI IăPHỄPăHOÀNăTHI NăQU NăLụăHÀNGăT NăKHOă T IăCỌNGăTYăSAMSUNGăELECTRONICSăVI TăNAM 3.1.ăĐ nhăh ngăho tăđ ngăc aăCôngăty Trước hết, công ty vẫn xác định nhiệm v chính c a mình là s n xu t, lắp ráp các linh kiện và điện thoại nguyên chiếc để xu t khẩu. Trong vòng ba năm tới, Công ty định hướng sẽ tiếp t c nghiên cứu hoàn thiện việc ứng d ng mô hình JIT cho công tác qu n lỦ hàng tồn kho. Khi đó công ty ph n đ u gi m tỷ lệ hàng tồn kho trên tài s n ngắn hạn xuống còn 7%. 3.2.ă Gi iă phápă hoƠnă thi nă qu nă lỦă hƠngă t nă khoă t iă Côngă tyă TNHHă SamsungăElectronicsăVi tăNam - Nâng cao ch t lượng đ i ngũ nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho. - Tăng cư ng thiết lập mạng lưới các nhà cung c p n i địa. - Tăng cư ng rà soát sổ sách hàng tồn kho. - Tăng cư ng qu n lỦ an ninh. - Áp d ng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho. 3.3.ăKi năngh ăăă 3.3.1.ăKi năngh ăv iăT păđoƠn - M các khóa đào tạo cho SEV trong việc đào tạo nhân viên ph trách qu n lỦ hàng tồn kho. - Tăng cư ng kiểm tra, kiểm soát đối với công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a các công ty con, ngăn chặn các tiêu cực có thể x y ra. x - H trợ SEV trong việc cung c p các thông tin để lựa chọn các vendor có uy tín, giá c hợp lý. - Tiếp t c c i tiến, đ m b o các hệ thống liên quan đến qu n lỦ hàng tồn kho được vận hành thông suốt. - H trợ Công ty trong việc tìm các hướng xử lỦ lượng hàng tồn kho không còn nhu cầu sử d ng m t cách hiệu qu nh t (thanh lỦ, tiêu h y..). 3.3.2. Ki năngh ăv iăC ăquanăqu nălỦăNhƠăn c - H trợ phát triển ngành công nghiệp ph trợ trong nước. - Nhà nước cần chỉ đạo, phối hợp với các bên liên quan nhằm xây dựng những chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về qu n lỦ hàng tồn kho cho sinh viên. - Cơ quan công an phối hợp chặt chẽ hơn nữa với doanh nghiệp để triệt phá các đư ng dây ăn cắp linh kiện điện thoại. TR NGăĐ IăH CăKINHăT ăQU CăDỂN ------------ NGUY NăPHIăHỐNG HOÀNăTHI NăQU NăLụăHÀNGăT NăKHO T IăCỌNGăTYăTNHH SAMSUNGăELECTRONICăVI TăNAM CHUYÊN NGÀNH: KINHăT ăTÀIăCHệNH- NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TR NăT TăTHÀNH HÀ N I - 2015 1 L IăM ăĐ U 1. Tính c păthi tăc aăđ ătƠi Hiện nay, cùng với sự bùng nổ c a công nghệ thông tin, thị trư ng điện thoại di đ ng đang tăng trư ng hết sức mạnh mẽ. Đây thực sự là m t m nh đ t màu mỡ đối với các nhà s n xu t điện thoại di đ ng khi mà nếu như tổng số điện thoại thông minh (smart phone) bán ra trên toàn cầu trong năm 2013 là 990 triệu chiếc thì đến năm 2014, con số đó đã là 1.283 triệu chiếc (Neil Mawston, 2015). Song hành với đó là mức đ cạnh tranh c a các hãng điện tử ngày càng khốc liệt, số lượng các hãng mới gia nhập thị trư ng tăng lên nhanh chóng. Samsung Electronics cũng không ph i là trư ng hợp ngoại lệ. Tập đoàn này đang ph i chịu sức ép cạnh tranh r t lớn, không chỉ từ các đối th truyền thống như Apple, LG, Nokia… mà còn từ các đối th đang nổi lên mạnh mẽ, đặc biệt là các nhà s n xu t Trung Quốc như Huawei, Lenovo, Oppo…Năm 2014, lợi nhuận c a Samsung chỉ đạt 25.300 tỷ won, gi m tới 32% so với 2013 (Nguyễn LỦ, 2015). Trước thực trạng đó, là m t trong những doanh nghiệp s n xu t điện thoại di đ ng lớn nh t c a tập đoàn Samsung, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) bu c ph i tìm mọi cách để vừa cung ứng đ hàng ra thị trư ng, vừa cắt gi m chi phí, c i thiện tình hình tài chính doanh nghiệp. Trong đó, qu n lỦ hàng tồn kho là m t trong những khâu trọng yếu. Công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a SEV những năm vừa qua đã đạt được những yêu cầu nh t định, cơ b n đ m b o cung ứng đ s n phẩm ch t lượng cao đáp ứng nhu cầu c a khách hàng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như ch quan, công tác qu n lỦ hàng tồn kho đang còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt là các v n đề liên quan đến tuổi tồn kho, đ chính xác sổ sách hàng tồn kho. Tính đến cuối năm 2014, giá trị hàng tồn kho trên 60 ngày (bad aging stock) c a SEV lên tới 39,26 triệu USD, chiếm 7,07% giá trị hàng tồn kho, tăng so với 6,98% cuối năm 2013 và cao hơn mức trung bình c a các công ty trong tập 2 đoàn (5,25% năm 2014)1. Điều này gây ra sự lãng phí nguồn lực to lớn, nh hư ng trực tiếp đến hiệu qu s n xu t kinh doanh c a doanh nghiệp. Qu n lỦ hàng tồn kho là m t công việc khá phức tạp, liên quan tới nhiều phòng ban chức năng, đòi hỏi nhà qu n lỦ doanh nghiệp ph i biết vận d ng sáng tạo các phương pháp qu n lỦ vào thực tiễn hoạt đ ng c a doanh nghiệp mình. Xu t phát từ tầm quan trọng và thực tế qu n lỦ hàng tồn kho tại SEV, đề tài: “Qu nălỦăhƠngă t năkhoăt iăCôngătyăTNHHăSamsungăElectronicsăVi tăNam”ăđã được lựa chọn. 2. Tổngăquanătìnhăhìnhănghiênăcứuăđ ătƠi Các tác gi các công trình nghiên cứu trước đây cũng đã trình bày được khá đầy đ cơ s lỦ thuyết về hàng tồn kho cũng như công tác qu n lỦ hàng tồn kho trong doanh nghiệp. các đề tài trong nước, Chương Mũi LỦ (2007) đã tóm lược được các phương pháp hoạch định nhu cầu hàng tồn kho bao gồm các mô hình tồn kho như EOQ, POQ hay JIT. Tác gi cũng đưa ra được các chỉ tiêu đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho như các chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng, chỉ tiêu đánh giá mức đ đầu tư cho hàng tồn kho, chỉ tiêu đánh giá mức đ chính xác báo cáo tồn kho. Tuy vậy, tác gi chưa nêu bật được các n i dung trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho, còn thiếu những chỉ tiêu khác để đánh giá mức đ hoàn thiện trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho như vòng quay hàng tồn kho, tuổi tồn kho… Nguyễn Thu Th y (2011) đã trình bày khá rõ ràng về khái niệm, đặc điểm cũng như cách phân loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Tác gi cũng đã chỉ rõ sự cần thiết ph i qu n lỦ hàng tồn kho, các mô hình qu n lỦ hàng tồn kho EOQ, JIT và các chỉ tiêu đánh giá công tác qu n lỦ hàng tồn kho. Tuy nhiên, giống như Chương Mũi LỦ (2007), các n i dung c a công tác qu n lỦ hàng tồn kho chưa được trình bày đầy đ , còn thiếu nhiều n i dung quan trọng như qu n lỦ sổ sách hàng tồn kho, kiểm kê, trích lập dự phòng gi m giá hàng tồn kho. Tham kh o Báo cáo thư ng niên SEV Inventory Aging report c a Phòng Control P – SEV các năm 2013 – 2014; Báo cáo Samsung Electronics Inventory Aging report 2014 c a công ty mẹ Samsung Electronics Co., Ltd. 1 3 các đề tài nước ngoài, trong công trình nghiên cứu c a mình, Lining Bai và Ying Zhong (2008) thông qua những phân tích về Qu n lỦ dây chuyền cung ứng – SCM đã chỉ ra những lỦ thuyết về hàng tồn kho cũng như qu n lỦ hàng tồn kho. Theo tác gi , để hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho, các doanh nghiệp cần chú Ủ những v n đề chính như sau: - Xây dựng điểm đặt hàng phù hợp nhằm gi m thiểu chi phí tồn trữ những vẫn đ m b o s n xu t. Các mô hình qu n trị dự trữ như EOQ, JIT được đề cập đến và phân tích; - Qu n lỦ kho tàng, bến bãi khoa học nhằm tối ưu th i gian xu t nhập kho, gi m thiểu hao h t m t mát; - Sử d ng công nghệ thông tin vào qu n trị hàng tồn kho. Bên cạnh đó, Kris Hiiemaa (2015) còn đề cập đến các v n đề về nhân lực qu n lỦ hàng tồn kho, dự báo xu hướng thị trư ng đầu ra cũng như đầu vào. Tuy nhiên, những v n đề về kiểm kê hàng tồn kho, kế toán giá thành hàng tồn kho cũng như trích lập dự phòng gi m giá hàng tồn kho ít được nhắc tới trong các nghiên cứu trước đây. Các công trình nghiên cứu trước đây ch yếu mang tính tổng quát, chung cho nhiều doanh nghiệp mà chưa có nghiên cứu nào tập trung vào qu n lỦ hàng tồn kho c a các doanh nghiệp trong lĩnh vực s n xu t điện tử. Đây là lĩnh vực s n xu t mà hàng tồn kho mang những đặc thù riêng như vòng đ i s n phẩm ngắn, s n phẩm dễ hư hỏng… nên công tác qu n lỦ hàng tồn kho sẽ mang những đặc trưng riêng. Đối với các công ty có quy mô lớn, hệ thống s n xu t phức tạp, công tác qu n lý còn khó khăn hơn. Đây cũng chính là m t lỦ do để tác gi lựa chọn đề tài “Qu nă lỦă hƠngă t nă khoăt iăCôngătyăTNHHăSamsungăElectronicsăVi tăNam”. 3. M căđíchăvƠăỦănghĩaănghiênăcứuăc aăđ ătƠi M c tiêu chính c a đề tài này là thông qua hệ thống cơ s lỦ luận về hàng tồn kho, trình bày được thực trạng qu n lỦ hàng tồn kho tại SEV cũng như đánh giá 4 mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho để từ đó đưa ra các gi i pháp và kiến nghị cho công ty trong th i gian tới. Để thực hiện được m c tiêu tổng quát nêu trên, những m c tiêu c thể được đề cập trong luận văn bao gồm: - Làm rõ cơ s lỦ luận và tầm quan trọng c a qu n lỦ hàng tồn kho đối với doanh nghiệp; các n i dung c a công tác qu n lỦ hàng tồn kho; các chỉ tiêu đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho; các yếu tố nh hư ng tới hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho; - Phân tích thực trạng, chỉ ra được những điểm đạt được, những tồn tại trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho hiện nay và tác đ ng c a nó đến hiệu qu hoạt đ ng s n xu t kinh doanh tại SEV; - Từ đó đề xu t thêm những gi i pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho tại SEV. 4. Đ iăt ngăvƠăph măviănghiênăcứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu c a đề tài này là các v n đề về qu n lỦ hàng tồn kho c a doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: các v n đề về qu n lỦ hàng tồn kho tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam. Phạm vi th i gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2012-2014. Đây là giai đoạn Công ty có những bước phát triển mạnh mẽ về quy mô, lợi nhuận nhưng cũng b c l nhiều hạn chế trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho. 5. Ph ngăphápănghiênăcứu - Cách thức tiếp cận giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra + Các mô hình EOQ, Just-in-time được vận d ng trong Luận văn để phân tích thực trạng qu n lỦ dự trữ tồn kho tại công ty; 5 + Tác gi luận văn áp d ng phương pháp nghiên cứu định lượng trong thu thập và xử lỦ thông tin trong luận văn; - Nguồn dữ liệu Nguồn dữ liệu được sử d ng trong luận văn là dữ liệu thứ c p, bao gồm các dữ liệu được trình bày trong báo cáo tài chính (doanh thu, lợi nhuận, giá trị hàng tồn kho phân theo thành phần, dự phòng gi m giá HTK…), các dữ liệu thống kê xu t nhập tồn, các dữ liệu bán hàng…. Các dữ liệu này được thu thập từ các tài liệu, thông tin n i b c a các Phòng ban liên quan: Phòng Tài chính, Phòng Mua hàng, Phòng Xu t nhập khẩu, Phòng Qu n lỦ kho, và các thông tin từ bên ngoài cùng dữ liệu từ Internet. Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham kh o. - Xử lý thông tin Các phương pháp được sử d ng trong luận văn bao gồm: thống kê, so sánh tương quan, đồ thị. C thể, thông qua nguồn dữ liệu thu thập được, tác gi đã chọn lọc, sắp xếp các dữ liệu đó và tính toán ra các chỉ tiêu, thông tin cần thiết. Sau đó, các chỉ tiêu được so sánh qua từng th i kỳ hoặc so sánh với trung bình ngành, trung bình các công ty trong tập đoàn để nhận biết được xu thế biến đ ng cũng như thực trạng c a các chỉ tiêu đó. Tác gi còn sử d ng các biểu đồ, đồ thị nhằm thể hiện m t cách trực quan, sinh đ ng hơn các thông tin trong luận văn. 6. Ý nghĩaăkhoaăh căvƠăth căti năc aălu năvĕn - Trên phương diện lý luận Thông qua luận văn, tác gi làm rõ được các n i dung công tác qu n lỦ hàng tồn kho, các nhân tố tác đ ng đến công tác qu n lỦ hàng tồn kho cũng như các chỉ tiêu ph n ánh mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho trong doanh nghiệp. - Trên phương diện thực tiễn Thông qua luận văn, tác gi phân tích được thực trạng công tác qu n lỦ hàng tồn kho tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, từ đó đưa ra m t số gi i pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho nhằm c i thiện tình 6 hình tài chính cũng như nâng cao hiệu qu s n xu t kinh doanh c a doanh nghiệp. 7.ăB ăc căc aălu năvĕn Ngoài l i m đầu, kết luận, m c l c, các b ng biểu, ph l c, danh m c tài liệu tham kh o, luận văn được trình bày gồm 3 phần: Ch ngă1: Qu n lỦ hàng tồn kho c a doanh nghiệp Ch ngă 2: Thực trạng qu n lỦ hàng tồn kho tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Ch ngă 3: Gi i pháp hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam 7 CH NGă1 QU NăLụ HÀNGăT NăKHOăC A DOANHăNGHI P 1.1. Tổngăquanăv ăhƠngăt năkho 1.1.1. TƠiăs năl uăđ ng Theo Nguyễn Hữu Vui và Nguyễn Ngọc Long (2005), sức lao đ ng, đối tượng lao đ ng và tư liệu lao đ ng được coi là ba yếu tố cơ b n c a quá trình s n xu t. Quá trình s n xu t kinh doanh chính là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào đó để tạo ra s n phẩm hàng hoá, dịch v . Trong đó, đối tượng lao đ ng là yếu tố mà con ngư i thông qua tư liệu lao đ ng và sức lao đ ng c a mình tác đ ng vào nhằm biến đổi nó theo các m c đích nh t định. Đối tượng lao đ ng chỉ tham gia vào m t chu kì s n xu t kinh doanh và thay đổi hình thái vật ch t ban đầu, đến chu kỳ s n xu t sau lại ph i sử d ng các đối tượng lao đ ng khác. Biểu hiện dưới mặt hình thái vật ch t c a đối tượng lao đ ng trong quá trình s n xu t kinh doanh được gọi là tài s n lưu đ ng. Tham kh o Lưu Thị Hương (2005), ta có khái niệm chung về tài s n lưu đ ng: “Tài s n lưu đ ng là những tài s n ngắn hạn và thư ng xuyên luân chuyển trong quá trình s n xu t – kinh doanh”. Xét trên góc đ kế toán, tài s n lưu đ ng hay tài s n ngắn hạn là kho n m c đầu tiên trong b ng cân đối kế toán, bao gồm t t c loại tài s n có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng m t năm hoặc m t chu kỳ kinh doanh. Theo Điều 112 Thông tư số 200/2014/TT-BTC do B Tài chính ban hành ngày 22/12/2014 hướng dẫn Chế đ kế toán Doanh nghiệp, trên b ng cân đối kế toán, tài s n lưu đ ng bao gồm các b phận sau: - Tiền và các kho n tương đương tiền; - Các kho n đầu tư tài chính ngắn hạn; - Các kho n ph i thu ngắn hạn; - Hàng tồn kho; 8 - Các tài s n ngắn hạn khác. Trong tổng giá trị tài s n c a doanh nghiệp thì giá trị c a tài s n lưu đ ng thư ng chiếm m t tỉ trọng khá cao và ổn định (Lưu Thị Hương, 2005). Vì thế, để hoàn thành các m c tiêu và kế hoạch đề ra, doanh nghiệp cần tăng cư ng qu n lỦ, sử d ng hợp lỦ các loại tài s n lưu đ ng. 1.1.2. HƠngăt năkho Để các quá trình s n xu t kinh doanh trong doanh nghiệp diễn ra m t cách liên t c thì việc tồn tại vật tư hàng hóa dự trữ, tồn kho là những bước đệm cần thiết. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 c a B trư ng B Tài chính quy định hàng tồn kho là những tài s n được doanh nghiệp dự trữ nhằm m c đích để bán, s n xu t kinh doanh hoặc đang trong quá trình s n xu t kinh doanh và cung c p dịch v . Hàng tồn kho ph i tr i qua những biến đổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển hoá thành những tài s n ngắn hạn khác như s n phẩm d dang, thành phẩm, các kho n ph i thu trước khi tr thành tiền. Cũng chính vì thế mà trong các kho n m c c a tài s n ngắn hạn trên b ng cân đối kế toán, hàng tồn kho được coi là kho n m c có tính thanh kho n kém nh t. Có thể nhận th y các dạng hàng tồn kho sẽ khác nhau tuỳ từng loại hình doanh nghiệp, từ doanh nghiệp s n xu t đến các doanh nghiệp thương mại, dịch v . Chẳng hạn, đối với doanh nghiệp s n xu t, hàng tồn kho đa dạng từ nguyên vật liệu, công c d ng c đến bán thành phẩm trên dây chuyền và thành phẩm. Đối với lĩnh vực thương mại, do doanh nghiệp mua hàng để bán kiếm l i nên hàng tồn kho ch yếu là hàng hóa mua về trong kho, hàng hóa gửi bán. Trong khi đó, đối với các doanh nghiệp làm công tác dịch v , s n phẩm c a họ là vô hình thì hàng tồn kho ch yếu là các công c d ng c , và phương tiện vật ch t – kĩ thuật dùng trong hoạt đ ng c a doanh nghiệp (Nguyễn Thu Th y, 2011). 1.1.3. Phơnălo iăhƠngăt năkho Hàng tồn kho trong doanh nghiệp hết sức đa dạng về ch ng loại, đặc điểm, tính ch t, công d ng...Việc phân loại hàng tồn kho m t cách có khoa học là tiền đề 9 để doanh nghiệp xây dựng được các phương pháp qu n lỦ hàng tồn kho hợp lỦ. Dựa vào những tiêu chí khác nhau tùy thu c vào m c tiêu qu n lỦ, hàng tồn kho có thể được phân loại như sau: 1.1.3.1. Căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh Đây là cách phân loại cơ b n nh t, thư ng được thể hiện trên các báo cáo tài chính c a doanh nghiệp. Theo cách phân loại này, hàng tồn kho được chia thành: - Hàng mua đang đi đường Tham kh o Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), các hàng hóa, vật tư (bao gồm nguyên liệu, vật liệu; công c , d ng c ; hàng hoá) thu c quyền s hữu c a doanh nghiệp nhưng chưa nhập kho được xếp vào nhóm hàng mua đang đi đư ng. Hàng hóa, vật tư chưa nhập kho bao gồm hàng còn để kho ngư i bán, bến c ng, bến bãi hoặc đang trên đư ng vận chuyển; hoặc hàng đã về đến doanh nghiệp nhưng đang ch kiểm tra, kiểm nhận nhập kho. Mặc dù chưa nhập kho nhưng hàng mua đang đi đư ng là m t thành phần không thể thiếu trong tổng tài s n doanh nghiệp. Hơn thế nữa, do hàng hóa vật tư c a doanh nghiệp chưa nhập kho nên dễ x y ra hao h t, m t mát, hư hỏng. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng các phương án để qu n lỦ hiệu qu hàng mua đang đi đư ng. - Nguyên liệu, vật liệu Những tài s n lưu đ ng được doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế biến nhằm m c đích s n xu t, kinh doanh được gọi là nguyên liệu, vật liệu (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Trong doanh nghiệp, tùy theo vai trò công d ng c a mình mà nguyên vật liệu được chia thành r t nhiều loại khác nhau. Nguyên liệu, vật liệu có thể được phân thành các loại nhỏ hơn như: nguyên liệu, vật liệu chính; vật liệu ph ; nhiên liệu; ph tùng thay thế; vật liệu và thiết bị xây dựng cơ b n (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Giống như các tài s n lưu đ ng khác, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào m t chu kỳ s n xu t nh t định. Theo Bùi Bích Ngọc (2013), xét về mặt hiện vật, dưới 10 tác đ ng c a sức lao đ ng và tư liệu lao đ ng, chúng bị tiêu hao toàn b hoặc thay đổi hình thái vật ch t ban đầu để tạo ra hình thái vật ch t c a s n phẩm. Trong khi đó về mặt giá trị, sau khi hoàn thành quy trình công nghệ, toàn b giá trị c a NVL được chuyển dịch vào giá trị s n phẩm mới. Đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp s n xu t thì giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, c u thành ch yếu giá trị s n phẩm. Vì vậy, việc qu n lỦ nguyên vật liệu đóng vai trò r t quan trọng trong kết qu c a công tác qu n lỦ hàng tồn kho nói chung. - Công cụ, dụng cụ Những tư liệu lao đ ng không có đ các tiêu chuẩn về giá trị và th i gian sử d ng quy định đối với tài s n cố định (th i gian sử d ng trên 1 năm và nguyên giá trên 30 triệu đồng theo quy định hiện hành tại Điều 3 Thông tư số 45/2013/TTBTC) được gọi công c d ng c . Vì vậy công c , d ng c được qu n lỦ và hạch toán như nguyên liệu, vật liệu. Những trư ng hợp tư liệu lao đ ng được ghi nhận là công c d ng c nếu không đ tiêu chuẩn ghi nhận tài s n cố định được quy định c thể tại Điều 26 Thông tư số 200/2014/TT-BTC. Đó là các đà giáo, ván khuôn, d ng c gá lắp; các loại bao bì bán kèm hàng hóa có tính tiền riêng; d ng c đồ nghề bằng th y tinh, sành sứ; phương tiện đồ dùng văn phòng; quần áo giày dép chuyên d ng.... Mặc dù được qu n lỦ hoàn toàn giống như nguyên vật liệu nhưng thực tế công c d ng c lại có đặc điểm giống với tài s n cố định. Theo Bùi Bích Ngọc (2013), công c d ng c tham gia vào nhiều kỳ s n xu t. Trong quá trình sử d ng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu, về mặt giá trị thì bị hao mòn cho đến khi hết quá trình sử d ng. Chi phí mua công c d ng c có thể được phân bổ vào chi phí s n xu t kinh doanh 1 lần (100% giá trị) hoặc nhiều lần (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Doanh nghiệp ph i lựa chọn phương pháp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn gi n trong công tác kế toán vừa b o đ m được tính chính xác c a thông tin kế toán mức có thể tin cậy được. 11 - Sản phẩm dở dang S n phẩm d dang (bán thành phẩm) là toàn b những s n phẩm chưa hoàn thành xong quá trình s n xu t, gia công, chế biến, còn nằm trên dây chuyền s n xu t hoặc trong các kho bán thành phẩm (Nguyễn Thu Th y, 2011). S n phẩm d dang là tài s n đệm cần thiết để b o đ m quá trình s n xu t được diễn ra liên t c. Theo Điều 27 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 c a B Tài chính, trên b ng cân đối kế toán c a doanh nghiệp, giá trị kho n m c chi phí s n xu t kinh doanh d dang ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm các chi phí khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí s n xu t chung,…Điều đó có nghĩa là vào cuối kỳ, kế toán cần ph i đánh giá s n phẩm d dang, hay là xác định số chi phí s n xu t đã bỏ ra có liên quan đến số s n phẩm chưa hoàn thành. Nguyễn Ngọc Quang (2014) đã tổng hợp các phương pháp đánh giá s n phẩm d dang hiện nay kế toán có thể sử d ng, bao gồm đánh giá s n phẩm d dang theo chi phí s n xu t định mức; theo chi phí nguyên vật liệu chính; theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; theo khối lượng s n phẩm hoàn thành tương đương. - Thành phẩm Những s n phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng trong quy trình công nghệ, được kiểm nghiệm phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho được gọi là thành phẩm (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Thành phẩm có thể do các b phận s n xu t c a doanh nghiệp s n xu t hoặc do thuê ngoài gia công. Thành phẩm c a m t doanh nghiệp có thể là hàng hóa tiêu dùng hoặc là đầu vào s n xu t kinh doanh c a m t doanh nghiệp khác. Tham kh o Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), thành phẩm s n xu t ra ph i được đánh giá theo giá thành s n xu t (giá gốc). Giá gốc c a thành phẩm bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí s n xu t chung và những chi phí có liên quan trực tiếp khác đến việc s n xu t s n phẩm. Tùy theo loại chi phí mà doanh nghiệp lựa chọn các hình thức phân bổ chi phí vào giá thành s n xu t trong kỳ, đ m b o tuân th các quy định c a chuẩn mực kế toán. 12 - Hàng hóa Những loại vật tư, s n phẩm do doanh nghiệp mua về với m c đích để bán (bán buôn và bán lẻ) nhằm hư ng chênh lệch giá hàng hóa được gọi là hàng hóa (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Vì vậy, hàng hóa nhận bán h , nhận giữ h cho các doanh nghiệp khác hoặc hàng hóa mua về dùng cho hoạt đ ng s n xu t, kinh doanh sẽ không được ph n ánh vào tài kho n hàng hóa trên b ng cân đối kế toán. Do đặc thù là mua về với m c đích để bán, nên hàng hóa thư ng xu t hiện trong các doanh nghiệp thương mại, được phân theo từng ngành hàng, gồm có: hàng điện tử; hàng vật tư thiết bị; hàng lương thực, thực phẩm chế biến… 1.1.3.2. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng hàng tồn kho Cách phân loại hàng tồn kho dựa trên nhu cầu sử d ng còn gọi là kỹ thuật phân tích ABC. Theo Nguyễn Thị Minh An (2006), kỹ thuật phân tích ABC được đề xu t dựa vào quy luật Pareto (hay là quy luật 80/20: trong nhiều sự kiện, 20% nguyên nhân gây ra kho ng 80% kết qu ). Kỹ thuật này phân loại toàn b hàng tồn kho c a doanh nghiệp thành ba nhóm: A, B, C theo thứ tự mức đ quan trọng c a hàng hóa tồn kho gi m dần, từ đó xây dựng các phương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát tồn kho khác nhau cho từng nhóm. Việc phân loại căn cứ vào mối quan hệ giữa giá trị dự trữ hàng năm và số lượng ch ng loại hàng. Trong đó, các giá trị hàng năm này được xác định bằng công thức: Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm = Lượng dự trữ hàng năm × Giá trị đơn vị. Số lượng ch ng loại hàng là số các loại hàng tồn kho c a doanh nghiệp trong năm. Tiêu chuẩn c thể c a từng nhóm hàng tồn kho được tác gi Nguyễn Thị Minh An (2006) xác định như sau: Nhóm Giáătr ăd ătr ăhƠngănĕm S ăl ngăch ngălo iăhƠng A 70% - 80% 15% B 15% - 25% 30% C 5% 55% 13 Trong đó, nhóm A bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm cao nh t (70 – 80%), nhưng về mặt số lượng, ch ng loại, chúng lại chiếm ít nh t (15%). Ngược lại, nhóm C bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm th p nh t (kho ng 5%), tuy nhiên số lượng chúng lại chiếm tới 55% tổng số loại hàng tồn kho. Có thể biểu diễn mối tương quan giữa các nhóm hàng qua sơ đồ sau: % Giá trị Nhóm A 80% Nhóm B Nhóm C 20% 5% 15% 30% 55% % Số lượng S ăđ ă1.1:ăPhơnălo iăhƠngăt năkhoătheoăkỹăthu tăABC (Nguồn: Nguyễn Thị Minh An (2006)) Việc áp d ng kỹ thuật phân tích ABC giúp nhà qu n trị xác định được nhóm hàng tồn kho cần dành nhiều ưu tiên hơn trong công tác qu n lỦ. C thể: - Do các nguồn vốn cần dùng để mua hàng nhóm A nhiều hơn so với nhóm B và C, vì vậy trong công tác qu n trị, cần có sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào nhóm A; - Trong dự báo nhu cầu dự trữ, ưu tiên sử d ng các phương pháp có đ chính xác cao cho các hàng nhóm A, B; - Trong công tác kiểm tra, kiểm soát về mặt hiện vật, các loại hàng nhóm A và B cần được ưu tiên hơn do đây là những mặt hàng có giá trị đơn vị s n phẩm lớn; - Cần thư ng xuyên thiết lập các báo cáo về hàng tồn kho nhóm A nhằm đ m b o kh năng an toàn trong s n xu t. 14 1.1.3.3. Căn cứ vào chất lượng của hàng tồn kho Đây là m t tiêu thức được hầu hết các doanh nghiệp s n xu t – thương mại sử d ng. Theo Nguyễn Thu Th y (2011) thì hàng tồn kho được chia thành các loại như sau dựa trên ch t lượng: - Hàng tồn kho ch t lượng tốt (Normal goods): Hàng tồn kho đạt tiêu chuẩn ch t lượng, có thể sử d ng ngay vào quá trình s n xu t kinh doanh; - Hàng tồn kho kém phẩm ch t có thể sửa chữa (Repairable goods); - Hàng tồn kho m t phẩm ch t không có kh năng sửa chữa (Scrap & defective goods). Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá được tình trạng c a hàng tồn kho hiện tại, đưa ra các biện pháp xử lỦ đối với hàng tồn kho ch t lượng kém, như sửa chữa, thanh lỦ, tiêu h y…Việc bố trí, sắp xếp hàng tồn kho cũng ph i căn cứ vào ch t lượng c a s n phẩm, không để lẫn l n hàng tồn kho ch t lượng tốt vào các hàng tồn kho ch t lượng kém. 1.1.3.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng hàng tồn kho Tiêu thức này phân những hàng tồn kho có cùng m c đích sử d ng và công d ng được xếp vào m t nhóm, không phân biệt nguồn gốc và quy cách, phẩm ch t. Tham kh o Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), hàng tồn kho bao gồm: - Hàng tồn kho dự trữ cho s n xu t: là toàn b hàng tồn kho được dự trữ để ph c v trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt đ ng s n xu t c a doanh nghiệp, như nguyên vật liệu, bán thành phẩm, công c d ng c …; - Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu th : là toàn b hàng tồn kho được dự trữ để ph c v cho m c đích bán ra c a doanh nghiệp, như hàng hóa, thành phẩm… Cách phân loại này giúp cho việc sử d ng hàng tồn kho đúng m c đích, tạo điều kiện trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán thu mua, b o qu n và dự trữ hàng tồn kho. Ngoài các tiêu thức chính nêu trên, tùy theo đặc trưng s n xu t kinh doanh hoặc theo yêu cầu qu n lỦ, doanh nghiệp còn có thể phân loại hàng tồn kho theo các tiêu chí khác như theo nguồn gốc hình thành, theo kích thước, khối lượng... 15 1.1.4. Cácăph ngăphápăxácăđ nhăgiáătr ăhƠngăt năkho Doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới số lượng hàng tồn kho mà còn ph i quan tâm tới giá trị c a những tài s n đó. B i giá trị hàng tồn kho sẽ ph n ánh trực tiếp lên b ng cân đối kế toán c a doanh nghiệp. Vì vậy, việc kế toán xác định giá trị hàng tồn kho là hết sức quan trọng. Chuẩn mực kế toán số 02 ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 c a B trư ng B Tài chính nêu ra các phương pháp tính giá xu t hàng tồn kho: phương pháp nhập trước - xu t trước, phương pháp nhập sau – xu t trước, phương pháp giá thực tế đích danh, phương pháp bình quân gia quyền. Ngoài ra, phương pháp giá hạch toán cũng thư ng được các doanh nghiệp áp d ng. 1.1.4.1. Phương pháp nhập trước - xuất trước Tham kh o Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), phương pháp nhập trước - xu t trước (FIFO) được áp d ng dựa trên gi định là thứ tự xu t kho vật tư hàng hóa tương ứng với thứ tự nhập kho. C thể, hàng tồn kho nào được mua hoặc s n xu t trước thì được xu t kho trước, sau đó mới xu t kho vật tư hàng hóa nhập kho sau theo giá thực tế c a từng lần nhập. B i vậy, đến cuối kỳ, giá trị c a vật tư hàng hóa còn lại được tính theo giá c a hàng nhập kho th i điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp FIFO giúp giá trị hàng tồn kho tại th i điểm lập báo cáo được đánh giá sát với giá thị trư ng, làm tăng Ủ nghĩa thực tế c a chỉ tiêu hàng tồn kho trên b ng cân đối kế toán. Tuy nhiên với phương pháp này, do hàng tồn kho nào nhập kho trước được xu t kho trước nên doanh thu hiện tại được tạo ra b i giá trị hàng tồn kho đã phát sinh trước đó m t kho ng th i gian, có thể không ph n ánh được những chi phí hiện tại. Trong điều kiện giá c thị trư ng gi m, áp d ng phương pháp FIFO sẽ làm gi m giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên b ng cân đối kế toán, nhưng làm tăng giá vốn hàng bán so với thị trư ng, gi m lợi nhuận cũng như thuế thu nhập doanh nghiệp ph i n p. Trư ng hợp giá c thị trư ng tăng, áp d ng phương pháp FIFO sẽ có kết qu ngược lại. 16 1.1.4.2. Phương pháp nhập sau - xuất trước Ngược lại với phương pháp nhập trước – xu t trước, phương pháp nhập sau xu t trước (LIFO) được áp d ng dựa trên gi định là vật tư hàng hóa nào được mua hoặc s n xu t sau thì được xu t trước. Theo phương pháp này, hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua hoặc s n xu t trước đó, nên giá trị c a chúng được tính theo giá c a hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Phương pháp LIFO đ m b o được yêu cầu c a nguyên tắc phù hợp trong kế toán khi chi phí c a lần mua gần nh t sẽ tương đối sát với trị giá vốn c a hàng thay thế. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là việc định giá hàng tồn kho cuối kỳ có thể không đáng tin cậy khi hàng hóa vật tư còn tồn kho là những s n phẩm đã tồn kho lâu và có giá trị thị trư ng biến đ ng mạnh. Trong điều kiện giá c thị trư ng gi m, áp d ng phương pháp LIFO sẽ làm tăng giá trị hàng tồn kho cuối kỳ so với thị trư ng, nhưng làm gi m giá vốn hàng bán, tăng lợi nhuận cũng như thuế thu nhập doanh nghiệp ph i n p. Trư ng hợp giá c thị trư ng tăng, áp d ng phương pháp LIFO sẽ có kết qu ngược lại. 1.1.4.3. Phương pháp giá thực tế đích danh Phương pháp giá thực tế đích danh dựa trên gi định là hàng tồn kho thu c lô hàng nhập kho nào thì dùng đơn giá c a lô hàng nhập kho đó để tính giá trị xu t kho (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Phương án này giúp cho doanh nghiệp tuân th hoàn toàn nguyên tắc phù hợp c a kế toán, giữa chi phí thực tế và doanh thu thực tế. Kết qu tính giá trị hàng tồn kho c a phương pháp này chính xác nh t trong các phương pháp. Tuy nhiên, việc áp d ng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khá khắt khe. Chuẩn mực kế toán số 02 nêu rõ: “phương pháp tính theo giá đích danh được áp d ng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được”. 17 1.1.4.4. Phương pháp giá bình quân gia quyền Theo Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), phương pháp này dựa trên công thức: Trị giá xu t c a vật liệu = Số lượng vật liệu xu t x Đơn giá bình quân. Đơn giá bình quân có thể xác định theo th i kỳ hoặc vào sau các lần nhập hàng, ph thu c vào tình hình c a doanh nghiệp. - Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Tham kh o Đặng Thị Loan (2009), đơn giá bình quân c kỳ dự trữ được kế toán tính vào th i điểm cuối kỳ theo công thức sau: Đơn giá bình quân c kỳ dự trữ = Giá thực tế tồn đầu kỳ Số lượng tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Nhập trong kỳ Phương pháp bình quân c kỳ dự trữ giúp gi m t i được công tác hạch toán kế toán chi tiết NVL xu t kho vì chỉ ph i tính giá NVL m t lần vào th i điểm cuối kỳ. Tuy nhiên, phương pháp này khiến công tác kế toán bị dồn vào cuối kỳ, nh hư ng đến tiến đ c a các phần hành khác. Hơn nữa, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp th i c a thông tin kế toán ngay tại th i điểm phát sinh nghiệp v . - Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập Theo Đặng Thị Loan (2009), sau m i lần nhập kho vật tư hàng hoá, kế toán ph i xác định lại giá trị thực c a hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân theo công thức sau: Đơn giá bình quân sau m i lần nhập = Giá thực tế tồn kho sau m i lần nhập Số lượng tồn kho sau m i lần nhập Phương pháp bình quân gia quyền sau m i lần nhập giúp giá trị NVL xu t kho ph n ánh kịp th i sự biến đ ng giá c thị trư ng, khắc ph c được những hạn chế về kh năng đáp ứng thông tin kế toán c a phương pháp bình quân c kỳ dự trữ. Tuy vậy, việc tính toán giá trị hàng tồn kho theo phương pháp này phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. 18 - Phương pháp bình quân cuối kỳ trước Tham kh o Đặng Thị Loan (2009), vào đầu kỳ, kế toán tính giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước để tính giá xu t theo công thức: Đơn giá bình quân cuối kỳ trước= Giá thực tế tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) Số lượng thực tế tốn đầu kỳ (cuối kỳ trước) Cũng như phương pháp bình quân c kỳ dự trữ, phương pháp bình quân cuối kỳ trước đơn gi n, dễ tính toán. Tuy nhiên, từ công thức trên có thể th y, trị giá hàng xu t không chịu nh hư ng c a sự thay đổi giá c trong kỳ hiện tại. Vì vậy, phương pháp này làm cho chỉ tiêu trên báo cáo kết qu kinh doanh không sát với giá thực tế nếu giá c thị trư ng có sự biến đ ng. 1.1.4.5. Phương pháp giá hạch toán Theo Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), doanh nghiệp có thể hạch toán các giao dịch nhập, xu t vật tư hàng hóa theo m t đơn giá cố định gọi là giá hạch toán, đến cuối kỳ mới điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế. Việc tính chuyển dựa trên cơ s hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán, nên phương pháp này còn gọi là phương pháp hệ số giá. Việc lựa chọn, tính toán giá hạch toán vào th i điểm đầu kỳ là hết sức quan trọng. Giá hạch toán càng gần với thực tế thì hiệu qu c a phương pháp tính giá nguyên vật liệu càng cao, gi m thiểu khối lượng công việc cho kế toán trong việc điều chỉnh giá hạch toán về giá thực tế. Phương pháp giá hạch toán giúp cho việc tính giá được tiến hành đơn gi n, nhanh chóng do chỉ ph i theo dõi biến đ ng c a nguyên vật liệu với cùng m t mức giá và đến cuối kỳ mới điều chỉnh. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ không ph n ánh chính xác giá c nguyên vật liệu trong từng th i điểm, đặc biệt là khi thị trư ng biến đ ng nhiều. Đến cuối tháng, việc điều chỉnh giá hạch toán về giá thực tế đòi hỏi kế toán ph i có trình đ tương đối cao, hệ thống phần mềm kế toán h trợ tốt. * Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng gi m giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện 19 được nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). Hay nói cách khác, dự phòng gi m giá hàng tồn kho là kho n dự tính trước được đưa vào chi phí s n xu t, kinh doanh phần giá trị bị gi m xuống th p hơn giá trị đã hạch toán c a hàng tồn kho. Thông tư số 13/2006/TT-BTC cũng nêu rõ, việc trích lập dự phòng nhằm giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn th t có thể x y ra trong năm kế hoạch, nhằm b o toàn vốn kinh doanh; đ m b o cho doanh nghiệp ph n ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho không cao hơn giá c trên thị trư ng vào cuối kỳ hạch toán. Dự phòng gi m giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ s từng mặt hàng tồn kho. Cũng theo Thông tư 13/2006/TT-BTC, mức dự phòng được xác định như sau: Dự phòng gi m giá HTK = Lượng HTK tại th i điểm lập BCTC × giá gốc HTK - Giá trị thuần có thể thực hiện c a HTK. Trong đó, theo chuẩn mực kế toán số 02 thì: - Giá gốc hàng tồn kho bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh để có được hàng tồn kho địa điểm và trạng thái hiện tại như chi phí mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chế biến... - Giá trị thuần có thể thực hiện được c a hàng tồn kho là hiệu số giữa giá bán ước tính c a hàng tồn kho trong kỳ s n xu t, kinh doanh bình thư ng và chi phí ước tính để hoàn thành và tiêu th . Cuối niên đ kế toán, kế toán tiến hành so sánh dự phòng gi m giá hàng tồn kho kỳ trước còn lại với số dư phòng cần trích lập cho kỳ hiện tại. Nếu số dư dự phòng lớn hơn số dự phòng cần trích cho kỳ hiện tại, kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch bằng cách ghi tăng thu nhập khác. Ngược lại, nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho kỳ hiện tại, kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn vào giá vốn hàng bán (Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y, 2013). 1.2. Qu nălỦăhƠngăt năkhoăc a doanhănghi p 1.2.1. S ăc năthi tăph iăqu nălỦăhƠngăt n kho Trong hoạt đ ng s n xu t kinh doanh, doanh ngiệp ph i gi i quyết ba v n đề cơ b n trong qu n lỦ tài chính doanh nghiệp bao gồm: chiến lược đầu tư vốn dài 20 hạn, cơ c u vốn và qu n lỦ hoạt đ ng tài chính hàng ngày (Lưu Thị Hương, 2005). Trong đó, qu n lỦ hàng tồn kho liên quan đến hoạt đ ng tài chính hàng ngày là m t nhiệm v thư ng xuyên, liên t c. F. Robert Jacobs và Richard B. Chase (2013) cho rằng qu n lỦ hàng tồn kho – m t b phận lớn c a tài s n lưu đ ng – có Ủ nghĩa kinh tế quan trọng do hàng tồn kho tuy không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng với vai trò là cầu nối giữa s n xu t và tiêu th , hàng tồn kho có những tác d ng r t lớn như: - Đ m b o sự đ c lập c a s n xu t; - Đáp ứng sự đa dạng trong nhu cầu s n xu t; - Tạo sự linh hoạt trong việc lập kế hoạch s n xu t; - Tạo ra lá chắn trước sự thay đổi th i gian giao hàng nguyên vật liệu thô; - Tận d ng lợi thế c a việc đặt hàng với số lượng lớn; Theo Nguyễn Thu Th y (2011), quá trình s n xu t kinh doanh luôn xu t hiện hai mặt trái ngược nhau trong việc sử d ng hàng tồn kho. M t mặt, các b phận s n xu t, b phận bán hàng luôn có Ủ định tăng lượng tồn kho để đ m b o hoạt đ ng s n xu t kinh doanh diễn ra liên t c và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu c a thị trư ng trong mọi tình huống. Lượng tồn kho không đ sẽ làm gi m doanh số bán hàng (đối với hàng tồn kho là thành phẩm), ngoài ra có thể dẫn đến tình trạng khách hàng sẽ chuyển sang mua hàng c a đối th cạnh tranh khi nhu cầu c a họ không được đáp ứng. Mặt khác, b phận tài chính lại luôn muốn lượng hàng tồn kho là th p nh t để hạn chế những chi phí có liên quan đến dự trữ như tiền thuê kho bãi, b o hiểm nhà kho, chi phí về thiết bị phương tiện, chi phí cho nhân lực hoạt đ ng giám sát qu n lỦ, chi phí qu n lỦ điều hành kho hàng, chi phí hao h t m t mát… Trước thực trạng đó, công tác qu n lỦ dự trữ tồn kho là hết sức quan trọng. Doanh nghiệp ph i dựa vào đặc điểm s n su t kinh doanh c a mình để xác định m t mức dự trữ hợp lỦ, sử d ng m t mô hình qu n lỦ dự trữ tồn kho hiệu qu nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu s n xu t với chi phí tối thiểu. Bên cạnh đó, do gồm nhiều loại khác nhau về đặc điểm, tính ch t thương phẩm và điều kiện b o qu n khác nhau nên hàng tồn kho r t dễ hư hỏng, hao h t, 21 m t mát nếu như công tác qu n lỦ yếu kém. Vì lẽ đó, công tác qu n lỦ hàng tồn kho là m t trong những công tác qu n lỦ tài chính hàng ngày quan trọng nh t c a doanh nghiệp. Ngoài ra, các giao dịch xu t nhập hàng tồn kho nh hư ng trực tiếp tới b ng cân đối kế toán cũng như báo cáo kết qu kinh doanh c a doanh nghiệp. Vì vậy, công tác qu n lỦ hàng tồn kho là hết sức quan trọng, c về hiện vật cũng như trên sổ sách kế toán. Cần đ m b o giá trị sổ sách, hệ thống kế toán ph n ánh trung thực giá trị thực tế. 1.2.2. N iădungăqu nălỦăhƠngăt năkho Xu t phát từ những đặc điểm c a hàng tồn kho, tuỳ theo điều kiện thực tế từng doanh nghiệp mà yêu cầu qu n lỦ hàng tồn kho có những điểm khác nhau. Nhìn chung, các n i dung ch yếu trong qu n lỦ hàng tồn kho c a m t doanh nghiệp nhằm đ m b o tối ưu hóa các m c tiêu hoạt đ ng bao gồm: hoạch định chính sách qu n lỦ hàng tồn kho; qu n lỦ hàng tồn kho về mặt hiện vật; qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kế toán; qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế (Lê Công Hoa, 2012). 1.2.2.1. Hoạch định chính sách quản lý hàng tồn kho Hoạch định chính sách qu n lỦ hàng tồn kho có thể coi là kim chỉ nam cho mọi hoạt đ ng qu n lỦ hàng tồn kho c a doanh nghiệp. a, Xác định rõ mục tiêu của chính sách quản lý hàng tồn kho Tham kh o Lê Công Hoa (2012), việc đầu tiên là doanh nghiệp ph i xác định rõ các m c tiêu cho chính sách dự trữ tại đơn vị mình. M c tiêu được chia ra làm m c tiêu trực tiếp và m c tiêu khác. M c tiêu trực tiếp: các m c tiêu xuyên suốt quá trình qu n lỦ hàng tồn kho. M c tiêu khác: các m c tiêu xu t phát từ những nhu cầu phát sinh b t thư ng hoặc căn cứ vào diễn biến c a thị trư ng. Có thể xu t phát từ lợi ích c a việc chiết kh u do hình thức “mua chung”; tình trạng khan hiếm vật tư - hàng hoá, hoặc do thực hiện chính sách th i điểm mua. 22 b, Xác lập quan điểm chi phối công tác quản lý hàng tồn kho Tham kh o Lê Công Hoa (2012), m i doanh nghiệp lại có cách nhìn nhận, quan điểm khác nhau về dự trữ. Doanh nghiệp cần dựa vào các đặc điểm s n xu t kinh doanh, điều kiện c thể để xác lập những quan điểm chung nh t, xuyên suốt trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho: - Quan điểm về dự trữ (dự trữ bằng không, dự trữ đồng loạt hoặc dự trữ có chọn lọc..); - Nguyên tắc lựa chọn loại dự trữ. Theo cách tiếp cận dựa vào tính ch t loại dự trữ, doanh nghiệp cần có các loại dự trữ thư ng xuyên, dự trữ th i v , dự trữ b o hiểm. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể hình thành các loại hàng tồn kho theo mức đ c a nó theo nguyên tắc: tối đa, tối thiểu hay trung bình. - Nguyên tắc thiết kế và qu n lỦ kho tàng: kho đ ng hay kho tĩnh; kho hiện đại hay cơ khí; kho gần nơi s n xu t, chế tạo hay gần đầu mối giao thông; kho đơn chức năng hay kho đa chức năng...; - Nguyên tắc vận t i, giao nhận và thanh toán. Nguyên tắc này thể hiện cách thức doanh nghiệp phân định trách nhiệm, nghĩa v c a từng bên trong việc vận t i, giao nhận và thanh toán hàng hóa. 1.2.2.2. Quản lý hàng tồn kho về mặt hiện vật Qu n lỦ hàng tồn kho về mặt hiện vật nhằm hướng tới tối ưu hóa hóa việc lưu kho c a vật tư hàng hóa thông qua việc lựa chọn các kiểu kho tàng và phương pháp sắp xếp vật tư trong kho. Doanh nghiệp cần qu n lỦ để đ m b o về số lượng, ch t lượng hàng tồn kho cũng như gi m thiểu th i gian xu t nhập kho, các chi phí liên quan đến lưu kho. a, Thiết kế và xây dựng hệ thống kho tàng Tham kh o Lê Công Hoa (2012), việc thiết kế và xây dựng hệ thống kho tàng hợp lỦ là m t công đoạn hết sức quan trọng trong qu n lỦ hàng tồn kho, b i vì hệ thống kho tàng tốt sẽ giúp hàng hoá được b o vệ, chống th i tiết x u, chống những biến dạng c a nguyên liệu và thuận lợi trong quá trình nhập xu t hàng hóa. 23 Hệ thống kho tàng trong doanh nghiệp có thể được chia thành các loại sau: - Kho đ ng và kho tĩnh; - Kho th công và kho tự đ ng; - Kho theo loại s n phẩm dự trữ (kho nguyên vật liệu, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm). Doanh nghiệp cần lựa chọn những hình thức kho tàng phù hợp với đặc điểm hàng hóa cũng như điều kiện s n xu t c a mình. Việc thiết kế kho tàng ph i đ m b o những yêu cầu về tính thích d ng, tính vững chắc, tính mỹ quan và tính tiết kiệm. b, Mã hóa và sắp xếp hàng hóa Việc nhận dạng s n phẩm nhanh chóng sẽ tạo thuận lợi cho công tác lưu trữ cũng như gi i phóng kho. Do tên s n phẩm thư ng dài và bao gồm nhiều chỉ dẫn kỹ thuật phức tạp nên doanh nghiệp thư ng mã hóa tên s n phẩm thành m t b kỦ tự (Lê Công Hoa, 2012). M i m t loại mặt hàng sẽ được mã hóa thành m t b kỦ tự khác nhau, có thể bao gồm c chữ cái và chữ số. Lê Công Hoa (2012) cũng đã đề cập các phương pháp mà doanh nghiệp cần sử d ng, kết hợp trong công tác sắp xếp hàng hóa tồn kho: - Phương pháp định vị: m t s n phẩm xác định được dự trữ m t vị trí xác định; - Phương pháp không định vị: sử d ng vị trí tự do lúc đưa hàng vào kho, m t s n phẩm có thể dự trữ tại nhiều địa chỉ; - Phương pháp tần su t quay vòng: loại hàng hóa xu t nhập với tần su t nhiều nh t được đặt ch thuận tiện nh t và ngược lại; - Phương pháp FIFO: hàng hóa nhập vào trước sẽ được sắp xếp vị trí thuận lợi để xu t ra trước và ngược lại; - Phương pháp LIFO: hàng hàng hóa nhập vào sau sẽ được sắp xếp vị trí thuận lợi để xu t ra trước và ngược lại. 1.2.2.3. Quản lý hàng tồn kho về mặt kế toán a, Kế toán số lượng hàng tồn kho Tham kh o Lê Công Hoa (2012), để kế toán số lượng hàng tồn kho, doanh nghiệp có thể sử d ng các phiếu kho xu t nhập hàng hóa và tính toán ra số lượng hiện tồn kho theo công thức: 24 Dự trữ cuối cùng = Dự trữ ban đầu Lượng nhập vào - Lượng xu t ra Đối với các doanh nghiệp có hệ thống công nghệ thông tin phát triển, kế toán số lượng hàng tồn kho có thể được thực hiện qua các phần mềm máy tính. Số liệu ph n ánh trên báo cáo tài chính c a doanh nghiệp đều là số liệu từ sổ sách kế toán. Vì vậy, để đ m b o các số liệu này trung thực, đáng tin cậy và có giá trị trong công tác qu n trị thì doanh nghiệp cần đ m b o tính chính xác và thống nh t giữa sổ sách/hệ thống và thực tế. Nhằm đ m b o sự thống nh t này, công tác kiểm kê là hết sức cần thiết. Kiểm kê giúp nhà qu n trị nắm chắc được lượng hàng hóa tồn kho thực tế m t cách c thể và chính xác để có kế hoạch dự trữ, điều hoà phân phối hàng hóa ph c v s n xu t kinh doanh. b, Kế toán giá thành hàng tồn kho Kết qu c a việc tính giá thành hàng tồn kho sẽ thể hiện trực tiếp trên báo cáo tài chính c a doanh nghiệp. Vì vậy, công tác qu n lỦ hàng tồn kho cũng cần đ m b o rằng các phương pháp tính giá thành hàng tồn kho là phù hợp với từng loại nguyên vật liệu, từng doanh nghiệp. Các phương pháp tính giá hàng tồn kho đã đề cập c thể phần trước, bao gồm phương pháp FIFO, phương pháp LIFO, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp giá hạch toán. Các phương pháp này cần được áp d ng thống nh t trong kỳ kế toán. Theo chuẩn mực kế toán số 02, mặc dù hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc tuy nhiên trư ng hợp giá trị thuần có thể thực hiện được th p hơn giá gốc, hàng tồn kho ph i tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Vì vậy, cần qu n lỦ việc trích lập dự phòng gi m giá hàng tồn kho đầy đ để ph n ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được c a hàng tồn kho khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán. 1.2.2.4. Quản lý hàng tồn kho về mặt kinh tế Qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế nhằm đ m b o doanh nghiệp hoạt đ ng với lượng dự trữ vật tư tối ưu, thông qua việc xác định số lượng, th i điểm đặt hàng hợp lỦ. 25 a, Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho Lưu Thị Hương (2005) đã phân các chi phí chính phát sinh khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng hóa làm hai loại là chi phí đặt hàng và chi phí lưgu kho. - Chi phí đặt hàng: là loại chi phí liên quan tới các giao dịch đặt hàng và vận chuyển hàng hóa. Chi phí đặt hàng cho m i lần đặt hàng thư ng ổn định và không ph thu c vào số lượng hàng hóa được mua. - Chi phí lưu kho: là loại chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa, bao gồm các chi phí hoạt đ ng (chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí b o hiểm hàng hóa, chi phí do gi m giá trị hàng hoá, chi phí b o qu n, chi phí hao h t m t mát,...) và các chi phí tài chính (bao gồm chi phí sử d ng vốn như tr tiền vay, chi phí thuê, kh u hao...). Chi phí lưu kho tỷ lệ thuận với lượng hàng hóa dự trữ. Hai loại chi phí trên có mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau. Nếu số lượng nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng lên cho m i lần đặt hàng thì chi phí đặt hàng sẽ gi m xuống nhưng chi phí tồn trữ sẽ tăng lên và ngược lại. Để tổng các chi phí trên là nhỏ nh t, doanh nghiệp cần áp d ng m t mô hình qu n lỦ hàng tồn kho phù hợp, trong đó có hai mô hình phổ biến nh t: đó là mô hình dự trữ hiệu qu nh t EOQ và mô hình dự trữ đúng th i điểm JIT. b, Mô hình dự trữ hiệu quả nhất EOQ (Economic ordering Quantity) * Khái niệm và mục tiêu Mô hình dự trữ hiệu qu nh t EOQ (Economics Ordering Quantity Model) là m t mô hình qu n lỦ tồn kho mang tính ch t định lượng được sử d ng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, trên cơ s hai loại chi phí: chi phí đặt mua hàng và chi phí lưu kho (Lưu Thị Hương, 2005). Mô hình qu n trị hàng tồn kho EOQ hướng tới m c tiêu là lựa chọn mức tồn kho sao cho mức đó tổng hai loại chi phí này là th p nh t. * Các giả định của mô hình Theo Nguyễn Thị Minh An (2006), mô hình EOQ dựa trên các gi định về nhu cầu cũng như th i gian đặt hàng. C thể, nhu cầu và th i gian đặt hàng, giao hàng ph i biết trước và không đổi. Hay nói cách khác, những lần cung c p hàng hóa là 26 bằng nhau. Bên cạnh đó, m t số gi định khác được tác gi đưa ra như: không tiến hành kh u trừ theo s n lượng; chỉ có hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng; sự thiếu h t trong kho hoàn toàn không x y ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng th i gian. * Nội dung của mô hình Gọi Q là số lượng m i lần cung ứng hàng hóa thì dự trữ trung bình sẽ là Q/2. Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa thì tổng chi phí lưu kho c a doanh nghiệp sẽ là C1 Q/2. Gọi D là toàn b lượng hàng hóa cần sử d ng trong m t đơn vị th i gian (năm, quý, tháng) thì số lượng lần cung c p hàng hóa sẽ là D/Q. Gọi C2 là chi phí m i lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là: C2 Q/D. Như vậy, tổng chi phí tồn trữ hàng hóa sẽ là: Công thức trên được thể hiện qua đồ thị sau: Chi phí Tổng chi phí TC Chi phí lưu kho C 1 xQ/2 Chi phí đặt hàng C 2 xD/Q O Lượng hàng cung ứng Đ ăth ă1.1:ăChiăphíăt nătr ăhƠngăhóa (Nguồn: Lưu Thị Hương (2005)) 27 Để TC nhỏ nh t thì lượng hàng hóa m i lần cung ứng tối ưu sẽ là Q*: Q*  2 DC2 C1 Điểm đặt hàng mới Theo Lưu Thị Hương (2005), để đ m b o lượng hàng hóa tồn kho là tối thiểu nhưng không gián đoạn s n xu t, doanh nghiệp ph i lựa chọn điểm đặt hàng mới thích hợp. Th i điểm đặt hàng mới được xác định khi lượng hàng trong kho còn lại bằng số lượng nguyên vật liệu sử d ng m i ngày nhân với đ dài c a th i gian giao hàng. c, Mô hình quản lý tồn kho JIT (Just In Time) * Khái niệm và lợi ích Theo Akbar Javadian Kootanaee, K. Nagendra Babu và Hamidreza Fooladi Talari (2013), Just-In-Time (JIT) là m t triết lỦ qu n trị c a Nhật B n, được gói gọn trong m t câu: “s n xu t s n phẩm đúng với số lượng, tại đúng nơi, vào đúng th i điểm”. Những lợi ích c a mô hình JIT - Gi m thiểu lượng hàng tồn kho, đồng nghĩa với việc gi m đầu tư và chi phí cho hàng tồn kho, tăng vòng quay hàng tồn kho; - Th i gian ch đợi (lead time) được gi m thiểu, tăng tính linh đ ng c a kế hoạch s n xu t; - Nâng cao ch t lượng s n phẩm. Do mô hình JIT chỉ đặt hàng vừa đ , nên với lượng hàng vừa ph i đ y, các v n đề về ch t lượng s n phẩm đầu vào có thể dễ dàng phát hiện và xử lỦ hơn. - Các lợi ích khác như: gi m diện tích kho bãi để chứa hàng tồn kho; gi m hàng hỏng, tái chế… * Lịch sử hình thành và phát triển Akbar Javadian Kootanaee, K. Nagendra Babu và Hamidreza Fooladi Talari (2013) cho rằng JIT lần đầu tiên được triển và hoàn thiện b i ông Taiichi Ohno c a hãng ô tô Toyota (Nhật B n) vào những năm 70 c a thế kỷ XX. 28 Nhà máy s n xu t Toyota là nhà máy đầu tiên giới thiệu mô hình JIT. Mô hình này nhanh chóng được vận d ng trong các tổ chức khác, đặc biệt là trong cu c kh ng ho ng dầu mỏ 1973 và việc thiếu h t các nguồn nguyên liệu tự nhiên khác. Bằng việc áp d ng hợp lỦ mô hình JIT, Toyota đã vượt qua được giai đoạn khó khăn đó. Toyota nhận ra rằng, JIT chỉ thành công nếu m i cá nhân trong tổ chức đều tham gia, nếu nhà máy và hệ thống được sắp xếp cho việc tối đa hóa hiệu qu , và nếu s n lượng và hệ thống s n xu t được lên kế hoạch để đáp ứng nhu cầu c a khách hàng m t cách chính xác nh t. Hiện nay, mô hình JIT được phát triển r ng rãi và áp d ng trong nhiều tập đoàn lớn như General Motors, Hoover Company, Du Pont, Samsung… * Các nhân tố của mô hình JIT Cũng theo Akbar Javadian Kootanaee, K. Nagendra Babu và Hamidreza Fooladi Talari (2013), Mô hình JIT bao hàm 3 thành tố chính: con ngư i, nhà máy và hệ thống. - Con ngư i: Đạt được sự chung sức, đồng lòng c a t t c các cá nhân trong doanh nghiệp là m t nhân tố tối quan trọng trong sự thành công c a JIT. Nhân tố con ngư i đây bao gồm ch s hữu, ban qu n trị, toàn thể nhân viên và sự h trợ từ Nhà nước. - Nhà máy: Nhân tố nhà máy bao gồm layout nhà máy (được bố trí nhằm tối đa hóa sự linh đ ng c a s n xu t), hệ thống s n xu t “cầu kéo” (chỉ s n xu t những mặt hàng đúng yêu cầu, theo đúng số lượng, đúng th i gian); Kaban (thiết bị được gắn vào h p linh kiện nhằm kiểm soát số lượng linh kiện trong từng qui trình s n xu t); tự kiểm tra (m i công nhân tự kiểm tra s n phẩm c a họ, đ m b o s n phẩm s n xu t ra có ch t lượng tốt) và liên t c c i tiến. - Hệ thống: Hệ thống được sử d ng trong mô hình JIT là MRP. MRP (Material Requirements Planning) là m t hệ thống qu n trị các nhu cầu nguyên vật liệu để xây dựng kế hoạch mua hàng. 1.2.3. Cácăch ătiêuăđánhăgiáămứcăđ ăhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkho Để đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho, có thể sử d ng các chỉ tiêu cơ b n sau: 29 1.2.3.1. Mức độ hoàn thiện công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho Công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho được coi là hoàn thiện khi doanh nghiệp xác định cho mình m c tiêu rõ ràng (m c tiêu trực tiếp và m c tiêu khác) và xác định được quan điểm chi phối công tác qu n lỦ hàng tồn kho. Dựa các n i dung trên c a công tác hoạch định, có thể đánh giá định tính được mức đ hoàn thiện công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho c a doanh nghiệp thông qua các câu hỏi như sau: - Doanh nghiệp đã xác định được rõ ràng các m c tiêu trong qu n lỦ hàng tồn kho hay chưa? - Doanh nghiệp đã lựa chọn quan điểm dự trữ như thế nào, nguyên tắc lựa chọn loại hình dự trữ, nguyên tắc thiết kế và qu n lỦ kho hàng, nguyên tắc vận t i, giao nhận hàng hóa như thế nào, có phù hợp với đặc điểm s n xu t kinh doanh hay không? 1.2.3.2. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt hiện vật Theo Lê Công Hoa (2012), trong công tác thiết kế và xây dựng hệ thống kho tàng, m t kho tàng được coi là hoàn thiện khi đáp ứng được những yêu cầu sau: - Thích d ng: kho tàng được xây dựng thích hợp với các nhu cầu dự trữ, b o qu n hàng hoá và thực hiện các nghiệp v kho; b o đ m diện tích và dung tích kho được sử d ng tối đa; thuận tiện cho việc xu t nhập kho. - Vững chắc: kho tàng được xây dựng đ m b o các yêu cầu về th i gian sử d ng, đ bền, chịu đựng t i trọng lớn c a hàng hoá dự trữ trong kho, sự tác đ ng c a các phương tiện vận chuyển, các hoạt đ ng bốc dỡ hàng hoá nặng. Kho tàng có kh năng chống chịu các nh hư ng tiêu cực c a môi trư ng thiên nhiên. - Mỹ quan: kho tàng đ m b o các yêu cầu về hình thức thẩm mỹ. Kết c u trong kho khoa học, phù hợp với thẩm mỹ dân t c, đồng th i phù hợp với đặc điểm khí hậu địa bàn. - Tiết kiệm: kho tàng được xây dựng với chi phí th p trong điều kiện đ m b o đáp ứng đ các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiết kiệm chi phí trong thực hiện các 30 nghiệp v kho. Ngoài ra, kho tàng được coi là hoàn thiện khi được bố trí đầy đ các thiết bị an ninh và đ m b o an toàn cho hàng hóa trong kho. Dựa vào kh năng đáp ứng các tiêu chí trên, ta có thể đánh giá được mức đ hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho về mặt hiện vật. Bên cạnh đó, mức đ hoàn thiện c a công tác mã hóa và sắp xếp hàng hóa được đánh giá thông qua hiệu qu c a việc mã hóa tên s n phẩm cũng như việc sắp xếp hợp lỦ hàng tồn kho tùy theo đặc thù c a từng doanh nghiệp. 1.2.3.3. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt kế toán Mức đ hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kế toán được thể hiện qua việc thỏa mãn các chuẩn mực trong kế toán cũng như các quy định hiện hành c a pháp luật về kế toán. Ngoài ra, theo Chương Mũi LỦ (2007), để ph n ánh mức đ chính xác giữa hệ thống sổ sách kế toán hàng tồn kho và thực tế, có thể sử d ng chỉ tiêu đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho. Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức: Đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho = 1 Số lượng nguyên vật liệu sai khác Tổng số Nguyên vật liệu qu n lỦ Đ chính xác c a sổ sách càng cao, hàng tồn kho sẽ được qu n lỦ tốt hơn về c giá trị và số lượng, mức đ tin cậy c a các báo cáo tài chính càng cao. Ngược lại, nếu đ chính xác th p, các nhà qu n trị sẽ r t khó khăn khi dựa vào các báo cáo trên sổ sách để đưa ra các quyết định qu n trị. 1.2.3.4. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt kinh tế Qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế hoàn thiện khi doanh nghiệp sử d ng hàng tồn kho với chi phí th p nh t nhưng vẫn đ m b o hoạt đ ng s n xu t kinh doanh diễn ra thông suốt. Để đánh giá mức đ hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế, ta có thể sử d ng m t số chỉ tiêu định lượng sau: a, Mức độ đầu tư cho hàng tồn kho Theo Chương Mũi LỦ (2007), đây là chỉ tiêu giúp nhà qu n trị xác định được mức đ mà doanh nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho là cao hay th p, có phù hợp với 31 ngành nghề kinh doanh hay không. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức: Mức đ đầu tư cho hàng tồn kho (%) = Giá trị hàng tồn kho Tổng giá trị tài s n lưu đ ng 100% hoặc: Mức đ đầu tư cho hàng tồn kho (%) = Giá trị hàng tồn kho Tổng giá trị tài s n 100% Đầu tư vào hàng tồn kho sẽ tạo cơ h i cho doanh nghiệp ổn định s n xu t, đáp ứng tối đa nhu cầu c a khách hàng. Tuy nhiên, khi mức đ đầu tư quá lớn, doanh nghiệp sẽ ph i gánh chịu nhiều chi phí phát sinh. Vì vậy, doanh nghiệp cần ph i theo dõi, so sánh chỉ tiêu này qua các kỳ kế toán để đánh giá mức đ biến đ ng c a tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng giá trị tài s n (hoặc tài s n lưu đ ng). Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần so sánh tỷ lệ này với mức trung bình ngành và dựa vào đặc điểm s n xu t kinh doanh riêng c a mình để xác định mức đầu tư này là hợp lỦ hay chưa, từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp. b, Vòng quay hàng tồn kho Theo Lining Bai và Ying Zhong (2008), vòng quay hàng tồn kho (inventory turnover) là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số này được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho hàng tồn kho trung bình. Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Bình quân hàng tồn kho Ngoài ra, số vòng quay hàng tồn kho còn có thể được tính theo công thức sau theo Nguyễn Thu Th y (2011): Số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần Bình quân hàng tồn kho Trong đó, Bình quân hàng tồn kho = Hàng tồn kho năm trước Hàng tồn kho năm nay 2 Đối với các doanh nghiệp có mức đ biến đ ng hàng tồn kho lớn, bình quân hàng tồn kho có thể tính bằng trung bình hàng tồn kho c a các tháng hoặc các quỦ trong năm. 32 Hệ số này thư ng được so sánh qua các năm và so với trung bình ngành để đánh giá năng lực qu n trị hàng tồn kho là tốt hay x u qua từng năm. Từ vòng quay hàng tồn kho, ta tính được số ngày trung bình thực hiện m t vòng quay hàng tồn kho. Số ngày m t vòng quay hàng tồn kho = 360 Số vòng quay hàng tồn kho Lining Bai và Ying Zhong (2008) cho rằng tỷ số vòng quay hàng tồn kho càng cao, doanh nghiệp càng lưu trữ ít hàng tồn kho trong khi vẫn đáp ứng được nhu cầu c a khách hàng. Tốc đ lưu thông c a hàng tồn kho càng nhanh chứng tỏ kh năng qu n lỦ hàng tồn kho càng tốt. Nếu tỷ số này quá th p so với trung bình ngành, chứng tỏ lượng hàng tồn quá mức, s n phẩm bị tích đọng hoặc tiêu th không tốt sẽ là m t biểu hiện x u trong kinh doanh. c, Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo Chương Mũi LỦ (2007), chỉ tiêu này ph n ánh mức đ s n xu t thành phẩm đáp ứng m t cách đúng th i gian, đúng số lượng nhu cầu đặt hàng. Tỷ lệ các đơn hàng hoàn thành % = Số lượng các đơn hàng hoàn thành Tổng số lượng đơn hàng 100% Tỷ lệ các đơn hàng hoàn thành càng cao đồng nghĩa với việc lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp có kh năng đáp ứng tốt nhu cầu c a s n xu t và cung c p hàng hoá, thành phẩm cho khách hàng. Ngược lại, nếu tỷ lệ này th p, có thể lượng hàng tồn kho c a doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu h t, dẫn đến hạn chế kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng, đánh m t cơ h i kiếm l i, gi m uy tín và kh năng cạnh tranh c a doanh nghiệp. T t nhiên, kh năng đáp ứng nhu cầu khách hàng còn ph thu c vào nhiều yếu tố khác như các yếu tố khách quan (thiên tai, bão lũ..) hay công nghệ, tay nghề công nhân… Vì thế khi đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho, doanh nghiệp cần kết hợp thêm các chỉ tiêu khác. d, Tuổi tồn kho Đây là m t chỉ tiêu ph n ánh th i gian từ lúc nhập kho gần nh t c a hàng tồn kho đến ngày báo cáo. Tuổi tồn kho càng cao chứng tỏ hàng tồn kho bị ứ đọng càng 33 lâu, gây lãng phí nguồn lực c a doanh nghiệp cũng như tăng các chi phí về việc tồn trữ, b o qu n cho doanh nghiệp. Đối với m i doanh nghiệp, tùy theo đặc điểm, tính ch t b o qu n, doanh nghiệp có thể quy định mức tuổi mà hàng tồn kho rơi vào tình trạng tồn kho x u. Báo cáo về tuổi tồn kho là m t báo cáo quan trọng trong qu n lỦ hàng tồn kho, có thể lập hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Báo cáo về tuổi hàng tồn kho được lập cho từng nguyên vật liệu hoặc từng nhóm nguyên vật liệu tùy theo m c đích qu n trị. Nhìn vào giá trị hàng tồn kho theo các mức đ tuổi, nhà qu n lỦ ph i đưa ra các quyết định kịp th i nhằm xử lỦ các trư ng hợp tồn kho lâu ngày, lành mạnh hóa tình hình tài chính c a doanh nghiệp. 1.3.ăCácănhơnăt ă nhăh ngăđ năhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkho Để có thể qu n lỦ tốt hàng tồn kho, doanh nghiệp cần ph i biết những nhân tố chính nào nh hư ng đến công tác hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho c a mình. Có thể chia các nhân tố này thành hai nhóm: ch quan và khách quan. 1.3.1.ăNhơnăt ăch ăquan - Năng lực qu n lý hàng tồn kho c a nhân viên Theo Đoàn Gia Dũng (2014), trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh c a công ty, thì lợi thế thông qua con ngư i được xem là yếu tố căn b n. Có thể nói ch t lượng nguồn nhân lực là nhân tố sống còn đối với m i doanh nghiệp, c thể là trong công tác qu n lý hàng tồn kho. B i lẽ công tác qu n lý tồn kho là công tác cần nhiều nhân lực nh t chỉ sau s n xu t. Nhân lực cho qu n lý tồn kho có thể kể đến th kho, b o vệ kho, kế toán, nhân viên xu t nhập kho và c ban qu n trị nữa. Để tiến hành qu n lý hàng tồn kho tốt, cho dù công nghệ, hệ thống qu n lý tồn kho có tối ưu đến đâu thì năng lực cũng như Ủ thức qu n lý hàng tồn kho c a nhân viên cũng là hết sức quan trọng. Nếu như nhân viên ph trách tuân th đúng các quy trình đề ra thì hàng tồn kho sẽ được qu n lý m t cách hiệu qu . Ngược lại, nếu nhân viên không được đào tạo bài b n về nghiệp v , ý thức không tốt thậm chí là có Ủ đồ tr m cắp, chiếm đoạt tài s n thì hàng tồn kho c a doanh nghiệp sẽ bị th t thoát, lãng phí… 34 - Kh năng phối hợp giữa các phòng ban liên quan Vũ Duy Hào và Đàm Văn Huệ (2009) cho rằng qu n lý hàng tồn kho hợp lý đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng có liên hoan: b phận bán hàng, mua hàng, s n xu t, tài chính cũng như các b phận qu n lý kho. B phận bán hàng, marketing là nơi đầu tiên phát hiện những thay đổi về nhu cầu s n phẩm. Những thay đổi này sẽ được thông báo và thể hiện trong các kế hoạch mua, dự trữ hàng tồn kho và s n xu t c a doanh nghiệp. Vì vậy, nếu các phòng ban chức năng phối hợp tốt, công tác qu n lý hàng tồn kho sẽ đạt hiệu qu cao, gi m thiểu chi phí hàng tồn kho nhưng vẫn đ m b o s n xu t. Ngược lại, nếu việc phối hợp giữa các phòng ban không hợp lý, hàng tồn kho sẽ khó có thể được qu n lý tốt. - Kh năng dự báo thị trư ng đầu ra, đầu vào Kh năng dự báo nhu cầu c a thị trư ng là hết sức quan trọng để doanh nghiệp tiến hành dự tính nhu cầu s n xu t cũng như nhu cầu thu mua nguyên vật liệu dự trữ. Kris Hiiemaa (2015) cho rằng, để qu n lý hàng tồn kho đạt kết qu tốt, doanh nghiệp luôn luôn ph i theo dõi các xu hướng c a thị trư ng, phân tích xem những s n phẩm nào sẽ được bán nhiều trong tương lai. Tương tự như vậy đối với thị trư ng đầu vào, doanh nghiệp nắm bắt được thư ng xuyên tình hình giá c nguyên vật liệu, kh năng cung ứng c a các nhà cung c p thì sẽ ch đ ng hơn trong việc qu n lý s n xu t cũng như qu n lý hàng tồn kho. Ngược lại, nếu doanh nghiệp yếu kém trong kh năng dự báo thị trư ng đầu ra, đầu vào, doanh nghiệp sẽ r t bị đ ng trong quá trình s n xu t kinh doanh, làm gi m thiểu ch t lượng c a công tác qu n lý hàng tồn kho. - Kh năng thiết lập mạng lưới kênh phân phối, nhà cung c p ổn định Neil Kokemuller (2015) cho rằng việc không thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống các nhà phân phối là m t trong những yếu tố nh hư ng tiêu cực tới công tác qu n lý hàng tồn kho. Ngược lại, nếu doanh nghiệp nếu thiết lập được kênh phân phối bán hàng mạnh thì sẽ ổn định được lượng hàng hóa bán ra thị trư ng hơn. Tương tự như thế đối với nguồn nguyên vật liệu đầu vào, doanh nghiệp tạo được mạng lưới các nhà cung c p ổn định thì sẽ ch đ ng hơn trong quá trình s n xu t, 35 tránh việc quá ph thu c vào m t, m t số nhà cung c p. Khi đó, công tác qu n lý hàng tồn kho tr nên thuận lợi hơn, đạt hiệu qu cao hơn. - Kh năng xác định nhóm hàng tồn kho trọng điểm trong qu n lý Như đã phân tích trong phương pháp phân loại hàng tồn kho theo nhu cầu sử d ng (kỹ thuật phân tích ABC), trong doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, việc xác định được nhóm nguyên vật liệu ưu tiên trong qu n lỦ là điều hết sức cần thiết. Khi đã xác định được nhóm hàng hóa vật tư trọng điểm (có giá trị lớn, nh hư ng quan trọng đến doanh nghiệp), doanh nghiệp có thể đầu tư xây dựng các phương pháp qu n lý hàng tồn kho có trọng tâm trọng điểm hơn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không xác định được nhóm nguyên vật liệu nào ưu tiên, công tác qu n lý hàng tồn kho sẽ dàn tr i, lãng phí nguồn lực, không mang lại kết qu cao. - Mô hình qu n lý hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp d ng Như đã phân tích các phần trên, mô hình qu n lý hàng tồn kho là cách thức doanh nghiệp cân đối lượng tồn kho nhằm vừa đ m b o m c tiêu ổn định s n xu t, vừa gi m thiểu các chi phí liên quan đến việc đặt hàng, trữ hàng. M i doanh nghiệp đều có những đặc trưng riêng trong quá trình s n xu t kinh doanh c a mình. Vì vậy, doanh nghiệp ph i tùy thu c vào tình hình thực tế để xây dựng cho mình những mô hình qu n lý tồn kho phù hợp nh t. Việc áp d ng mô hình qu n lý tồn kho thích hợp sẽ nh hư ng trực tiếp tới các chi phí qu n lý hàng tồn kho cũng như hiệu qu sử d ng hàng tồn kho c a doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp áp d ng mô hình tồn kho phù hợp, doanh nghiệp có thể tận d ng được những đặc điểm, lợi thế c a mình nhằm tối ưu hóa công tác qu n lý hàng tồn kho. Ngược lại, nếu doanh nghiệp máy móc áp d ng mô hình qu n lý tồn kho c a các đơn vị khác, chắc chắn công tác qu n lý hàng tồn kho sẽ không đạt được những kết qu kỳ vọng. 1.3.2.ăNhơnăt ăkháchăquan - Những biến đ ng không lư ng trước được c a thị trư ng Theo Neil Kokemuller (2015), sự ổn định c a nhu cầu thị trư ng là m t trong những nhân tố bên ngoài nh hư ng trực tiếp tới công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a 36 doanh nghiệp. Nếu thị trư ng đ t ng t gi m cầu, hoặc khách hàng h y các đơn đã đặt hàng vì m t lỦ do nào đó, tồn kho không dự kiến sẽ tăng lên làm tăng chi phí c a doanh nghiệp. Bên cạnh đó, những thay đổi không lư ng trước c a thị trư ng cung ứng nguyên vật liệu, sự thay đổi ch t lượng nguyên vật liệu, th i gian giao hàng… cũng nh hư ng tiêu cực tới quá trình s n xu t c a doanh nghiệp. Điều này sẽ nh hư ng x u đến công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a tại đơn vị. - Các thiệt hại từ thiên tai, đ ng đ t, bão lũ… Đây là những biến cố khách quan không thể lư ng trước được, nó nh hư ng trực tiếp tới ch t lượng hàng tồn kho c a doanh nghiệp. Nếu thiên tai x y ra thư ng xuyên liên t c, công tác qu n lỦ hàng tồn kho sẽ gặp r t nhiều khó khăn và ngược lại. Thiên tai không loại trừ m t ai, doanh nghiệp chỉ có thể hạn chế thiệt hại bằng cách đầu tư xây dựng kho tàng bến bãi m t cách kiên cố, đạt tiêu chuẩn. - Ngành nghề kinh doanh Qu n lỦ hàng tồn kho còn ph thu c lớn vào đặc thù c a ngành nghề kinh doanh. Cùng m t th i gian tồn kho như nhau nhưng đối với các doanh nghiệp s n xu t mặt hàng có th i gian sử d ng ngắn như lương thực thực phẩm thì công tác qu n lỦ hàng tồn kho sẽ gặp khó khăn hơn các doanh nghiệp s n xu t các mặt hàng có th i gian sử d ng dài như thiết bị, d ng c … Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp s n xu t những mặt hàng có vòng đ i s n phẩm ngắn (như các mặt hàng điện tử, bánh trung thu…), thì áp lực sử d ng HTK để s n xu t đáp ứng tối đa nhu cầu thị trư ng nhưng cũng gi m tối thiểu lượng HTK thừa ph i thanh lỦ, tiêu h y (do s n phẩm hết vòng đ i) là r t lớn. Từ đó công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a doanh nghiệp sẽ gặp r t nhiều khó khăn. - Môi trư ng cạnh tranh Môi trư ng kinh doanh c a doanh nghiệp cũng nh hư ng đáng kể tới công tác qu n lỦ hàng tồn kho. Doanh nghiệp s n xu t trong môi trư ng cạnh tranh gay gắt về đầu ra hoặc đầu vào sẽ thư ng bị thiếu h t hoặc dư thừa hàng tồn kho, nh hư ng tới quá trình s n xu t kinh doanh. Ngược lại, trong môi trư ng đ c quyền, hoặc ít cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ ch đ ng được trong việc qu n lỦ, sử d ng hàng tồn kho c a mình. 37 - Kết c u hạ tầng, công nghiệp ph trợ, th t c h i quan Tham kh o Nguyễn Hồng Sơn (2013), hệ thống kết c u hạ tầng là toàn b cơ s vật ch t, kỹ thuật c a m t quốc gia, tạo nền t ng cho sự phát triển toàn diện từ kinh tế - xã h i cho đến b o đ m quốc phòng, an ninh. Doanh nghiệp s n xu t kinh doanh trong khu vực có cơ s hạ tầng, giao thông vận t i tốt, th t c h i quan đơn gi n sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí cũng như th i gian trong việc mua bán hàng hóa. Ngoài ra, doanh nghiệp s n xu t khu vực có ngành công nghiệp ph trợ phát triển sẽ ch đ ng được nhiều hơn nguồn NVL đầu vào. Khi đã ch đ ng, gi m thiểu được th i gian và chi phí khi mua bán hàng tồn kho, chắc chắn công tác qu n lỦ hàng tồn kho sẽ gặp nhiều thuận lợi. Ngược lại, khu vực có cơ s hạ tầng yếu kém, ngành công nghiệp ph trợ kém phát triển, th t c h i quan rư m rà, công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a doanh nghiệp sẽ gặp những tr ngại lớn. 38 CH NGă2 THỰC TRẠNG QU N LÝ HÀNG T N KHO TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM 2.1.ăKháiăquátăv ăCôngătyăTNHHăSamsungăElectronicsăVi tăNam 2.1.1.ăL chăs ăhìnhăthƠnh vƠăphátătri n Theo Thuyết minh Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam được thành lập tại khu công nghiệp Yên Phong I - xã Yên Trung - huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo Gi y chứng nhận Đầu tư số 212043.000127 ngày 25 tháng 3 năm 2008 do Ban Qu n lỦ các Khu Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh c p. Tr i qua hơn 7 năm hoạt đ ng, công ty có m t số lần điều chỉnh Gi y chứng nhận Đầu tư vào các ngày 18/6/2008, ngày 5/2/2009, ngày 1/12/2009, ngày 26/5/2010, ngày 9/11/2010, ngày 9/5/2011, ngày 20/5/2011, ngày 4/4/2012, ngày 29/8/2012, ngày 15/11/2012, ngày 22/3/2013, ngày 18/6/2013, ngày 1/7/2013, ngày 5/8/2013, ngày 9/5/2014 và ngày 7/1/2015. Cũng theo thuyết minh Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014, SEV là m t công ty TNHH m t thành viên, s hữu toàn b b i Samsung Asia Pte.Ltd, m t công ty thành lập tại Singapore. Từ ngày 1/9/2012, SEV được công nhận là công ty TNHH m t thành viên hoạt đ ng dưới mô hình doanh nghiệp chế xu t (EPE). Tính đến nay, SEV đã thực hiện 2 lần tăng vốn đầu tư. Lần thứ nh t vào năm 2012, vốn đầu tư c a công ty tăng từ 670 triệu đô la Mỹ lên thành 1.500 triệu USD. Tiếp đó, theo Gi y chứng nhận Đầu tư điều chỉnh lần thứ 12 ngày 18/06/2013, vốn đầu tư c a công ty tăng từ 1.500 triệu USD lên thành 2.500 triệu USD. SEV có m t chi nhánh tại tòa nhà Bitexco, số 2 đư ng H i Triều, phư ng Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh và m t chi nhánh tại tòa nhà PVI, đư ng Trần Thái Tông, Yên Hòa, Cầu Gi y, Hà N i. Chi nhánh Hồ Chí Minh hoạt đ ng theo Gi y chứng nhận Đăng kỦ Hoạt đ ng Chi nhánh số 4114000041 ngày 29/4/2009 và Gi y chứng nhận sửa đổi mới nh t do y ban Nhân dân Thành phố 39 Hồ Chí Minh c p ngày 21/9/2012. Chi nhánh Hồ Chí Minh là m t chi nhánh bán hàng và không ph i là doanh nghiệp chế xu t. Chi nhánh Hà N i hoạt đ ng theo Gi y chứng nhận Đăng kỦ Hoạt đ ng Chi nhánh số 0114000737 do S Kế hoạch và Đầu tư Hà N i c p ngày 6 tháng 9 năm 2013. Chi nhánh Hà N i là m t trung tâm nghiên cứu và phát triển (SVMC – Samsung Vietnam Mobile R&D Center). Các hoạt đ ng chính c a Công ty được thể hiện rõ trong thuyết minh Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014, đó là: - Nghiên cứu và phát triển thiết bị điện, điện tử công nghệ cao; - S n xu t, lắp ráp, gia công, tiếp thị và kinh doanh các s n phẩm điện, điện tử công nghệ cao như: điện thoại di đ ng, thiết bị viễn thông và các s n phẩm điện, điện tử khác, linh kiện và ph kiện c a các s n phẩm trên; - Cung c p các dịch v liên quan đến s n xu t, lắp ráp và gia công các s n phẩm điện, điện tử công nghệ cao, linh kiện và ph kiện c a các s n phẩm đó, bao gồm nhưng không giới hạn tới dịch v sau bán hàng cung c p cho khách hàng; dịch v h trợ kỹ thuật, dịch v cho thuê thiết bị s n xu t, nhà xư ng, kho tàng cho các nhà cung c p và nhà s n xu t linh kiện; - Kinh doanh xu t nhập khẩu (không bao gồm phân phối) điện thoại di đ ng các s n phẩm điện, điện tử. Theo báo cáo Kết quả xuất hàng năm 2009 c a Phòng Shipment, đến tháng 4/2009, SEV đã xu t khẩu lô hàng đầu tiên. SEV tr thành nhà máy s n xu t điện thoại di đ ng thứ 7 c a Samsung trên thế giới, và Việt Nam là quốc gia thứ 5 có cơ s s n xu t c a Samsung, bên cạnh Hàn Quốc, n Đ , Trung Quốc và Brazil. Nguyễn Hằng (2015) đã nhận định, kể từ khi thành lập đến nay, SEV đã nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, tr thành doanh nghiệp s n xu t điện thoại di đ ng khép kín lớn nh t và hiện đại nh t c a Samsung trên toàn cầu, đóng góp hàng ch c tỷ USD vào kim ngạch xu t khẩu c a Việt Nam m i năm, đồng th i góp phần gi i quyết được bài toán việc làm cho khu vực Miền Bắc. Tính đến ngày 31/12/2014, theo Thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2014, công ty có 43.356 nhân viên. SEV được đánh giá có môi trư ng làm việc hiện đại với các chế đ lương, phúc lợi, cơ h i thăng tiến và hệ thống đào tạo hàng đầu trên thế giới. 40 Hơn thế nữa, Samsung cũng thể hiện trách nhiệm với c ng đồng khi tham gia tích cực vào các mặt hoạt đ ng xã h i cho ngư i dân tại địa phương với các hoạt đ ng khuyến học, tình nguyện, hoạt đ ng b o vệ môi trư ng như: trao học bổng, trao thư viện thông minh, xây nhà tình thương, ngôi trư ng hy vọng, làm sạch môi trư ng, đến thăm và tặng quà các trung tâm b o trợ xã h i (Nguyễn Hằng, 2015). 2.1.2.ăC ăc uătổăchứcăb ămáy Về cơ b n, tổ chức b máy c a SEV được bố trí theo chiều dọc với các thành phần như sau: SEV Team 1 Team 2, 3… Group 1 Group 2, 3… Part 1 Part 2, 3… S ăđ ă2.2:ăC ăc uătổăchứcăSEV (Nguồn: SEV organization Chart - Phòng Nhân sự - HR P) Cơ c u tổ chức c a SEV khá phức tạp với hơn 300 phòng ban và thư ng xuyên thay đổi theo các quy trình s n xu t mới. Tính đến 31/12/2104, SEV có 15 Teams, 78 Groups và 214 Parts. Các Team SEV có thể kể đến như sau: - R&D Team: Nghiên cứu và phát triển, c i tiến phần cứng; - Production Team: S n xu t công đoạn thành phẩm (SMD, PBA, Main); - Component Team: S n xu t các bán thành phẩm như Camera, LCD...; - I&C Team: S n xu t các bán thành phẩm liên quan đến vỏ, nắp điện thoại bằng nhựa; - CNC Team, CNC R&D Team: s n xu t và nghiên cứu c i tiến các công đoạn s n xu t vỏ kim loại cho các model nguyên khối kim loại (Galaxy A, Galaxy S6...); 41 - Quality Control Team: Kiểm tra ch t lượng s n phẩm trước, trong, sau quá trình s n xu t; - GOC Team: Lập kế hoạch s n xu t và vận chuyển hàng xu t bán; - Purchasing Team: Qu n lỦ việc mua nguyên vật liệu; - Management Team: Qu n trị chung toàn nhà máy; - HR Team: Ph trách về qu n lỦ nhân sự nhà máy; - SVMC: Nghiên cứu phát triển về phần mềm; - Vacuum Cleaner Team: S n xu t máy hút b i; - Samsung Complex Vietnam: Qu n lỦ chung về khu liên hợp công nghệ cao Samsung, các v n đề về đối ngoại c a nhà máy. Dưới Team là các Group nhỏ hơn. Chẳng hạn như dưới Management Team có các Group: - Finance Group: Qu n lỦ về chung về tài chính, ngân quỹ c a doanh nghiệp; - Accouting Group: Kế toán tài chính; - Risk Management Group: Qu n lỦ về các r i ro tài chính, nghiên cứu cách thức cắt gi m chi phí tại doanh nghiệp...; - Logistic Group: Qu n lỦ các v n đề về logistic (m t khai, vận chuyển...) trong xu t nhập khẩu hàng hóa; - Innovation Group: Qu n lỦ và c i tiến hệ thống thông tin c a doanh nghiệp; - IS Group: Qu n lỦ các trang thiết bị IT, phần mềm, đư ng mạng, b o mật thông tin c a doanh nghiệp... Dưới Group là các Part nhỏ hơn. Chẳng hạn dưới Finance Group là Control Part và Treasury Part. Part là đơn vị nhỏ nh t để qu n lỦ về mặt nhân sự, chi phí... Chức năng, nhiệm v c a m i phòng ban được quy định chi tiết trong các hướng dẫn c a Tập đoàn đó là GPPM (Global Policies and Procedures Manual). Đứng đầu các b phận là các Leaders (Part Leaders, Group Leaders, Team Leaders). Các Leader sẽ phân công công việc tới các thành viên trong b phận và chịu trách nhiệm về kết qu hoạt đ ng c a b phận. 42 2.1.3.ăK tăqu ăs năxu tăkinhădoanh Kết qu hoạt đ ng kinh doanh c a Công ty kể từ lúc bắt đầu đi vào s n xu t (tháng 4/2009) đến năm 2014 được tóm tắt trong báo cáo Lợi nhuận hàng năm c a công ty dưới đây: B ngă2.2: Báoăcáoăk tăqu ăkinhădoanhăSEVătừă2009ă- 2014 Đơn vị: Triệu chiếc, triệu USD 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nĕm S n lượng bán ra (điện 6,5 37,4 79,7 121,3 128,4 91,8 thoại nguyên chiếc) 346 1.608 6.102 12.992 24.309 18.812 Doanh thu thuần 255 1.330 4.903 11.546 20.157 14.980 Chi phí nguyên vật liệu 62 169 389 674 1.251 1.869 Chi phí khác 30 109 809 773 2.900 1.963 Lợi nhuận trước thuế (Nguồn: Báo cáo kết qu kinh doanh các năm 2009 – 2014- Phòng Kế toán) S n lượng điện thoại bán ra c a SEV tăng tốc đ r t nhanh, từ 6,5 triệu chiếc năm 2009 lên 37,4 triệu chiếc vào năm 2010 và 79,7 triệu chiếc vào năm 2011. Đến năm 2012, SEV đã chính thức tr thành nhà máy s n xu t điện thoại di đ ng lớn nh t thế giới với 121,3 triệu chiếc điện thoại được bán ra, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xu t khẩu c a c nước. Có thể mô t doanh thu, lợi nhuận c a Công ty qua biểu đồ sau: Đơn vị: triệu USD 30000.0 25000.0 Doanh thu thuần 20000.0 15000.0 10000.0 5000.0 .0 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Bi uăđ ă2.1: Doanhăthu,ăL iănhu năSEVătừă2009ăậ 2014 43 Nhìn vào biểu đồ trên, có thể nhận th y rằng, doanh thu cũng như lợi nhuận c a SEV tăng lên hết sức nhanh chóng qua các năm. Nếu như năm 2009, doanh thu thuần chỉ là 346 triệu USD thì đến năm 2013, con số này đã là 24.309 triệu USD, tăng g p hơn 70 lần. Tương ứng với đó là lợi nhuận trước thuế tăng từ 30 triệu USD năm 2009 lên 2.900 triệu USD năm 2013, tăng tới hơn 97 lần. Sự tăng trư ng mạnh mẽ này có thể gi i thích được phần lớn là do từ kể từ khi đầu tư vào Việt Nam, Samsung liên t c tăng cư ng m r ng quy mô s n xu t, đầu tư thêm vốn cho nhà máy SEV. Qua hơn 10 lần điều chỉnh Gi y chứng nhận đầu tư, vốn đầu tư c a Công ty đã tăng từ 670 triệu USD lên 2.500 triệu USD vào tháng 6/2013. Đến năm 2014, các chỉ tiêu tài chính c a SEV có phần suy gi m so với năm trước. Doanh thu thuần năm 2014 chỉ đạt 18.812 triệu USD, gi m 22,6% so với năm 2013. Lợi nhuận trước thuế năm 2014 cũng gi m 32,3% so với năm ngoái. Tháng 3 năm 2014, công ty Samsung Vietnam Electronics Thái Nguyên (SEVT) với nhà máy đặt tại Khu Công nghiệp Yên Bình, Thái Nguyên chính thức đi vào hoạt đ ng. Đây là m t nhà máy có quy mô s n xu t lớn hơn c SEV với tổng vốn đầu tư đạt 5 tỷ USD (sau đợt tăng vốn đầu tư vào tháng 11 năm 2014) (theo thuyết minh Báo cáo tài chính Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên năm 2014). SEV vì thế ph i san sẻ những đơn đặt hàng cho nhà máy mới SEVT vừa bước vào hoạt đ ng đang có nhiều ưu đãi về thuế quan. Do đó, doanh thu cũng như lợi nhuận c a SEV có xu hướng gi m sút so với năm 2013. Từ b ng 2.1, có thể dễ dàng tính được doanh thu thuần trên 1 s n phẩm c a SEV qua các năm như sau: 44 Đơn vị: USD 250 204.81779 189.34467 200 150 107.06733 100 Doanh thu/S n phẩm 77 53 50 43 0 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Bi uăđ ă2.2:ăDoanhăthu/s năph mătừănĕmă2009ă- 2014 Giá bán c a m i s n phẩm tăng dần qua các năm, từ 53,45 USD/chiếc năm 2009 lên 204,82 USD/chiếc năm 2014. Trên thực tế, công ty đã chuyển dịch từ s n xu t các s n phẩm điện thoại c p trung và th p (feature phone) sang các dòng điện thoại c p cao (smart phone). Sự thay đổi thực sự rõ rệt kể từ khi Công ty s n xu t đại trà 2 dòng s n phẩm cao c p đình đám là Galaxy S3 và Galaxy Note 2 năm 2012, thay thế dần các dòng s n phẩm rẻ tiền khác. Kể từ đó, m i năm SEV s n xu t 2 dòng s n phẩm chiến lược Galaxy S và Galaxy Note, bên cạnh m t số dòng Tablet, Gear… với giá trị trên m t đơn vị ngày càng cao. 2.2. Th cătr ng qu nălỦăhƠngăt năkhoăt iăCôngătyăTNHHăSamsungă ElectronicsăVi tăNam 2.2.1.ă HƠngă t nă khoă t iă Côngă tyă TNHHă Samsungă Electronicsă Vi tă Nam Hàng tồn kho là m t thành phần quan trọng trong cơ c u tổng tài s n c a công ty. Trong th i gian vừa qua, hàng tồn kho SEV có những biến đ ng khá lớn về giá trị, tỷ trọng cũng như cơ c u thành phần c a hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho cũng như các thành phần c a hàng tồn kho được thể hiện trong b ng dưới đây: 45 B ngă2.3: Giáătr hƠngăt năkhoăt iăSEVănĕmă2012ă- 2014 Đơn vị: nghìn USD Nĕm 2012 2013 2014 Tổng Tài s n 3.187.730 5.325.798 5.957.146 Tài s n ngắn hạn 2.389.545 4.047.865 4.707.693 Hàng tồn kho 1.008.311 1.101.139 570.973 Hàng mua đang đi trên đư ng 108.067 215.016 53.278 Nguyên vật liệu tồn kho 796.126 719.346 404.924 565 1.993 2.569 Thành phẩm tồn kho 22.911 25.493 33.953 Bán thành phẩm tồn kho 87.016 144.755 79.788 853 1.060 - -7.226 -6.524 -3.539 Công c , d ng c trong kho Hàng hóa Dự phòng gi m giá hàng tồn kho (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 – 2014 - Phòng Kế toán ) Trong các thành phần c a hàng tồn kho, giá trị nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng cao nh t (hơn 70% giá trị hàng tồn kho năm 2014). Tiếp đến là hàng mua đang đi đư ng, bán thành phẩm. Giá trị thành phẩm và công c d ng c chiếm tỷ trọng nhỏ nh t (dưới 6%). Đối với từng thành phần hàng tồn kho ta cũng cần tìm hiểu thực tiễn tại công ty để có những đánh giá về công tác qu n lỦ hàng tồn kho tại đây. 2.2.1.1. Nguyên vật liệu tồn kho Nguyên vật liệu thô (Raw material) là đầu vào ban đầu c a quá trình s n xu t. Đây là m t yếu tố không thể thiếu được c a quá trình s n xu t, có vai trò r t lớn để quá trình này được tiến hành bình thư ng dù nó không trực tiếp tạo ra lợi nhuận. Nguyên vật liệu thô SEV được chia làm m t số loại chính và có các phòng chuyên trách để mua và qu n lỦ các nguyên vật liệu đó: - Electric Procurement Part : Phòng mua các nguyên vật liệu điện; - Semiconductor Procurement Part: Phòng mua các nguyên vật liệu bán dẫn; 46 - Display Camera Procurement Part: Phòng mua các nguyên vật liệu liên quan đến Camera, LCD; - RF Procurement Part: Phòng mua hàng chip, linh kiện dán b n mạch SMD (Surface-mount device)...; - APS Procurement Part: Phòng mua các ph tùng đi kèm máy (flip cover, book cover...); - Mechanical Procurement Part: Phòng mua các nguyên vật liệu hàng cơ khí: ốc, túi, diacut, box...; - Injection Purchasing P: Phòng mua các nguyên vật liệu ph c v việc dập ra các vỏ điện thoại ( hạt nhựa, sơn ...); Giá trị nguyên vật liệu nhập kho được xác định dựa trên giá hợp đồng (infor record price) c ng thêm chi phí logistic (vận chuyển, m t khai...). Giá trị nguyên vật liệu xu t kho được sử d ng cho s n xu t được xác định theo giá Bình quân từng lần nhập xu t (MAP – Moving Average Price). Dưới đây là b ng giá trị nguyên vật liệu nhập – xu t qua các tháng c a năm 2014: B ngă2.4:ăGiáătr ănguyênăv tăli uănh păậ xu tăcácăthángănĕmă2014 Đơn vị: nghìn USD Tháng Đầu kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nh păkhoă Xu tăkhoă Chênhăl chă S ăd ăT năkhoă 719.346 1.417.852 1.491.600 -73.748 645.598 1.628.416 1.549.849 78.567 724.164 2.032.664 1.754.569 278.094 1.002.259 1.387.583 1.707.383 -319.799 682.459 1.092.878 1.193.439 -100.561 581.898 1.046.919 1.069.025 -22.106 559.793 975.892 1.025.983 -50.091 509.702 1.015.946 1.047.392 -31.446 478.256 1.243.008 1.099.096 143.912 622.168 1.228.814 1.223.514 5.300 627.468 972.593 1.230.969 -258.376 369.091 791.536 755.703 35.833 404.924 (Nguồn: Báo cáo xuất nhập tồn năm 2014– Phòng Kế toán) 47 Có thể nhận th y hàng tồn kho được mua nhiều hơn các tháng 2, 3 và 9, 10. Đây là những tháng ph i nhập nhiều s n phẩm dự trữ để s n xu t đại trà các dòng model chiến lược (Galaxy S và Galaxy Note). Các tháng còn lại, bằng cách sử d ng hàng tồn kho c a các tháng trước, công ty chỉ đặt hàng vừa đ , không để tình trạng tồn kho quá lâu, ứ đọng vốn và làm gi m ch t lượng c a nguyên vật liệu. Giá trị hàng tồn kho nguyên vật liệu cuối năm 2014 gi m mạnh so với cuối năm 2013, từ 719 triệu USD xuống còn 404 triệu USD m t mặt do trong năm 2014, công ty đã tích cực thanh lỦ, tiêu h y những nguyên vật liệu không còn nhu cầu sử d ng, mặt khác lượng đặt hàng đã theo sát hơn với những nhu cầu, dự báo c a thị trư ng, không để tình trạng dồn ứ quá nhiều nguyên vật liệu thô. Nguyên vật liệu tồn kho c a Công ty được chia ra làm hai loại ch yếu: - Nguyên vật liệu nhập khẩu: Ch yếu mua từ các nhà cung c p (vendor) c a Hàn Quốc, Trung Quốc; - Nguyên vật liệu n i địa: Mua từ các nhà cung c p vệ tinh trong khu công nghiệp. Đ m b o th i gian s n xu t cũng như giao hàng nhanh, đáp ứng được mô hình JIT. 2.2.1.2. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Dưới đây là b ng giá trị bán thành phẩm nhập – xu t qua các tháng c a năm 2014: B ngă2.5:ăB ngănh păxu tăbánăthƠnhăph măquaăcácăthángănĕmă2014 Đơn vị: nghìn USD Tháng Đầu kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nh păkhoă Xu tăkhoă 1.845.932 2.009.394 2.194.583 2.036.432 1.408.040 1.353.872 1.339.844 1.400.349 1.470.774 1.751.598 1.707.854 1.085.632 1.851.464 2.014.901 2.152.209 2.099.872 1.414.794 1.357.370 1.342.661 1.403.586 1.466.349 1.768.567 1.718.705 1.078.925 Chênhăl chă -5.532 -5.507 42.374 -63.439 -6.753 -3.498 -2.817 -3.237 4.425 -16.969 -10.851 6.707 S ăd ăT năkhoă 143.842 139.223 133.717 176.091 112.652 105.898 102.400 99.583 96.347 100.772 83.803 72.952 79.659 (Nguồn: Báo cáo xuất nhập tồn năm 2014 – Phòng Kế toán) 48 Có thể nhận th y mặc dù giá trị xu t và nhập kho lớn hơn nhưng chênh lệch giữa các lần nhập xu t, cũng như chi phí tồn kho cuối kỳ c a hàng bán thành phẩm đã gi m đi đáng kể so nguyên vât liệu thô. S dĩ như vậy b i vì SEV lập kế hoạch s n xu t các bán thành phẩm dựa trên kế hoạch s n xu t bán thành phẩm c p cao hơn, cũng như là dựa trên kế hoạch s n xu t thành phẩm. Chính vì vậy, khi bán thành phẩm được hoàn thành sẽ được chuyển ngay sang công đoạn tiếp theo để s n xu t theo lệnh s n xu t (Production Order) đã được tạo trước đó. Điều đó hạn chế đáng kể tồn kho các công đoạn trung gian trong quá trình s n xu t. 2.2.1.3. Thành phẩm Khác với nhiều doanh nghiệp s n xu t khác, SEV chỉ s n xu t khi có đơn đặt hàng được Tr s chính (HQ) phân phối về. Vì vậy v n đề tồn kho hàng thành phẩm là m t v n đề quan trọng mà SEV r t quan tâm. Phòng Tài chính sẽ đầu mối theo dõi lượng thành phẩm đang tồn kho, liên hệ với các phòng ban chức năng có liên quan để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các gi i pháp. Các nguyên nhân ch yếu c a việc tồn kho thành phẩm này là: - Khách hàng h y đơn đặt hàng; - Hàng s n xu t ra nhưng bị b phận kiểm soát ch t lượng (QC) phát hiện l i; - Chưa đặt được lịch máy bay, tàu để ship hàng... Dưới đây là b ng giá trị thành phẩm nhập – xu t qua các tháng c a năm 2014: B ngă2.6: B ngănh păxu tăthƠnhăph măquaăcácăthángănĕmă2014 Đơn vị: nghìn USD Tháng Đầu kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nh păkhoă Xu tăkhoă 0 1.531.419 1.585.110 1.710.260 1.763.693 1.183.429 1.089.788 1.044.326 1.087.997 1.121.616 1.246.237 1.206.712 741.315 0 1.533.374 1.496.814 1.708.596 1.840.128 1.189.903 1.070.558 1.039.175 1.113.597 1.090.625 1.243.853 1.243.745 733.073 Chênhăl chă 0 -1.955 88.296 1.665 -76.436 -6.474 19.230 5.151 -25.601 30.990 2.384 -37.033 8.242 S ăd ăT năkhoă 25.492 23.538 111.834 113.498 37.063 30.588 49.818 54.969 29.369 60.359 62.743 25.711 33.953 (Nguồn: Báo cáo xuất nhập tồn năm 2014 – Phòng Kế toán) 49 Tháng 2 và 3 năm 2015, lượng tồn kho c a Công ty cao hơn các tháng còn lại do nguyên nhân ch yếu là m t lượng hàng c a model mới (Galaxy S5) bị QC phát hiện m t số v n đề liên quan đến Camera. Sau khi được khắc ph c, các lô hàng đó đã được xu t khẩu các tháng tiếp theo. 2.2.1.4. Hàng hóa SEV, công ty còn nhập khẩu m t số mặt hàng từ các nước khác rồi phân phối trong nước thông qua chi nhánh bán hàng n i địa c a mình thành phố Hồ Chí Minh. Lượng hàng này là tương đối nhỏ so với tổng lượng hàng tồn kho c a công ty. Đến cuối năm 2014, chức năng bán hàng n i địa chuyển sang Công ty Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT), vì vậy SEV không còn tồn kho cuối kỳ c a hàng hóa. 2.2.2. Ho chăđ nhăchínhăsáchăqu nălỦăhƠngăt năkho Tại SEV, do công tác qu n lỦ hàng tồn kho có liên quan tới hầu hết các b phận trong doanh nghiệp nên đứng đầu qu n lỦ chung sẽ chính là Tổng giám đốc. Dưới Tổng giám đốc sẽ là các Team Leader qu n lỦ từng m ng chức năng cơ b n trong quá trình vận đ ng c a hàng tồn kho. Bên cạnh đó là các b phận khối h trợ có liên quan tới qu n lỦ hàng tồn kho (Management Team: qu n lỦ về kế toán hàng tồn kho; R&D Team: qu n lỦ định mức sử d ng nguyên vật liệu…). Chính vì được qu n lỦ chung b i Tổng giám đốc, công tác hoạch định chính sách qu n lỦ hàng tồn kho sẽ đ m b o tính thống nh t trong toàn doanh nghiệp. 2.2.2.1. Xác định rõ mục tiêu của chính sách quản lý hàng tồn kho Tại SEV, theo quy định tại tài liệu SEV Policies and Procedures Manual for inventory management, m c tiêu chính sách qu n lỦ hàng tồn kho c a công ty bao gồm: - M c tiêu trực tiếp: qu n lỦ hàng tồn kho nhằm đ m b o an toàn, ch t lượng, tối thiểu hóa chi phí hàng tồn kho nhưng vẫn đ m b o hoạt đ ng s n xu t kinh doanh được diễn ra liên t c, thông suốt; - M c tiêu khác: xu t phát từ những diễn biến thị trư ng, công ty có thể xác định những m c tiêu c thể khác. Chẳng hạn, công ty xác định m c tiêu tận d ng ưu 50 thế về quy mô, s n lượng mua nhằm đàm phán mua vật tư hàng hóa với những ưu đãi về giá c , phí vận chuyển… 2.2.2.2. Xác lập quan điểm chi phối công tác quản lý hàng tồn kho Dựa vào đặc thù s n xu t kinh doanh c a mình, công ty đã xác lập được các quan điểm chi phối công tác qu n lỦ hàng tồn kho, được thể hiện trong tài liệu SEV Policies and Procedures Manual for inventory management như sau: - Tại SEV, công ty đang cố gắng xác lập quan điểm dự trữ bằng không, dựa trên mô hình JIT. Tuy vậy, do đặc thù vẫn ph i nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu từ nước ngoài với th i gian vận chuyển không ổn định nên SEV vẫn chưa thể áp d ng triệt để mô hình JIT mà vẫn ph i tiến hành dự trữ hàng hóa trong kho. - Các loại dự trữ bao gồm dự trữ thư ng xuyên để đ m b o s n xu t được tiến hành liên t c, đều đặn; dự trữ th i v để đ m b o nhu cầu gia tăng đ t biến khi ra mắt các dòng s n phẩm chiến lược; dự trữ b o hiểm để tránh các sự cố gián đoạn có thể xẩy ra. - Do đa số các hàng hóa vật tư SEV có giá trị lớn, dễ hư hỏng, tần su t nghiệp v xu t nhập kho lớn nên hệ thống kho tàng SEV luôn được tập đoàn quan tâm đầu tư những công nghệ hiện đại nh t, hệ thống kho đ ng đối với bán thành phẩm và kho tĩnh đối với nguyên vật liệu thô.. - Nguyên tắc vận t i, giao nhận và thanh toán: SEV, công ty thư ng sử d ng incoterm CIF đối với hàng nhập khẩu và FOB đối với hàng xu t khẩu làm cơ s để phân định trách nhiệm, nghĩa v c a từng bên trong việc xu t nhập khẩu hàng hóa. 2.2.3. Qu nălỦăhƠngăt năkho v ămặtăhi năv t 2.2.3.1. Thiết kế và xây dựng hệ thống kho tàng Hệ thống kho tàng SEV được tách biệt ra các loại kho theo quá trình s n xu t, bao gồm kho nguyên vật liệu thô, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm. Các kho tàng được xây dựng đều thông qua hình thức đ u thầu công khai, nhằm lựa chọn được những nhà thầu xây dựng với chi phí th p nh t mà vẫn đ m b o được các yêu cầu kỹ thuật đề ra. 51 Hệ thống kho bán thành phẩm, thành phẩm ch yếu là các kho đ ng, tức là các mặt hàng tồn kho sẽ được di chuyển từ đầu này sang đầu khác c a kho theo quy trình s n xu t, phù hợp với phương thức nhập trước xu t trước. Còn hệ thống kho nguyên vật liệu thô là các kho tĩnh, s n phẩm không di chuyển trong suốt th i gian lưu kho. Công ty lập và cập nhật thư ng xuyên b ng chỉ dẫn vị trí c a nguyên vật liệu trước cửa kho. Việc này sẽ gi m thiểu đáng kể th i gian tìm kiếm nguyên vật liệu c a các nhân viên. Kho tàng được thiết kế khoa học, đ m b o tính mỹ quan chung c a toàn nhà máy. Việc lưu trữ hàng hóa tại các kho ph i đ m b o cho việc cung c p nguyên vật liệu m t cách tốt nh t cho s n xu t, tránh hư hỏng, m t mát, th t thoát. Hầu hết các linh kiện điện tử c a Công ty Samsung Electronics Việt Nam đều là những linh kiện dễ hỏng hóc, vì vậy chúng ph i được lưu trữ trong điều kiện nhiệt đ , đ ẩm phù hợp. Thậm chí có những linh kiện đòi hỏi b o qu n những điều kiện r t khắt khe như phòng sạch, mật đ b i cực th p (200-500 hạt b i trong 1 mét khối không khí) hoặc nhiệt đ r t th p (-10oC – 5oC). Hiện tại, về cơ b n Công ty đã xây dựng bố trí được các nhà kho đ m b o điều kiện tiêu chuẩn để b o qu n nguyên vật liệu tồn kho. Những phòng sạch, với những điều kiện nghiêm ngặt về đ b i, nhiệt đ cũng đã được vận hành tốt, đ m b o ch t lượng cho các linh kiện như LCD, Camera.. Nhân viên ph i tuyệt đối tuân th yêu cầu về trang ph c, các chỉ dẫn an toàn khi làm việc trong kho. Nhân viên ph trách kỹ thuật kiểm tra thư ng xuyên các điều kiện về đ ẩm, nhiệt đ , đ b i... c a kho, đ m b o nguyên vật liệu được b o qu n tốt nh t. Công ty hàng tháng thuê các nhà thầu định kiểm tra, b o trì hệ thống kho tàng, đ m b o kho tàng chịu được trọng t i c a nguyên vật liệu, các phương tiện vận chuyển cũng như các hoạt đ ng trong kho. Bên cạnh đó, với đặc thù c a nguyên vật liệu là các linh kiện điện tử đắt tiền, hàng tồn kho SEV r t dễ x y ra tình trạng tr m cắp. Công ty đã tiến hành lắp đặt các cửa từ an ninh, camera và bố trí b o vệ cửa các nhà kho và phân xư ng. Tuy 52 nhiên, tình trạng m t tr m linh kiện SEV và các doanh nghiệp lân cận vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Điển hình, theo H.P (2014), dẫn l i cơ quan C nh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Ninh, chỉ trong tháng 4/2014, SEV đã m t tr m tới 333 b n mạch c a smartphone Galaxy S5 với tổng trị giá trên 800 triệu đồng. Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2014, đã x y ra gần 20 v tr m cắp tài s n trên địa bàn Khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh, tổng thiệt hại gần 2 tỷ đồng. Đối tượng tr m cắp ch yếu là công nhân làm việc trong chính các công ty. 2.2.3.2. Mã hóa và sắp xếp hàng hóa Nguyên liệu được sử d ng trong s n xu t r t phong phú về ch ng loại, quy cách, kích cỡ. Trước thực tế công ty Samsung Electronics Việt Nam, có hàng nghìn loại nguyên vật liệu khác nhau thì việc bố trí, sắp xếp kho tàng m t cách khoa học là hết sức quan trọng để qu n lỦ nguyên vật liệu, gi m thiểu th i gian xu t nhập kho. Để thuận tiện cho công tác dự trữ cũng như công tác ghi chép, theo dõi, c a các b phận qu n lỦ hàng tồn kho và đẩy nhanh tốc đ gi i phóng kho, tên các nguyên vật liệu đã được mã hóa thành các code có 9 -14 kỦ tự tùy theo loại vật tư hàng hóa. Chẳng hạn, đối với các thành phẩm dòng Glaxy Note 4 được mã hóa là SMN910*******; các thành phẩm dòng Galaxy A5 được mã hóa là SM-A500******* … Trong công tác sắp xếp hàng tồn kho, Công ty đã tuân th các quy tắc sau: - Nhập xu t kho trên thực tế theo phương pháp FIFO (nhập trước xu t trước); - Các nguyên vật liệu cùng tính ch t, chức năng được phân loại vào cùng m t nhóm và được sắp xếp những vị trí gần nhau; - Sắp xếp vị trí nguyên vật liệu dựa theo khối lượng cũng như kích cỡ. Nguyên vật liệu nặng, kích thước lớn sẽ đặt hơn để trong các rack, dưới và gần cửa ra vào. Nguyên vật liệu nhỏ trong. - NVL nhỏ với số lượng lớn đặt vào m t lô s n phẩm (nhận và xu t trong lô); - Cân nặng c a vật liệu được bốc dỡ bằng tay không được nặng quá 15kg/box; - Nguyên vật liệu ch t lượng tốt và nguyên vật liệu kém ch t lượng được phân loại kỹ càng, đặt các vị trí riêng biệt nhau với chỉ dẫn rõ ràng; 53 - Nguyên vật liệu nguy hiểm và dễ cháy như ch t lỏng hóa học, dầu, … ph i đặt m t vị trí đặc biệt xa các công trình kiến trúc. 2.2.4. Qu nălỦăhƠngăt năkhoăv ămặtăk ătoán 2.2.4.1. Kế toán số lượng hàng tồn kho a, Kế toán số lượng hàng tồn kho trên hệ thống sổ sách Công ty Samsung Electronics Việt Nam sử d ng hệ thống WMS (Warehouse Management System) là hệ thống chính để qu n lỦ việc xu t nhập tồn c a hàng tồn kho. T t c hàng tồn kho đều được qu n lỦ b i Barcode (mã vạch) trên linh kiện hoặc túi, khay đựng linh kiện. Khi hàng tồn kho được xu t/nhập kho, nhân viên sẽ sử d ng Barcode gunner (súng bắn mã vạch) để bắn vào các mã vạch. Hệ thống sẽ tự đ ng ghi nhận tăng/gi m hàng tồn kho c a kho đ y. Như vậy, SEV đã gi m thiểu được r t nhiều thao tác ghi chép th công c a nhân viên, tăng năng su t lao đ ng, nâng cao tính chính xác. Hệ thống kho tàng c a SEV hết sức đa dạng, được mã hóa bằng các tên có 4 kỦ tự trên hệ thống. Ví d : Kho RC1E: Kho tổng chứa hàng nguyên vật liệu thô; Kho HC3E: Kho hàng bán thành phẩm c a công đoạn Coating (công đoạn sơn tĩnh điện); Kho FT1E: Kho thành phẩm… Các giao dịch c a hàng tồn kho cũng được mã hóa thành các Movement type trên hệ thống. Ví d : Movement type 101/102 : Nhập kho/H y nhập kho; Movement type 261/262 : Xu t hàng/H y xu t hàng ra s n xu t; Movement type 311: Chuyển kho; Movement type 611: Bán hàng; Movement type 551: H y hàng…. Ngoài ra, tập đoàn Samsung nói chung cũng như SEV nói riêng, hệ thống ERP ((Enterprise Resource Planning) - Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp) đã được triển khai toàn diện với nhà cung c p phần mềm SAP. 54 Hệ thống qu n lỦ kho WMS được đồng b với các hệ thống khác c a s n xu t như GMES, phần mềm SAP (phân hệ s n xu t GMP và phân hệ kế toán GFP). T t c các giao dịch phát sinh đều được kế toán định nghĩa các tài kho n hạch toán đi kèm. Chính vì vậy, khi nhân viên thao tác nhập xu t kho chỉ cần chọn đúng giao dịch cần ghi nhận thì hệ thống sẽ tự đ ng phát sinh định kho n tương ứng. Yếu tố này cũng làm gi m t i cho kế toán , như vậy với SEV thì “t t c mọi ngư i đều làm kế toán”. Mặc dù áp d ng hệ thống tiên tiến nhưng công nghệ chỉ thực sự phát huy tác d ng khi ngư i sử d ng thực sự làm ch công nghệ. Hơn nữa hệ thống trong những năm đầu triển khai tại doanh nghiệp còn non trẻ không tránh khỏi những tr c trặc. Vì vậy, SEV thư ng xuyên m i các chuyên gia từ Tr s chính về xử lỦ, tăng cư ng kiểm kê để điều chỉnh hệ thống ph n ánh chính xác với thực tế. Trên thực tế, công tác qu n lỦ hàng tồn kho trên hệ thống còn nhiều b t cập. Nhiều khi hàng hóa nhập kho, xu t kho trên thực tế rồi nhưng trên hệ thống vẫn chưa được hạch toán kịp th i. Điều này gây khó khăn cho công tác qu n lỦ s n xu t, thậm chí gây sai lệch giá thành s n xu t s n phẩm. Ngoài ra, m t trong những đặc trưng trong quá trình s n xu t c a Công ty Samsung Electronics Việt Nam là định mức sử d ng nguyên vật liệu thư ng xuyên thay đổi. Trong quá trình s n xu t, bằng những c i tiến hoặc nhu cầu phát sinh, định mức nguyên vật liệu c a s n phẩm có thể thay đổi liên t c. Định mức sử d ng nguyên vật liệu trên hệ thống nhiều khi còn chưa đúng với thực tế, dẫn đến dư thừa hoặc thiếu h t nguyên vật liệu đem vào s n xu t. b, Kiểm kê hàng tồn kho *M c đích công tác kiểm kê hàng tồn kho Công tác kiểm kê SEV nhằm những m c đích như sau: - Nắm chắc được lượng hàng hóa tồn kho thực tế m t cách c thể và chính xác để có kế hoạch dự trữ, điều hoà phân phối hàng hóa ph c v kinh doanh, đáp ứng yêu cầu c a s n xu t; 55 - Tăng cư ng công tác b o qu n kho tàng, b o vệ hàng hoá, qu n lỦ chặt chẽ tài s n Công ty, ngăn ngừa tình trạng để tài s n bị hư hại, th t lạc, đánh cắp, hoặc bị tổn th t vì thiên tai, tai nạn b t ng do thiếu trách nhiệm, tổ chức b o qu n không chu đáo; khắc ph c hiện tượng ứ đọng hoặc thiếu vốn trong kinh doanh; - Thúc đẩy việc tăng cư ng công tác hạch toán và thống kê về tình hình hàng hóa đ m b o ch p hành nghiêm chỉnh các chế đ báo cáo thống kê về tồn kho hàng hóa. * N i dung công tác kiểm kê hàng tồn kho Theo tài liệu Global Policies and Procedures Manual for Stock taking c a Tập đoàn Samsung, công tác kiểm kê hàng tồn kho được thực hiện định kỳ m t năm 2 lần (vào đầu tháng 6 và đầu tháng 12 cho t t c các đối tượng hàng tồn kho c a công ty). Ngoài ra, tùy theo yêu cầu c a ban qu n trị, phù hợp với tình hình s n xu t kinh doanh, công ty có thể tiến hành kiểm kê b t thư ng đối với m t, m t số hoặc t t c các công đoạn s n xu t. Quy trình kiểm kho SEV được tóm tắt như sau: - Phòng Control Part (Kế toán qu n trị) đầu mối xin phê duyệt về kế hoạch kiểm kê, rà soát lại toàn b kho tàng c a Công ty, tiến hành xác nhận và phân giao số ngư i đi kiểm đếm từng kho; - Tổ chức các cu c họp với Qu n lỦ kho (Warehouse Leader) cũng như Trư ng các nhóm kiểm đếm (Team leader) để phổ biến, hướng dẫn các quy định về kiểm kê và phát các phương tiện cần thiết cho kiểm kê (bao chân, băng tay, bút...). B ng hướng dẫn kiểm kê cần được lập, phê duyệt và được chuyển đến t t c các cá nhân tham gia vào việc kiểm kê; - Sau khi dừng s n xu t, Qu n lỦ kho tiến hành sắp xếp, dán label trên các nguyên vật liệu và tiến hành kiểm đếm lần 1; - Phòng Control P chốt số liệu tồn kho trên hệ thống (Book stock) sau khi xử lỦ các v n đề GR/GI trên hệ thống; - Ngư i kiểm đếm c a các b phận khác sẽ tiến hành kiểm đếm lần 2. Nếu số kiểm đếm lần 2 và lần 1 khác nhau thì bên kho và bên kiểm đếm sẽ cùng kiểm đếm lần 3 để thống nh t kết qu ; 56 - B phận kho tổng hợp lại kết qu kiểm đếm và gửi lại cho phòng Control P theo mẫu: Bi uăm uă2.1:ăM uăki măkê Stock take summary Plan: P518 Part: Injection Date:03.08.2014 No Material code Material name GH72-58586A GH72-60068A GH72-62111A GH98-12215A GH98-12216A PMO CASE-REAR;GT-C3300,PC,BLACK PMO CASE-REAR;GT-I9000,PPA,BLACK PMO CASE-REAR;GT-S5830,PC,SILVER ASSY CASE-FRONT;GT-C3010,XEF,MIDNIGHT BL ASSY CASE-REAR;GT-C3010,XEF,MIDNIGHT BLA Storage Bin Location number A 1 2 3 4 5 2. Cycle second Grade/Quantity B C HC1 HC1 HC1 HC1 HC1 Total 11 22 28 35 50 3. Cycle third Grade/Quantity A B C Total 11 22 28 35 50 - * Note: Gra de - A: Norma l goods B: Repa i ra bl e goods C: Scra p & defecti ve goods (Nguồn: Stock take summary – Control P) Phòng Control P sẽ tổng hợp, lập b ng so sánh số lượng trên hệ thống và số lượng kiểm đếm thực tế. Từ đó phòng Control P gửi về các b phận yêu cầu gi i thích nguyên nhân và xử lỦ bằng các biện pháp thích hợp. * Xử lỦ, điều chỉnh sổ sách sau kiểm kê Sự khác nhau giữa số lượng thực tế và số liệu sổ sách được xác định sau kiểm kê được xử lỦ như sau: - Điều chỉnh vào thu nhập và chi phí b t thư ng nếu chênh lệnh là vì lỦ do khách quan. - Thực hiện bồi thư ng bằng vật ch t trư ng hợp do nguyên nhân ch quan bằng cách kh u trừ dần vào tiền lương hàng tháng c a ngư i vi phạm. Trư ng hợp có d u hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng, công ty tiến hành kh i kiện ngư i vi phạm ra pháp luật. Sau quá trình kiểm kê, tùy thu c vào nguyên nhân chênh lệch, các b phận s n xu t sẽ tiến hành điều chỉnh hệ thống về đúng với thực tế theo hướng dẫn c a b phận Control P. 57 2.2.4.2. Kế toán giá thành hàng tồn kho a, Kế toán giá thành hàng tồn kho Đối với m i loại hàng tồn kho khác nhau, Công ty sử d ng thống nh t m t phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu. Phần mềm SAP cung c p nhiều lựa chọn về cách tính giá tồn kho tùy thu c vào đặc thù c a từng doanh nghiệp mà lựa chọn cách tính giá phù hợp như FIFO, LIFO, giá bình quân (th i điểm hoặc theo kỳ), giá kế hoạch. M t khi đã thiết lập cách tính giá vào hệ thống thì hệ thống sẽ tự đ ng tính giá vật tư, hàng hóa tức th i theo phương pháp đã chọn. Tức là tại b t cứ th i điểm nào, cũng có con số về giá trị tồn kho c a công ty trên hệ thống. Vì vậy, ph i đ m b o các giao dịch trên hệ thống khớp với các giao dịch trên thực tế thì kết qu s n xu t kinh doanh mới được ph n ánh chính xác. - Giá trị nguyên vật liệu xu t kho được sử d ng cho s n xu t được xác định theo giá Bình quân từng lần nhập xu t (MAP – Moving Average Price). Sau m i lần nhập kho, hệ thống phần mềm SAP sẽ tự đ ng tính lại giá bình quân gia quyền c a hàng tồn kho đó. Giá trị xu t kho sẽ chính bằng giá bình quân gia quyền được tính ra đó. Như vậy, với phương pháp này, giá trị hàng tồn kho xu t đi sẽ được ph n ánh được c giá trị thị trư ng và giá trị hàng tồn trước đó trong kho theo trọng số. Phương án này tỏ ra phù hợp đối với SEV khi giá c thị trư ng thư ng xuyên biến đ ng. - Giá trị bán thành phẩm được nhập kho và đưa ra s n xu t được hạch toán bằng giá hạch toán (SCE – Standard cost Estimation). Đầu tháng, phòng Purchasing sẽ tiến hành tính toán giá trị SCE cho từng bán thành phẩm dự kiến s n xu t trong tháng đó dựa vào giá mua các thành phần NVL thô theo BOM (Bills of material). Cuối tháng, phòng kế toán sẽ xác định lại giá thành s n xu t thực tế c a các bán thành phẩm đó khi đã tổng hợp đầy đ các chi phí s n xu t kinh doanh d dang. - Giá trị hàng tồn kho c a thành phẩm được xác định theo giá bình quân c kỳ dự trữ (WAP – Weighted Average Price). Hệ thống SAP sẽ tính toán ra được tồn kho cuối kì trong báo cáo xu t nhập tồn (In&Out Statements): 58 Bi uăm uă2.2:ăBáoăcáoăxu tănh păt n S n phẩm Số dư đầu kì Nhập kho Số Số Giá trị lượng Giá trị lượng Xu t kho Số Giá trị lượng Số dư cuối kì Số Giá trị lượng (Nguồn: Báo cáo xuất nhập tồn – Phòng Kế toán) Phương pháp này giúp công ty gi m t i được công tác hạch toán giá thành thành phẩm xu t kho vì chỉ tính giá thành c a thành phẩm vào th i điểm cuối kỳ. Vào cuối kỳ kế toán, sau khi chốt được t t c các chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, kh u hao...) tham gia vào quá trình s n xu t trong kỳ, kế toán phân bổ các chi phí đó vào các thành phẩm theo nhiều tiêu thức khác nhau rồi mới sử d ng phương pháp WAP để tính ra giá thành s n xu t s n phẩm cũng như là giá vốn hàng bán xu t kho. Như vậy, áp d ng phương pháp WAP, giá thành xu t kho sẽ có Ủ nghĩa hơn so với sử d ng các phương pháp FIFO, LIFO vì lúc này, giá thành đã bao hàm đầy đ các chi phí s n xu t. - Công c d ng c , hàng hóa được xác định theo giá Bình quân từng lần nhập xu t (MAP – Moving Average Price), tương tự đối với nguyên vật liệu. b, Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Theo tài liệu Accounting Standards in Samsung, hàng tồn kho được thể hiện theo giá th p hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được (LCM – Lower Cost Market). Giá gốc được xác định trên cơ s bình quân gia quyền và bao gồm t t c các chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có được hàng tồn kho địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong trư ng hợp các s n phẩm được s n xu t, giá gốc bao gồm t t c các chi phí trực tiếp và chi phí s n xu t chung phân bổ dựa trên mức đ hoạt đ ng bình thư ng. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính c a hàng tồn kho trong kỳ kinh doanh bình thư ng trừ chi phí ước tính để hoàn thành s n phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu th . Sau khi điều chỉnh giá trị hàng tồn kho về giá th p hơn theo phương pháp LCM, công ty SEV còn dự phòng gi m giá hàng tồn kho theo phương pháp tuổi tồn 59 kho (Aging method). Tuổi tồn kho sẽ được hệ thống tự đ ng tính toán kể từ ngày hàng hóa được nhập kho (GR) đến ngày tính toán theo tỷ lệ: B ngă2.7:ăTỷăl ătríchăl păd ăphòngătheoătuổiăt năkho Tuổiăt năkho 0 - 60 ngày 61 - 120 ngày trên 120 ngày 0% 10% 30% Tỷ lệ trích lập dự phòng (Nguồn: Accounting Standards in Samsung) Dưới đây là b ng trích dự phòng gi m giá hàng tồn kho từ năm 2012 đến năm 2014: B ng 2.8:ăTríchăl păd ăphòngăgi măgiáăhƠngăt năkhoătừănĕmă2012ă- 2014 Đơn vị: ngìn USD Nĕm 2012 Tổng giá trị hàng tồn kho 2013 2014 1.008.311 1.101.139 570.973 Điều chỉnh giá trị hàng tồn kho theo LCM -5.827 -116 -2.480 Điều chỉnh giá trị hàng tồn kho theo Aging -1.399 -6.408 -1.059 Tổng dự phòng gi m giá hàng tồn kho -7.226 -6.524 -3.539 -0,72% -0,59% -0,62% Tỷ lệ dự phòng/giá trị hàng tồn kho (Nguồn: Báo cáo tài chính SEV năm 2012 – 2014) Ta có thể th y tỷ lệ dự phòng được trích lập gi m từ mức 0,72% cuối năm 2013 xuống còn 0,59% cuối năm 2013. Con số này ổn định năm tiếp theo, đạt mức 0,62%. Điều này thể hiện ch t lượng, giá trị c a hàng tồn kho đang có xu hướng tốt lên, làm gi m chi phí, tăng lợi nhuận c a công ty. 2.2.5. Qu nălỦăhƠngăt năkhoăv ămặtăkinhăt B t cứ doanh nghiệp khi đi vào s n xu t kinh doanh cũng cố gắng tìm cho mình m t mô hình qu n lỦ hàng tồn kho phù hợp. Tại Samsung Electronics Việt Nam, công ty đang triển khai áp d ng mô hình JIT b i công ty có những đang có những đặc điểm phù hợp như: - Công ty có được m t mạng lưới các công ty vệ tinh là nhà cung c p, sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu m t cách chính xác nh t; 60 - Chu trình s n xu t các s n phẩm mang tính lặp đi lặp lại; - Luồng hàng hóa lưu thông trong quá trình s n xu t và phân phối được lập kế hoạch chi tiết cho từng bước sao cho công đoạn tiếp theo thực hiện được ngay sau khi công đoạn trước hoàn thành. Đối với thành phẩm, công ty SEV chỉ s n xu t dựa vào các đơn đặt hàng được Tr s chính phân phối xuống. Vì vậy, hầu như t t c các lượng hàng s n xu t ra đều được bán đi ngay, tồn kho là không đáng kể. Đối với bán thành phẩm, khi phòng kế hoạch s n xu t tạo m t lệnh s n xu t (PO) cho thành phẩm được, m t loạt các PO c p dưới c a PO mẹ được hệ thống tự đ ng sinh ra dựa trên tiêu chuẩn sử d ng nguyên vật liệu (BOM). Các PO con được setup s n xu t trước 1-3 gi là chuyển hàng sang công đoạn tiếp theo để s n xu t PO mẹ. Vì vậy, lượng hàng bán thành phẩm tồn kho ít hơn r t nhiều so với hàng nguyên vật liệu thô. Theo tài liệu Global Policies and Procedures Manual for Material purchasing, đối với nguyên vật liệu thô, để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cung c p cho kế hoạch s n xu t, cũng như điểm đặt hàng, SEV sử d ng hệ thống MRP (Materials Requirement Planning).. Mô hình JIT được thể hiện rõ nh t đối với nguyên vật liệu mua từ các nhà cung c p n i địa. Khi phòng Kế hoạch s n xu t chốt xong kế hoạch s n xu t cho 2 ngày tiếp theo, phòng Mua hàng sẽ tiến hành mua: - Số lượng: Đúng bằng số lượng hàng nguyên vật liệu thô cần thiết để s n xu t ra lượng thành phẩm kế hoạch; - Th i gian giao: Trước th i gian dự kiến s n xu t 2-3 gi ; - Địa điểm giao: Không qua kho tổng mà trực tiếp vào kho đầu vào (In-buffer) c a công đoạn s n xu t. Quy trình mua hàng n i địa được thể hiện qua sơ đồ dưới đây: 61 D D+1 D+2 FP run (12:00 – 13:00) DO Issue (13:00 – 14:00) Vendor (13:00 – 14:00) Delivery date (Production date) S ăđ ă2.3:ăQuyătrìnhămuaăhƠngăn iăđ a (Nguồn: Global Policies and Procedures Manual for Material purchasing) Mô hình trên là mô hình tiêu chuẩn c a việc đặt hàng n i địa. Tại ngày D, sau khi phòng kế hoạch s n xu t (PP) chạy FP (Factory Plan) từ 12h đến 13h sẽ sinh ra được các lệnh s n xu t cho ngày D 2. Sau đó, phòng mua hàng sẽ tạo ra các lệnh chuyển hàng DO (Delivery order) tới các vendor. Các vendor sẽ chuẩn bị nguyên vật liệu và cung c p trước kho ng 2 – 3 gi vào ngày s n xu t. Như vậy, SEV đã tận d ng được sự ổn định trong việc s n xu t và giao hàng c a các nhà cung c p vệ tinh để thực hiện mô hình JIT m t cách khá triệt để, làm gi m thiểu tối đa tồn kho không cần thiết. Đối với các nguyên vật liệu mua từ nhà cung c p nước ngoài, b phận mua hàng dựa vào hệ thống MRP để ra quyết định. Hệ thống này cho phép SEV tương tác trực tiếp với khách hàng, nhà cung c p c hai phương diện mua và bán, chia sẻ thông tin nhanh chóng với nhau. Từ đó, kh năng dự đoán thị trư ng đầu ra, đầu vào c a SEV được đánh giá r t cao. M i nguyên vật liệu mua ngoài đều được m t nhân viên phát triển mua hàng (development purchaser) tiến hành kiểm định, đàm phán với các nhà cung c p (vendor). Khi đã chọn được vendor hợp lỦ nh t, nguyên vật liệu sẽ được đăng kỦ trên hệ thống và có đầy đ các thông tin như: mua từ nhà vendor nào, ngư i ph trách mua c a SEV (purchaser), giá c , Incoterm, th i gian vendor chuẩn bị nguyên 62 vật liệu, th i gian vận chuyển và nhập kho (Lead time)... Do những lần cung ứng hàng hóa c a công ty là khác nhau, ph thu c vào kế hoạch bán hàng nên công ty không áp d ng mô hình EOQ trong qu n lỦ lượng đặt hàng c a mình. Hơn thế nữa, hiện nay do số lượng đặt hàng c a công ty là quá lớn nên công ty được chiết kh u thương mại nhiều từ phía nhà cung c p trong các khâu vận chuyển, bốc dỡ. Mặt khác, do có r t nhiều loại nguyên vật liệu cùng được dự trữ nên việc tính toán chi phí đặt hàng, chi phí dự trữ cho từng loại là hết sức phức tạp. Vì vậy, công ty không áp d ng mô hình EOQ mà căn cứ trên các dữ liệu mà hệ thống MRP cung c p để quyết định việc mua hàng. Hệ thống MRP sử d ng đầu vào dữ liệu từ hệ thống kế hoạch s n xu t. Mối quan hệ giữa hệ thống MRP và kế hoạch s n xu t được mô t trong sơ đồ dưới đây: Kế hoạch s n xu t Thông tin MRP Quyết định Thông tin Quyết định - Mua NVL gì - Loại s n phẩm - Th i gian đặt mua - S n lượng s n xu t - Lượng đặt mua S ăđ ă2.4:ăM iăquanăh ăgi aăh ăth ngăK ăho chăs năxu tăvƠăh ăth ngăMRP (Nguồn: Global Policies and Procedures Manual for Material purchasing) Kế hoạch s n xu t được lập ra sẽ cung c p những thông tin cho hệ thống mua hàng biết là sẽ s n xu t thành phẩm gì, số lượng bao nhiêu theo từng tuần. Hệ thống MRP sẽ dựa vào tiêu chuẩn nguyên vật liệu (BOM master), các thông tin về nguyên vật liệu được đăng kỦ (material master) và tình trạng thừa thiếu hiện tại c a kho để xác định được lượng nguyên vật liệu còn lại trong kho có thể đáp ứng được nhu cầu s n xu t kho ng th i gian còn lại bao lâu, và sẽ thiếu h t bao nhiêu trong các tuần tới. Căn cứ vào chênh lệch giữa nhu cầu và lượng tồn kho, cùng với th i gian từ 63 lúc đặt hàng đến khi nhận hàng c a nguyên vật liệu (Lead time), ngư i mua sẽ quyết định th i gian đặt lệnh mua hàng để đ m b o s n xu t liên t c và lượng tồn kho tối thiểu nh t. 2.2.6. Cácăch ătiêu đánhăgiáămứcăđ ăhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt n kho 2.2.6.1. Mức độ hoàn thiện công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho Về cơ b n, công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho SEV được đánh giá là tương đối hoàn thiện b i: - Công tác hoạch định chính sách qu n lỦ hàng tồn kho được đ m b o tính thống nh t trong toàn doanh nghiệp do có sự chỉ đạo trực tiếp từ Tổng giám đốc; - SEV đã xác định được cho mình m c tiêu xuyên suốt c a công tác qu n lỦ hàng tồn kho, đó là tối thiểu hóa chi phí hàng tồn kho nhưng vẫn đ m b o sự liên t c, thông suốt c a hoạt đ ng s n xu t kinh doanh. Các m c tiêu khác được công ty linh hoạt xác định xoay quanh m c tiêu trực tiếp, xu t phát từ những diễn biến c a thị trư ng. - SEV cũng xác lập quan điểm rõ ràng là tối đa hóa kh năng áp d ng mô hình JIT trong qu n lỦ hàng tồn kho dựa trên những đặc điểm về chu trình s n xu t lặp đi lặp lại, mạng lưới nhà cung c p n i địa ổn định, kế hoạch s n xu t lập chi tiết. - Hệ thống kho tàng, phần mềm kế toán luôn được Ban lãnh đạo quan tâm, xác định là sẽ áp d ng những hệ thống ưu việt nh t. 2.2.6.2. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt hiện vật Trong công tác thiết kế và xây dựng kho tàng, kho tàng SEV đã đ m b o được c 4 yêu cầu sau: - Tính thích d ng: hệ thống kho SEV đáp ứng được đầy đ các yêu cầu dự trữ, b o qu n hàng hóa và các nghiệp v kho khi mà hệ thống kho luôn được Ban giám đốc chỉ đạo bám sát các quy trình s n xu t, được tạo mới, thay đổi hoặc dỡ bỏ m t cách linh hoạt theo quy trình công nghệ. SEV cũng như các công ty Samsung khác, m t tôn chỉ luôn được thực hiện đó là: “Thay đổi mọi thứ chỉ trừ vợ con”. 64 - Tính vững chắc: hệ thống kho SEV luôn được xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn và thư ng xuyên được nhà thầu kiểm tra, đo lư ng nhằm đ m b o các yêu cầu về th i gian sử d ng, đ bền, kh năng chịu đựng trọng t i lớn c a hàng hóa hoặc sự tác đ ng c a các phương tiện trong quá trình thực hiện nghiệp v kho. - Tính mỹ quan: hệ thống kho SEV được thiết kế đ m b o hài hòa với mỹ quan chung c a toàn nhà máy. - Tính tiết kiệm: mặc dù được đầu tư những công nghệ hiện đại, nhưng hệ thống kho tàng SEV vẫn đ m b o tính tiết kiệm do SEV đã phối hợp với tập đoàn lựa chọn, đ u thầu những nhà thầu có năng lực với chi phí hợp lỦ nh t để xây dựng, thiết kế kho tàng. Hệ thống kho tàng khoa học cũng góp phần làm gi m các chi phí trong việc thực hiện các nghiệp v kho. Công tác mã hóa sắp xếp hàng hóa được diễn ra m t cách khoa học, đ m b o thuận tiện cho công tác ghi chép, theo dõi và các giao dịch xu t nhập hàng tồn kho. Tuy vậy, m t điểm quan trọng khiến qu n lỦ hàng tồn kho SEV chưa hoàn thiện, đó là an ninh kho tàng vẫn chưa thực sự được đ m b o. Tình trạng m t tr m linh kiện SEV và các doanh nghiệp lân cận vẫn diễn biến hết sức phức tạp. 2.2.6.3. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt kế toán Công tác tính toán giá thành hàng tồn kho là tương đối hoàn thiện khi theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán đ c lập c a Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam các năm 2012 -2014, công tác kế toán hàng tồn kho đã đ m b o được các nguyên tắc cơ b n c a kế toán, đặc biệt là nguyên tắc thận trọng. Theo đó, hàng tồn kho được thể hiện theo giá th p hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị l i th i, chậm lưu chuyển và bị hỏng. Các phương pháp tính giá hàng tồn kho được áp d ng thống nh t trong kỳ kế toán, phù hợp với đặc điểm từng loại hàng hóa,vật tư. Công tác kế toán số lượng hàng tồn kho cũng đạt được nhiều kết qu tốt tuy nhiên chưa thực sự hoàn thiện khi mà chênh lệch, sai khác giữa sổ sách và thực tế đang còn lớn. Đ chính xác c a hàng tồn kho được xác định bằng công thức: 65 Đ chính xác c a ổ á hàng tồn kho = 1 Số lượng nguyên vật liệu sai khác Tổng số nguyên vật liệu qu n lỦ Kết qu này là m t chỉ tiêu quan trọng đánh giá kết qu hoạt đ ng (KPI) c a các b phận. Dưới đây là kết qu kiểm kê c a m t số b phận SEV lần tháng 12/2014: B ngă2.9:ăK tăqu ăki măkêăm tăs ăb ăph năthángă12/2014 B ăph n Main Đ chính xác c a hàng tồn kho 99,5% SMD, PBA 98,2% Injection, Coating LCD 93,3% 97,8% (Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê đợt tháng 12/2014 – Phòng Kế toán) Có thể th y, đối với các b phận s n xu t các công đoạn càng gần về thành phẩm (Main, SMD, PBA) thì đ chính xác giữa hệ thống kế toán và thực tế càng lớn. Đặc biệt, đối với s n phẩm c a công đoạn Main là thành phẩm, việc lệch m t vài đơn vị s n phẩm giữa hệ thống và thực tế đều ph i tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân, tìm cách xử lỦ. Đối với các công đoạn s n xuât bán thành phẩm như Injection, Coating (là các công đoạn s n xu t vỏ, ốp lưng, điện thoại...), nguyên vật liệu c a nó là các hạt nhựa, sơn... r t khó để qu n lỦ về định mức tiêu hao trong s n xu t. Vì vậy, chênh việc lệch giữa hệ thống (qu n lỦ theo định mức) và thực tế (theo thực tế s n xu t) là điều khó tránh khỏi. Tuy vậy, theo yêu cầu c a Tập đoàn trong tài liệu Global Policies and Procedures Manual for Stock taking, các công ty ph i kiểm soát để đ m b o tỷ lệ chính xác c a hệ thống đạt trên 95%. Như vậy, với kết qu 93,3% c a công đoạn Injection - Coating, đ chính xác hàng tồn kho giữa thực tế và hệ thống c a SEV chưa đạt yêu cầu so với quy định c a Tập đoàn. 2.2.6.4. Mức độ hoàn thiện quản lý hàng tồn kho về mặt kinh tế Ta có thể đánh giá mức đ hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế c a SEV qua m t số chỉ tiêu sau: a, Mức độ đầu tư cho hàng tồn kho Dựa vào các thông tin trên B ng cân đối kế toán cuối năm 2012 -2014, ta có thể tính toán được mức đ đầu tư cho hàng tồn kho c a SEV qua b ng sau: 66 B ngă2.10:ăTỷătr ngăhƠngăt năkhoătrongătổngătƠiăs năSEVă2012ă-2014 2012 2013 2014 Tổng tài s n 3.187.730 5.325.798 5.957.146 (Đơn vị: nghìn USD) Samsung Electronics Co., Ltd. 2014 218.887.585 Hàng tồn kho 1.008.311 1.101.139 570.973 16.450.560 31,63% 20,68% 9,58% 7,52% Nĕm % HTK/Tổng TS (Nguồn: Báo cáo tài chính SEV năm 2012 -2014, 2014 Samsung Electronics Annual Report ) Nhìn m t cách tổng thể, tỷ trọng hàng tồn kho trong giá trị tổng tài s n gi m mạnh qua các năm, từ 31,63% năm 2012 xuống 20,68% năm 2013 và còn 9,58% năm 2014. Kết hợp với các thông số về vòng quay hàng tồn kho cũng như lợi nhuận c a công ty, ta có thể th y việc gi m mức đ đầu tư cho hàng tồn kho là m t xu hướng tích cực trong qu n lỦ hàng tồn kho c a SEV. Tuy vậy, so với mức trung bình c a các công ty thu c c a công ty mẹ Samsung Electronics Co., Ltd. năm 2014, tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng tài s n c a SEV vẫn còn mức cao. Con số này trong báo cáo tài chính hợp nh t công ty mẹ chỉ là 7,52%. b, Vòng quay hàng tồn kho Dựa vào các số liệu trên báo cáo tài chính từ năm 2012 – 2014, ta có thể tính được các giá trị ph n ánh tốc đ luân chuyển c a hàng tồn kho như b ng sau: B ngă2.11: Vòng quay hƠngăt năkhoă ăSEVătừănĕmă2012ă- 2014 Đơn vị: nghìn USD Nĕm Doanh thu thuần 2012 2013 2014 12.992.456 24.308.644 18.811.997 TB ngành 2014 Hàng tồn kho bình quân năm = (HTK bình quân 4 quý) / 4 703.150 1.054.725 750.987 Vòngă quayă hƠngă t nă khoă 18,48 23,05 25,05 11,27 (l n) 19,48 15,62 14,37 31,93 S ăngƠyăhƠngăt năkhoă(ngƠy) (Nguồn: Báo cáo tài chính SEV năm 2012 -2014, Key working capital numbers as a percent of sales (Damodaran, 2015)) 67 Nhìn vào b ng trên, có thể th y vòng quay hàng tồn kho c a doanh nghiệp tốt dần lên qua các năm, từ 16,93 lần năm 2012 lên 19,81 lần năm 2013 và đạt 21,14 lần năm 2014. Tương ứng với đó, số ngày hàng tồn kho cũng gi m đi tương ứng, từ 21,27 ngày năm 2012 xuống còn 17,03 ngày năm 2014. Điều đó chứng tỏ kh năng bán hàng c a doanh nghiệp được c i thiện, mức đ tồn đọng hàng thành phẩm gi m dần. Theo dữ liệu c a Damodaran (2015), các công ty thu c Samsung Electronics Co. Ltd. nằm trong nhóm ngành Máy tính/Thiết bị ngoại vi (Computers/Peripherals). Hệ số vòng quay hàng tồn kho trung bình ngành này năm 2014 (được tính toán dựa trên 329 công ty cùng ngành trên toàn cầu) là 11,27. Như vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho c a SEV năm 2014 cao hơn g p 2,22 lần so với trung bình ngành. Đây là m t tín hiệu tốt, chứng tỏ kh năng qu n lỦ, sử d ng hàng tồn kho c a SEV là tương đối ưu việt so với các doanh nghiệp khác. c, Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, hàng tháng, Phòng Kế hoạch s n xu t (Production Planning) sẽ phối hợp với phòng Xu t hàng (Shipment) để lập báo cáo về mức đ hoàn thành c a các kế hoạch xu t hàng. B ngă2.12:ăK tăqu ăth căhi năk ăho chăxu tăhƠngăcácăthángănĕmă2014 Đơn vị: nghìn chiếc K ăho chă K tăqu Tỷăl ă Tháng Chênhăl ch ship hàng th căhi n th căhi n 6.918 6.538 -381 94,5% 1 8.083 7.444 -639 92,1% 2 9.045 8.475 -570 93,7% 3 4 8.328 8.153 -175 97,9% 5 7.222 7.030 -191 97,4% 6 7.488 7.383 -105 98,6% 7 7.094 6.966 -128 98,2% 8 7.365 7.292 -74 99,0% 9 8.664 8.516 -147 98,3% 10 9.471 9.073 -398 95,8% 11 8.184 7.906 -278 96,6% 12 7.218 7.059 -159 97,8% (Nguồn: Báo cáo kết quả xuất hàng – Phòng Shipment) 68 Nhìn chung, tỷ lệ thực hiện kế hoạch xu t hàng c a Công ty luôn đạt mức cao, hầu hết đạt trên 96% (là mức yêu cầu c a Tập đoàn, được ghi rõ trong Báo cáo kết quả xuất hàng), đáp ứng tốt hầu hết nhu cầu c a thị trư ng. Điều này chứng tỏ kh năng qu n lỦ hàng tồn kho, cung c p nguyên vật liệu cho s n xu t và bán hàng c a Công ty là tương đối tốt. LỦ do không đạt được 100% ch yếu là do trễ ship hàng (không đặt được lịch máy bay), s n xu t chậm hơn dự kiến do thiếu h t nguyên vật liệu hoặc do các nguyên nhân về ch t lượng. Tuy vậy, vẫn còn nhiều tháng, tỷ lệ thực hiện kế hoạch xu t hàng đạt mức th p, dưới 95% (như tháng 1, tháng 2 và tháng 3). Nguyên nhân được phòng Shipment gi i thích trong Báo cáo kết quả xuất hàng đó là do thiếu h t nguyên vật liệu từ m t số nhà cung c p (Công ty Mobase bị cháy vào tháng 1/2014, …) và m t số v n đề liên quan đến ch t lượng Camera c a dòng Galaxy S5. d, Tuổi tồn kho Tuổi tồn kho ph n ánh th i gian từ lúc nhập kho gần nh t c a hàng tồn kho đến ngày báo cáo. B ng dưới đây được tổng hợp từ báo cáo tuổi tồn kho (Inventory Aging report) c a Phòng Kế toán qu n trị - Control P: B ng 2.13: Giá trị hàng t n kho của SEV phân theo tuổi t n kho cu i năm 2014 Đơn vị: ngìn USD Tuổi t n kho (ngày) 1-30 31-60 61-90 91120 Trên 180 330.839 Công c d ng c 2.242 135 9 4 5 2 13 Bán thành phẩm 72.658 4.148 411 462 382 33 346 Thành phẩm, hàng hóa 29.981 NVL đang đi đư ng 57.432 493.151 22.507 16.395 3.393 1.034 150180 Nguyên vật liệu Tổng 17.774 15.975 2.927 120150 312 17.329 6 8 1.427 347 17.697 (Nguồn: SEV Inventory Aging report 2014 – Control P) 69 Giá trị hàng tồn kho b ng 2.13 chỉ mới bao gồm giá trị nguyên vật liệu, chưa bao hàm các chi phí khác (nhân công, kh u hao, …). Ta có thể nhận th y, tuổi c a hàng tồn kho ch yếu từ 1 đến 60 ngày, chiếm gần 93% giá trị hàng tồn kho. Hàng tồn kho có tuổi trên 60 ngày được xếp vào nhóm Bad Aging stock và ph i trích lập dự phòng. Giá trị và tỷ lệ Bad aging stock trong tổng giá trị hàng tồn kho được qua các năm được thể hiện qua b ng sau đây: B ngă2.14:ăGiáătr ăBadăAgingăStock c aăSEVă2012ă- 2014 (Đơn vị: nghìn USD) Nĕm 2012 2013 2014 Giá trị Bad Aging stock 66.637 74.698 39.259 6,80 6,98 7,07 Tỷ lệ (%) TB các DN trong t păđoƠn 2014 5,25 (Nguồn: SEV Inventory Aging report 2012 – 2014; Samsung Electronics Inventory Aging report 2014) Giá trị Bad aging stock biến đ ng cùng chiều với giá trị hàng tồn kho, gi m mạnh vào năm 2014, đạt 39,3 triệu USD. Tuy nhiên, tỷ lệ bad aging stock trên tổng giá trị hàng tồn kho lại có xu hướng tăng, từ 6,80% năm 2012 lên 6,98% năm 2013 và 7,07% năm 2014, cao hơn mức trung bình c a các doanh nghiệp trong tập đoàn năm 2014 (5,25%). Đặc biệt, năm 2014 có 17,7 triệu USD hàng tồn kho có tuổi trên 180 ngày. Điều này gây ra sự lãng phí về tài nguyên vô cùng to lớn đối với doanh nghiệp. 2.3.ăĐánhăgiáămứcăđ ăhoƠnăthi năqu nălỦăhƠngăt năkhoă t i Công ty TNHHăSamsungăElectronicsăVi tăNam 2.3.1.ăK tăqu ăđ tăđ c Về cơ b n, công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a Công ty Samsung Electronics Việt Nam trong th i gian qua đã dần hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu s n xu t kinh doanh ngày càng cao c a nhà máy, đưa SEV sau 4 năm thành lập tr thành nhà máy s n xu t điện thoại lớn nh t thế giới, đóng góp quan trọng vào sự phát triển c a Tập đoàn. C thể: 70 - Công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho rõ ràng, nh t quán, được sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban lãnh đạo doanh nghiệp. - Hệ thống kho tàng, bến bãi c a doanh nghiệp được thiết kế hiện đại, đáp ứng được các yêu cầu về tính thích d ng, vững chắc, mỹ quan và tiết kiệm. - Công tác mã hóa sắp xếp hàng hóa được diễn ra m t cách khoa học, đ m b o thuận tiện cho công tác ghi chép, theo dõi và các giao dịch xu t nhập hàng tồn kho. - Công tác kế toán hàng tồn kho đ m b o các yêu cầu c a kế toán như tính thận trọng và tính nh t quán. SEV cũng thực hiện trích lập dự phòng gi m giá hàng tồn kho đầy đ , đ m b o giá trị hàng tồn kho được ph n ánh m t cách hợp lỦ. - Trong qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kinh tế, các chỉ tiêu tài chính về hàng tồn kho tốt dần lên qua các năm. Vòng quay hàng tồn kho cao so với trung bình ngành chứng tỏ công tác qu n lỦ hàng tồn kho đã c i thiện rõ rệt; hạn chế dần tình trạng ứ đọng hàng tồn kho, lãng phí nguồn lực. - Kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng về cơ b n đạt mức cao, ch yếu trên 96%. - Mức đ đầu tư vào hàng tồn kho c a SEV đã gi m rõ rệt. Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài s n c a doanh nghiệp gi m từ 31,63% năm 2012 xuống 20,68% năm 2013 và còn 9,58% năm 2014. Đạt được những kết qu trên do công ty đã thực hiện tốt những nhiệm v như: - Việc phối hợp giữa các phòng ban trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho khá nhịp nhàng. Các phòng ban cơ b n thực hiện tốt chức năng nhiệm v c a mình trong chu trình hàng tồn kho, đ m b o chu trình này diễn ra m t cách thông suốt. - Công ty đã tận d ng được những lợi thế về quy mô và đặc điểm s n xu t kinh doanh c a mình để sử d ng mô hình JIT trong việc qu n lỦ m t phần hàng tồn kho c a mình. Đồng th i SEV sử d ng hệ thống ERP hiện đại giúp cho b phận mua hàng có thể nắm bắt được tình hình tồn kho, nhu cầu sử d ng nguyên vật liệu và các thông tin khác để đưa ra các quyết định mua hàng. Ngoài ra, những kết qu đạt được trên m t phần cũng là do trong th i gian vừa qua, thiên tai bão lũ x y ra tương đối ít, nh hư ng không đáng kể tới hoạt đ ng c a 71 doanh nghiệp. Theo Nguyễn Hồng Sơn (2013), cơ s hạ tầng được c i thiện rõ rệt, nâng cao kh năng khai thác các tuyến đư ng b , tăng lượng hàng hóa lưu thông qua các c ng biển và c ng hàng không. Các tuyến đư ng cao tốc Hà N i – Thái Nguyên, Quốc l 18, Hà N i – H i Phòng hoàn thiện và nâng c p đã góp phần làm gi m th i gian, chi phí vận chuyển c a doanh nghiệp. Môi trư ng chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt đ ng. Th t c h i quan, đặc biệt là các th t c xu t nhập khẩu hàng hóa c a doanh nghiệp chế xu t (EPE) được tinh gi n hóa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu qu công tác qu n lỦ hàng tồn kho. 2.3.2.ăH năch ăvà nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế Bên cạnh những kết qu đạt được, do các nguyên nhân ch quan cũng như khách quan, công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a công ty Samsung Electronics Việt Nam còn gặp những điểm chưa hoàn thiện như: - Tình trạng tr m cắp các linh kiện điện tử SEV vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp. Đơn cử, chỉ trong vòng hơn 1 tháng (tháng 4/2014), SEV đã bị m t nhóm đối tượng ăn tr m tới 333 b n mạch c a smartphone Galaxy S5 với tổng trị giá trên 800 triệu đồng (H.P, 2014). - Đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho còn th p, làm gi m đ tin cậy c a báo cáo tài chính cũng như các báo cáo qu n trị. Như đã đề cập phần trước, theo tài liệu Global Policies and Procedures Manual for Stock taking, Tập đoàn yêu cầu các công ty ph i kiểm soát để đ m b o tỷ lệ chính xác c a hệ thống đạt trên 95%. Tuy nhiên, nhiều b phận vẫn chưa đạt được m c tiêu này. Chẳng hạn như b phận Injection, Coating, mức đ chính xác c a hàng tồn kho mới đạt 93,3% trong đợt kiểm kê tháng 12/2014. - Mặc dù mức đ đầu tư cho hàng tồn kho c a SEV đã gi m xuống rõ rệt nhưng so với trung bình các công ty trong tập đoàn, mức đ này vẫn còn tương đối cao. C thể, trong khi tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng tài s n c a SEV năm 2014 là 9,58% thì con số này c a c công ty mẹ Samsung Electronics chỉ là 7,52%. Điều đó chứng tỏ công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a SEV vẫn còn nhiều điểm cần ph i hoàn thiện. 72 - Kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng nhiều th i điểm vẫn còn th p. Chẳng hạn, tỷ lệ thực hiện kế hoạch xu t hàng các tháng 1, 2, 3 năm 2014 đạt mức th p so với yêu cầu c a Tập đoàn (hiện nay là 96%, được ghi rõ trong Báo cáo kết quả xuất hàng). Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc không thể đáp ứng trọn vẹn nhu cầu khách hàng sẽ khiến SEV m t dần uy tín, gi m thị phần bán hàng. - Tuổi tồn kho c a nhiều nguyên vật liệu vẫn mức cao, làm tăng chi phí qu n lỦ hàng tồn kho và gây lãng phí nguồn lực c a doanh nghiệp. Đặc biệt, vẫn còn hàng tồn kho là thành phẩm hoàn chỉnh tồn kho trên 120 ngày, còn 17,7 triệu USD hàng tồn kho có tuổi trên 180 ngày vào cuối năm 2014. Tỷ lệ Bad aging stock trên tổng giá trị hàng tồn kho lại có xu hướng tăng, từ 6,80% năm 2012 lên 7,07% năm 2014, cao hơn mức trung bình c a các doanh nghiệp trong tập đoàn năm 2014 (5,25%). 2.3.2.2. Nguyên nhân a, Nguyên nhân chủ quan - Trình đ nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho còn nhiều hạn chế Hiện nay công ty đang ph i đối mặt thực trạng năng lực qu n lỦ hàng tồn kho c a m t b phận không nhỏ nhân viên ph trách còn nhiều yếu kém. SEV, đa phần nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho là những nhân viên trẻ, c về tuổi đ i và tuổi nghề, chưa nhiều có kinh nghiệm. Theo báo cáo SEV Manpower in Dec 2014 c a phòng Nhân sự thì đến cuối tháng 12/2014, trong 315 nhân viên c a b phận qu n lỦ kho tổng (Material Management P), có tới 290 nhân viên dưới 20 tuổi (chỉ có bằng Trung học phổ thông), chiếm trên 90%. Thêm nữa, do khối lượng giao dịch trong m t ngày là r t lớn, nhân viên ph trách kho nếu không tập trung sẽ r t dễ x y ra sai sót tác nghiệp. Bên cạnh đó, Ủ thức cũng như đạo đức nghề nghiệp c a m t b phận nhân viên có d u hiệu suy thoái. Đã có r t nhiều v tr m cắp tài s n công ty mà th phạm được phát hiện lại chính là nhân viên qu n lỦ tài s n đó. - Mạng lưới mạng lưới các nhà cung c p n i địa còn khiêm tốn Là m t doanh nghiệp non trẻ nhưng phát triển với tốc đ quá nhanh, SEV đang gặp nhiều khó khăn trong việc thiết lập mạng lưới các nhà cung c p, đặc biệt 73 là nhà cung c p n i địa. Theo B o Nguyễn (2014), đến cuối năm 2014, SEV mới thu hút được kho ng 60 vệ tinh tại Việt Nam gồm 45 nhà cung c p Hàn Quốc, 10 nhà cung c p từ các nước khác và chỉ có 5 nhà cung c p n i địa. Và các công ty Việt Nam chỉ mới dừng mức cung c p bao bì, h p xốp chứ không ph i là linh - ph kiện điện tử. So với quy mô đầu tư hàng tỷ USD, dây chuyền s n xu t hết sức phức tạp thì số lượng nhà cung c p trên còn quá khiêm tốn. Các nhà cung c p n i địa mới chỉ đáp ứng được kho ng 38% nhu cầu nguyên vật liệu c a công ty, làm hạn chế kh năng sử d ng mô hình JIT trong qu n lỦ hàng tồn kho. Mạng lưới các nhà cung c p khiêm tốn, chưa ổn định dẫn đến việc ph thu c quá nhiều vào m t số nhà cung c p. Sự gi m sút kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng do Công ty TNHH Mobase Việt Nam cháy đầu năm 2014 như đã đề cập phần trước là m t minh chứng cho sự yếu kém này. Cũng vì lỦ do này mà b phận mua hàng có xu hướng mua nhiều hàng dự trữ, đặc biệt là đối các mặt hàng nhập khẩu, dẫn đến lượng tồn kho, tuổi tồn kho trong doanh nghiệp có xu hướng tăng. - Công tác rà soát đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho chưa được chú trọng Hiện nay, các nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho ch yếu mới tập trung rà soát đ chính xác c a hệ thống vào cuối tháng, trước khi chốt sổ kế toán. Còn nhiều giao dịch nhân viên không ph n ánh ngay vào hệ thống, hoặc hệ thống xử lỦ l i nhưng không được phát hiện kịp th i. Bên cạnh đó, việc rà soát định mức nguyên vật liệu đăng kỦ trên hệ thống chưa thư ng xuyên đang dừng lại m t lần/tháng. Đây là m t tần su t khiêm tốn so với mức đ biến đ ng trong công nghệ s n xu t c a SEV. Ngoài ra, công tác kiểm kê SEV chưa được giám sát chặt chẽ dẫn đến nhiều b phận, kiểm kê chỉ mang tính hình thức, ch t lượng kiểm kê không cao. - Kh năng qu n lỦ an ninh c a SEV chưa thực sự tốt Kỹ năng nghiệp v b o vệ c a m t b phận nhân viên an ninh chưa cao, nhiều lúc chưa tuân theo đầy đ các quy tắc an ninh c a tập đoàn. Theo báo cáo Annual Test for Security Guards result c a b phận Security P, trong đợt kiểm tra kỹ năng an ninh c a nhân viên an ninh gần nh t vào tháng 11/2014 c a Tập đoàn, có tới 13% nhân viên b o vệ đạt dưới 70/100 điểm (tức là chưa đạt yêu cầu c a Tập đoàn). 74 Nhân viên an ninh chưa đ kh năng phát hiện ra được các d u hiệu tr m cắp, khi mà các th đoạn tr m cắp ngày càng tinh vi, càng nhiều v án có đư ng dây, tổ chức như hiện nay. Hệ thống camera, cửa từ mặc dù đã được bổ sung nhưng tại nhiều địa điểm nhạy c m như cổng vận chuyển ch t th i, b phận Nghiên cứu phát triển (R&D), hệ thống an ninh còn khá khiêm tốn. Đặc biệt b phận R&D, có m t số phòng được mang nguyên vật liệu vào test nhưng lại chưa lắp đặt cửa từ. - Chưa có chuẩn mực trong việc xác định hàng tồn kho trọng tâm cần qu n lỦ Hiện tại, công ty chưa áp d ng kỹ thuật phân tích ABC trong việc phân loại hàng tồn kho. SEV, b phận mua hàng được tách làm nhiều phòng nhỏ, m i phòng ph trách mua m t mặt hàng nh t định: Electric Procurement Part, Semiconductor Procurement Part, Display Camera Procurement Part ... Các phòng này hoạt đ ng gần như là đ c lập với nhau, chưa có sự thống nh t trong việc phân định các nhóm hàng nào được ưu tiên qu n lỦ. Hơn nữa, trong cùng m t phòng, nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho ch yếu dựa vào c m tính, hoặc dựa vào giá mua nhằm xác định những hàng hóa vật tư quan trọng. Do vậy, nhiều lúc cách xác định này chưa chính xác, làm nh hư ng đến công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a doanh nghiệp. b, Nguyên nhân khách quan - Ngành công nghiệp ph trợ Việt Nam trong lĩnh vực điện tử còn yếu kém. Trư ng Giang (2014) đã trích dẫn l i phát biểu GS. Nguyễn Mại – nguyên Thứ trư ng B Kế hoạch và Đầu tư rằng các doanh nghiệp công nghiệp ph trợ Việt Nam hiện vẫn chưa s n xu t và cung ứng nổi cái ốc vít, c c sạc mà mới chỉ cung ứng được cho m t số tập đoàn điện tử lớn đầu tư tại Việt Nam cái bao bì, mặc dù ngành công nghiệp h trợ đã tồn tại 14 năm. Cũng theo bài báo này, trong khi tỷ lệ linh kiện, nguyên ph liệu n i địa cung ứng cho s n phẩm công nghiệp c a Việt Nam chỉ kho ng 27,8% thì tỷ lệ này c a Trung Quốc và Thái Lan đã là trên 50%. - Các diễn biến b t lợi c a thị trư ng không thể lư ng trước được: như việc khách hàng h y đơn đặt hàng đợt ng t, lịch vận chuyển hàng bị thay đổi... Theo báo cáo Báo cáo kết quả xuất hàng c a phòng Shipment, năm 2014 có tới 10 trư ng hợp khách hàng h y đơn hàng đ t ng t với giá trị hơn 1 triệu USD. Điều này đã nh 75 hư ng không nhỏ đến chỉ tiêu tuổi tồn kho c a doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc m t số nhà cung c p không giao hàng đúng hạn do các nguyên nhân khách quan (Công ty Mobase bị cháy đầu năm 2014,...) trực tiếp nh hư ng đến kh năng đáp ứng nhu cầu c a khách hàng. - Hệ thống ERP và các hệ thống liên quan (được triển khai Tr s chính) thỉnh tho ng cũng gặp những tr c trặc kỹ thuật trong quá trình b o dưỡng, nâng c p, gây khó khăn trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho. Thực tế cho th y, khi hệ thống phần mềm được b o trì, Tr s chính chỉ báo trước 1 ngày làm việc. Kho ng th i gian đ y là chưa đ để SEV chuẩn bị kỹ càng các phương án để hạch toán, ghi chép th công các giao dịch phát sinh trong quá trình b o dưỡng. - Đặc thù ngành nghề s n xu t kinh doanh c a SEV là s n xu t các mặt hàng linh kiện điện tử, đặc biệt là các smart phone có vòng đ i ngắn và nhanh chóng gi m giá trị. Chẳng hạn, theo N.H.Đăng (2015), sau khi ra mắt dòng Glaxy S6 (tháng 3/2015), giá bán n i địa điện thoại Galaxy S5 c a Samsung đã gi m mạnh từ 15,9 triệu đồng lúc ra mắt cách đó 1 năm xuống còn 8,99 triệu đồng (gi m hơn 43%). Mặc dù gi m giá như vậy nhưng lượng tiêu th các dòng model đ i th p r t khiêm tốn. Do vậy, hàng tồn kho dễ bị ứ đọng, làm tăng tuổi tồn kho c a doanh nghiệp và làm tăng chi phí trích lập dự phòng. - Cơ chế phối hợp giữa cơ quan công an và doanh nghiệp chưa thực sự tốt. Thực tế cho th y, cơ quan công an hầu như chỉ làm việc khi có v việc, trình báo c a doanh nghiệp mà chưa ch đ ng phối hợp với các doanh nghiệp để bắt qu tang, triệt phá các đư ng dây ăn tr m và tiêu th s n phẩm ăn tr m. Bên cạnh đó, trên các phương tiện thông tin đại chúng, th i lượng cho việc tuyên truyền cho ngư i dân về pháp luật b o vệ tài s n doanh nghiệp còn khá khiêm tốn. 76 CH NGă3 GI IăPHỄPăHOÀNăTHI N QU NăLụăHÀNGăT NăKHOă T IăCỌNGăTYăSAMSUNGăELECTRONICSăVI TăNAM 3.1. Đ nhăh ngăho tăđ ngăc aăCôngăty Trong những năm vừa qua, công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong hoạt đ ng s n xu t – kinh doanh. Kế thừa những kết qu đã đạt được, công ty ch trương kiên trì theo đuổi những m c tiêu đã đặt ra, ngày càng tiến những bước vững chắc để đi tới thành công. Trước hết, công ty vẫn xác định nhiệm v chính c a mình là s n xu t, lắp ráp các linh kiện và điện thoại nguyên chiếc để xu t khẩu. Công ty hướng tới việc nâng dần tỷ trọng c a Smart phone, đặc biệt là các dòng điện thoại nguyên khối kim loại thay vì s n xu t các dòng điện thoại thông d ng, nắp nhựa. Bên cạnh đó, công ty sẽ chú trọng tự s n xu t các linh kiện đắt tiền mà trước đó ph i nhập khẩu, gi m giá thành s n phẩm, nâng cao lợi nhuận. Trong th i gian tới, cùng với sự s n xu t song hành c a SEVT – m t công ty mới với quy mô lớn hơn c SEV thì hai công ty SEV và SEVT sẽ ph i phối hợp với nhau thật linh hoạt để hoạt đ ng s n xu t kinh doanh chung c a c tập đoàn đạt kết qu cao nh t. SEV đặt m c tiêu tr thành m t trong những Công ty được ngưỡng m nh t tại Việt Nam và tiếp t c góp phần đưa Samsung tr thành thương hiệu được yêu thích nh t c a ngư i tiêu dùng. Bên cạnh những định hướng chung cho toàn công ty, cũng ph i nhắc đến những định hướng riêng trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho c a công ty những năm tiếp theo. Công ty hiện đang liên t c rà soát công tác qu n lỦ tồn kho để từ đó tìm ra những điểm chưa hoàn thiện, cùng với đó là những thay đổi về nhân sự, tài chính nhằm hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho. 77 Trong vòng ba năm tới, Công ty định hướng sẽ tiếp t c nghiên cứu hoàn thiện việc ứng d ng mô hình JIT cho công tác qu n lỦ hàng tồn kho. Hiện nay, tình hình hàng tồn kho c a công ty đang có hướng phát triển phù hợp với việc ứng d ng mô hình JIT. Khi đó công ty ph n đ u gi m tỷ lệ hàng tồn kho trên tài s n ngắn hạn xuống còn 7%. Qu n lỦ hàng tồn kho khi đó sẽ là nhân tố đ t biến giúp công ty hoàn thành các kế hoạch đề ra c a Tập đoàn. 3.2. Gi iăphápăhoƠnăthi n qu nălỦăhƠngăt năkhoăt iăCôngătyăTNHHă SamsungăElectronicsăVi tăNam Trên cơ s phân tích thực trạng công tác qu n lỦ hàng tồn kho cũng như những thành tựu, hạn chế c a công tác này tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, chúng ta có thể đề xu t m t số gi i pháp nhằm hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho như sau: 3.2.1. Nângăcaoăch tăl ng đ iăngũănhơnăviênăqu nălỦăhƠngăt năkho Trong th i gian qua, công tác đào tạo SEV mới chỉ dừng lại việc tổ chức các khóa đào tạo n i b , phổ biến các quy định chung c a tập đoàn (GPPM) về qu n lỦ hàng tồn kho tới từng nhân viên, đặc biệt là các nhân viên mới. Công ty chưa tạo được sự đ t phá trong công tác đào tạo, nâng cao Ủ thức làm việc c a nhân viên. Chế đ đãi ng còn mang tính cào bằng, cơ chế đ ng lực cho các nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho còn nhiều hạn chế. Trong th i gian tới, công ty cần làm tốt những việc sau đây: - Về công tác tuyển d ng Nâng dần tỷ trọng nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho tốt nghiệp Cao đẳng tr lên, có trình đ Tiếng Anh khá, đặc biệt là các nhân viên ph trách qu n lỦ hàng tồn kho trên hệ thống. Đặc thù c a qu n lỦ hàng tồn kho trên hệ thống là việc tiếp xúc với các phần mềm được viết hoàn toàn bằng tiếng Anh (SAP, GMES, WMS...) và ph i xử lỦ linh hoạt các v n đề xẩy ra. Vì vậy, những nhân viên được đào tạo các kiến thức bài b n về kỹ thuật hoặc kinh tế các c p Cao đẳng, Đại học sẽ nắm bắt được b n ch t v n đề và đáp ứng tốt hơn nhu cầu công việc so với các nhân viên tốt nghiệp Trung học phổ thông được tuyển d ng và đào tạo bằng cách cầm tay chỉ việc như hiện nay. 78 Đối với các c p qu n lỦ, công ty cần có các chính sách nhân sự linh hoạt, các chế đ đãi ng h p dẫn hơn để thu hút những nhà qu n lỦ hàng tồn kho giỏi các doanh nghiệp s n xu t khác cũng như hạn chế việc nhân viên có kinh nghiệm r i Công ty sang doanh nghiệp khác. Đối với các công ty lớn như SEV, việc thuê m t công ty cung c p dịch v “săn đầu ngư i – headhunter” là m t việc không khó khăn nhưng cần thiết. M t số công ty săn đầu ngư i có uy tín mà SEV có thể tham kh o như Navious Group, RGF Executive Search... - Về công tác đào tạo Trong công tác đào tạo chuyên môn nghiệp v : Công ty cần tăng cư ng phối hợp với Tập đoàn để cử những cán b đầu mối ra nước ngoài học tập về các quy trình nghiệp v mới, các nghiệp v còn nhiều vướng mắc. Các cán b này sau khi tr về có trách nhiệm tổ chức đào tạo n i b cho các nhân viên còn lại để cùng nắm bắt và thực hiện đúng quy trình nghiệp v . Duy trì việc phổ biến các quy định chung c a tập đoàn (GPPM) về qu n lỦ hàng tồn kho tới từng nhân viên, đặc biệt là các nhân viên mới. Các b phận, tùy theo quy mô và mức đ phức tạp c a quy trình nghiệp v , có thể cân nhắc thành lập m t tổ Audit để thư ng xuyên kiểm tra, giám sát về tính tuân th quy trình làm việc c a nhân viên trong b phận đó. + Trong công tác đào tạo nâng cao đạo đức và Ủ thức làm việc c a nhân viên: Công ty cần định kỳ 1 quỦ/lần tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi những khó khăn vướng mắc trong quá trình làm việc c a nhân viên, nhằm tìm hướng gi i quyết giúp nhân viên yên tâm trong quá trình làm việc. Đồng th i cán b phòng Pháp chế thư ng xuyên phổ biến các quy định c a công ty cũng như c a pháp luật về việc b o qu n, giữ gìn tài s n công ty, chống th t thoát và lãng phí. Quy định rõ mức phạt trong các trư ng hợp nhân viên gây thiệt hại về tài s n cho công ty. Đối với những trư ng hợp nghiêm trọng, công ty có thể xem xét đưa ra pháp luật gi i quyết. - Về công tác bố trí, sử d ng lao đ ng qu n lỦ hàng tồn kho những b phận, công đoạn s n xu t với công su t cao thì tần su t xu t/nhập kho cũng như các hoạt đ ng qu n lỦ hàng tồn kho khác sẽ diễn ra hơn với cư ng đ cao hơn. Chính vì vậy, lượng nhân sự cần thiết cho các b phận này sẽ nhiều hơn, 79 nếu không sẽ dẫn đến tình trạng quá t i cho nhân viên, l i tác nghiệp sẽ xẩy ra. Phòng Kế hoạch s n xu t (trong việc thông báo kịp th i các thay đổi về kế hoạch s n xu t), phòng nhân sự (trong việc điều đ ng nhân viên) và các phòng qu n lỦ kho (trong việc sử d ng nhân viên) vì lẽ đó cần ch đ ng phối hợp nhịp nhàng hơn trong việc điều đ ng nhân viên từ b phận đang tạm th i dư thừa lao đ ng đến những b phận tạm th i thiếu h t. - Về chính sách, chế đ đối với nhân viên Công ty cần ph i nghiên cứu, đề xu t các chế đ đãi ng thích hợp để khuyến khích nhân viên hoàn thành tốt nhiệm v . Đề xu t tổ chức các cu c thi về nghiệp v kho, làm đ ng lực ph n đ u hoàn thành tốt nhiệm v cho các nhân viên. Bên cạnh đó, công ty cần nhân r ng các chính sách thư ng nóng cho nhân viên có những Ủ tư ng tốt nhằm nâng cao hiệu qu qu n lỦ và sử d ng hàng tồn kho, các ý tư ng nhằm gi m thiểu chi phí hàng tồn kho. Những chi phí đãi ng này sẽ không đáng kể so với những lợi ích mà các Ủ tư ng tốt được triển khai, áp d ng trong toàn nhà máy. Những gi i pháp này không ph i ngày m t ngày hai có thể thực hiện được, mà đây là m t quá trình lâu dài, cần có sự đồng lòng c a Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp. Dù khó khăn nhưng nếu thực hiện tốt được những gi i pháp trên, chắc chắn ch t lượng nhân lực c a SEV sẽ được nâng lên rõ rệt, và tạo ra m t hiệu qu lan tỏa to lớn trong hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho. 3.2.2. Tĕngăc ngăthi tăl păm ngăl iăcácănhƠăcungăc păn iăđ a M t trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện tốt mô hình JIT Công ty Samsung Electronics Việt Nam là sự ch đ ng về nguồn cung c p nguyên vật liệu. Sự ch đ ng đây được thể hiện th i gian giao hàng, ch t lượng cũng như số lượng s n phẩm cung ứng, với giá c ổn định trong m t kho ng th i gian nh t định. Các nhà cung c p n i địa còn có lợi thế trong việc vận chuyển, th t c h i quan... Chính vì vậy, công ty cần tăng cư ng thiết lập mạng lưới các nhà cung c p ổn định, đặc biệt là các nhà cung c p n i địa, tạo điều kiện ch đ ng nguồn đầu vào cho quá trình s n xu t cũng như gi m chi phí tồn kho. Theo B o Nguyễn (2014), đến cuối 80 năm 2014, công ty đã kỦ kết hợp đồng kho ng 60 công ty vệ tinh chuyên s n xu t, gia công nguyên vật liệu quanh khu công nghiệp Yên Phong I – Bắc Ninh và các khu công nghiệp lân cận. Tuy nhiên, các nhà cung c p n i địa mới chỉ đáp ứng được kho ng 38% nhu cầu nguyên vật liệu c a công ty. Cùng với quá trình m r ng quy mô s n xu t, số lượng trên là chưa đ . Trong th i gian tới, công ty cần thực hiện tốt những nhiệm v sau: - Ch đ ng kỦ kết các hợp đồng lâu dài với các nhà cung c p tốt hiện có để đ m b o ổn định trong quá trình s n xu t. Hiện nay, có thể kể đến m t số công ty có năng lực s n xu t tốt cần được công ty quan tâm tăng cư ng mối quan hệ hợp tác hơn nữa như: + Công ty TNHH Mobase Việt Nam (chuyên s n xu t linh kiện điện tử); + Công ty TNHH Intop Việt Nam (chuyên s n xu t vỏ điện thoại di đ ng); + Công ty TNHH VDS Việt Nam (chuyên lắp ráp, gia công màn hình điện thoại di đ ng); + Công ty TNHH Hà N i Seowonintech (chuyên s n xu t bàn phím điện thoại di đ ng)... - Thay vì 6 tháng/lần như hiện nay, định kỳ 3 tháng/lần, b phận Purchasing cử các đoàn công tác xuống thực tế các nhà cung c p để thanh tra về quy trình, ch t lượng s n phẩm mà nhà cung c p cung ứng. Cần đ m b o rằng các s n phẩm được s n xu t ra từ các nhà cung c p đều đạt những tiêu chuẩn đã được quy định rõ lúc ký kết hợp đồng. Bên cạnh đó, SEV cần ch đ ng lắng nghe các Ủ kiến c a nhà cung c p, giúp đỡ nhà cung c p gi i quyết các khó khăn vướng mắc để họ yên tâm s n xu t. Chẳng hạn, trong v việc nhà máy Mobase bị cháy đầu năm 2014, thay vì chỉ thăm hỏi đ ng viên, công ty cần tìm hướng cùng chia sẻ với công ty bạn (có thể ng h tiền hoặc h trợ thông qua cơ chế giá c ...). Khi đó, mối quan hệ giữa SEV và các vendor sẽ tr nên khăng khít hơn, tạo bàn đạp cho quá trình hợp tác lâu dài. - Tăng cư ng rà soát, tìm kiếm các nhà cung c p mới. Tiếp cận dần với những nhà s n xu t các khu công nghiệp lân cận (Khu công nghiệp Quế Võ, Tiên Sơn, VSIP...). Tận d ng lợi thế c a mình để tiếp cận, thu hút những nhà cung c p tốt c a 81 các đối th cạnh tranh trên địa bàn đặc biệt là Công ty TNHH Microsoft Mobile Việt Nam tại khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh, Công ty TNHH Canon Việt Nam (Quế Võ – Bắc Ninh). M t số công ty r t tiềm năng khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh mà SEV có thể hợp tác đó là: + Công ty TNHH Điện tử Foster (Bắc Ninh). Đây là m t công ty chuyên s n xu t tai nghe, loa, linh kiện điện tử khác. Foster Bắc Ninh đi vào hoạt đ ng năm 2011, đến nay công ty có kho ng 3.500 nhân viên. Công ty TNHH Dreamtech Việt Nam. Đây là công ty chuyên s n xu t b n mạch mềm. Công ty Dreamtech Việt Nam bắt đầu hoạt đ ng từ năm 2011 và hiện tại có quy mô kho ng 3.000 lao đ ng. Công ty TNHH Thiết bị điện tử LS Việt Nam. Đây là công ty chuyên s n xu t m t số linh kiện điện tử cho điện thoại di đ ng… - Việc tăng cư ng thiết lập mạng lưới các nhà cung c p n i địa không đồng nghĩa với việc kỦ kết hợp đồng bằng mọi giá. Đối với những nhà cung c p mới, SEV ph i tiến hành kiểm định chặt chẽ, thực hiện lựa chọn thông qua hình thức đ u thầu công khai nhằm kỦ hợp đồng được với những nhà cung c p s n phẩm tốt nh t với giá c rẻ nh t. Các buổi đ u thầu cần có sự tham gia chứng kiến c a các b phận liên quan như phòng mua hàng, phòng kế toán, phòng s n xu t, phòng kiểm toán n i b . B phận đầu mối trong công tác này (hiện nay là các phòng Purchasing Development) thư ng xuyên báo cáo với Ban Giám đốc về tiến đ và kết qu các đợt đàm phán kỦ kết hợp đồng mới. Thực hiện được những công việc trên, ph n đ u đến hết năm 2016, SEV sẽ có thêm 30 nhà cung c p n i địa mới, nâng tỷ lệ giá trị nguyên vật liệu mua từ trong nước lên 45 - 50%. Từ đó, công ty sẽ áp d ng r ng rãi hơn mô hình JIT trong qu n lỦ hàng tồn kho, góp phần làm tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng tài s n gi m xuống dưới mức trung bình c a công ty mẹ (hiện nay là 7,52%). 3.2.3. Tĕngăc ngărƠăsoátăsổăsáchăhƠngăt năkho Qu n lỦ hàng tồn kho trên hệ thống hay qu n lỦ sổ sách hàng tồn kho là m t nhiệm v hết sức quan trọng trong qu n lỦ hàng tồn kho về mặt kế toán. Giá trị 82 hàng tồn kho trên hệ thống sẽ được ph n ánh trong các báo cáo tài chính. Hiện nay phần mềm SAP đã phát triển những chức năng để kiểm tra đ chính xác c a hệ thống như GI Pending (thành phẩm đã được nhập kho nhưng các nguyên vật liệu c u thành chưa được xu t kho), Error Stock Tranfer (L i chuyển kho)... Tuy vậy, hiện nay các nhân viên ph trách không thư ng xuyên kiểm tra hệ thống mà chỉ quan tâm đến thực tế s n xu t, dẫn đến sổ sách kế toán nhiều khi không ph n ánh chính xác thực tế. Bên cạnh đó, mặc dù đã nhận thức được định mức sử d ng nguyên vật liệu có thể thay đổi nhưng Công ty chỉ rà soát, cập nhật lại định mức m t tháng m t lần. Ngoài ra, công tác kiểm kê hàng tồn kho mặc dù diễn ra đầy đ nhưng nhiều lúc chỉ mang tính ch t th t c, ch t lượng chưa thực sự cao. Trong th i gian tới, để nâng cao tính chính xác c a sổ sách hàng tồn kho, SEV cần thực hiện những nhiệm v sau: - Trước hết, như đã chỉ ra trong gi i pháp về nâng cao ch t lượng đ i ngũ nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho, SEV cần tuyển d ng những nhân viên có trình đ cao đẳng tr lên, trình đ tiếng anh khá để qu n lỦ hàng tồn kho trên hệ thống. - SEV cần đào tạo để nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng c a công tác qu n lỦ hàng tồn kho trên hệ thống. Tiếp đó là chỉ ra các nguyên nhân cơ b n dẫn đến sự sai lệch giữa hệ thống và thực tế, đồng th i chỉ ra các biện pháp khắc ph c. M t số nguyên nhân thư ng gặp và cách khắc ph c cần được đào tạo kỹ tới nhân viên: + Hàng test, xách tay được các kỹ sư Hàn Quốc mang từ nước ngoài về, đem vào s n xu t luôn mà không nhập kho trên hệ thống. Khi đó, lượng hàng tồn kho trên hệ thống ít hơn thực tế.  Cách khắc ph c: tiến hành rà soát và nhập kho FOC (free of charge). Hàng tồn kho thực tế bị m t hoặc đã bị m t tìm lại được.  Cách khắc ph c: bên cạnh việc tìm hiểu nguyên nhân để quy trách nhiệm, b phận kho thực hiện các bút toán trên hệ thống theo hướng dẫn c a phòng kế toán: B01 (GI for Loss đối với hàng bị m t); B02 (cancel GI for Loss). Khi đó hàng tồn kho sẽ gi m/tăng tương ứng. Hệ thống không tự đ ng thực hiện các giao dịch nhập kho, chuyển kho khi scan barcode  Cần liên hệ với phòng qu n lỦ hệ thống (Innovation P) để phối hợp xử lỦ. 83 - Yêu cầu nhân viên ph trách ph i cập nhật kịp th i các giao dịch trên hệ thống đúng với thực tế. Kiểm tra các chức năng phát hiện l i trên hệ thống SAP hàng ngày để xử lỦ kịp th i. Cuối ngày, nhân viên ph trách kho làm báo cáo về các l i phát sinh và tiến đ xử lỦ. Vào cuối tháng, trước lúc chốt sổ kế toán hàng tháng, phòng Kế toán cần đầu mối phối hợp với các phòng ban kiểm tra lại mức đ chính xác c a các giao dịch trên hệ thống; - Thực hiện tốt công tác kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Trong quá trình kiểm kê cần cử những cán b kế toán có chuyên môn xuống giám sát quá trình kiểm kê, đ m b o tính tuân th và ch t lượng quá trình kiểm kê. Thực hiện tốt việc kiểm kê chéo (nhân viên b phận này kiểm kê b phận khác và ngược lại) nhằm đ m b o tính khách quan. Nghiêm túc thực hiện các hướng dẫn c a phòng kế toán về việc điều chỉnh hàng tồn kho trên hệ thống về đúng thực tế sau các đợt kiểm kê. Ngoài ra, đối với những b phận có quy trình s n xu t mới, những b phận có nhiều v n đề qu n lỦ, cần tăng cư ng tiến hành kiểm kê đ t xu t để đánh giá mức đ chênh lệch hàng tồn kho giữa hệ thống và thực tế. Từ đó để xu t các gi i pháp xử lỦ kịp th i, đ m b o tính chính xác c a hệ thống; - Rà soát, cập nhật liên t c định mức sử d ng nguyên vật liệu c a s n phẩm. Khi có nhu cầu thay đổi định mức nguyên vật liệu, các b phận s n xu t cần thông báo ngay cho b phận nghiên cứu phát triển (R&D) để cập nhật kịp th i lên hệ thống. Định kỳ hƠngă tu n, các phòng s n xu t cần rà soát lại m t lần định mức sử d ng nguyên vật liệu mà mình đang qu n lỦ, so sánh giữa thực tế đang s n xu t và định mức trên hệ thống. Nếu có khác biệt cũng cần thông báo ngay cho b phận R&D. B phận R&D thay vì ch các phòng s n xu t báo cáo thay đổi định mức như hiện nay, cần ch đ ng phối hợp với các phòng s n xu t trong các đợt rà soát định kỳ. Nếu làm tốt được những nhiệm v trên, chắc chắn đ chính xác c a sổ sách hàng tồn kho sẽ được nâng lên rõ rệt, ph n đ u đến đợt kiểm kê cuối năm 2016, t t c các b phận c a nhà máy đều có đ chính xác sổ sách hàng tồn kho đạt trên 95%. 3.2.4.ăTĕngăc ngăqu nălỦăanăninh Các linh kiện điện tử Công ty Samsung Electronics Việt Nam đều là những linh kiện có giá trị lớn. Vì vậy, tăng cư ng an ninh là gi i pháp cần thiết để đ m b o 84 an toàn cho hàng tồn kho cũng như các tài s n khác c a công ty. Hiện nay đ i ngũ b o vệ cho Công ty được thuê từ m t công ty chuyên cung c p dịch v b o vệ (Công ty CP Dịch v B o vệ Bình An), dưới sự giám sát chỉ đạo c a B phận an ninh (Security Part). Công ty đã lắp đặt hầu hết camera, cửa từ các xư ng s n xu t. Tuy vậy, trình đ nghiệp v b o vệ c a nhiều nhân viên an ninh còn kém. m t số b phận như Phòng nghiên cứu phát triển (R&D), cổng vận chuyển rác th i, công tác qu n lỦ an ninh chưa thực sự tốt, tạo kẽ h cho kẻ gian thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Trước mức đ phức tạp và tinh vi c a các th đoạn tr m cắp tài s n như hiện nay, để tăng cư ng qu n lỦ an ninh trong th i gian tới, Công ty cần ph i làm tốt những việc sau: - Trong công tác đào tạo nâng cao nhận thức nhân viên Trước hết, công ty cần đào tạo để t t c mọi nhân viên nhận thức được rằng, an ninh, bao gồm an ninh về tài s n vật ch t và an ninh thông tin, b o mật là yếu tổ cực kỳ quan trọng đối với SEV nói riêng và các công ty s n xu t trong lĩnh vực điện tử nói chung. Xác định được đối tượng tr m cắp ch yếu là nhân viên trong công ty, vì vậy SEV cần tăng cư ng tuyên truyền phổ biến pháp luật tới từng cán b nhân viên. Phòng Nhân sự cần phối hợp với phòng pháp chế để đưa các n i dung về an ninh vào các đợt đào tạo cho nhân viên mới cũng như đào tạo định kỳ cho các nhân viên đang làm việc tại nhà máy. Có thể m i các cán b công an hoặc luật sư đến để trao đổi với nhân viên về các quy định c a pháp luật trong việc b o vệ tài s n doanh nghiệp. - Trong công tác đào tạo nghiệp v an ninh Yêu cầu Tr s chính thư ng xuyên cử các nhân viên an ninh xuống đào tạo, hướng dẫn các quy định c a Samsung cho nhân viên b o vệ. Song hành với đó là các đợt đánh giá, kiểm tra định kỳ kỹ năng nghiệp v c a nhân viên b o vệ. Nhân viên nào không vượt qua các bài test, Công ty cần yêu cầu nhà cung c p dịch v b o vệ là Công ty CP Dịch v B o vệ Bình An thay thế ngay lập tức, tuyệt đối không để tình trạng châm chước, cho kiểm tra lại như hiện nay. 85 - Trong quá trình làm việc, các nhân viên c a Tr s chính và b phận Security tăng cư ng giám sát các nhân viên an ninh c a công ty CP Dịch v B o vệ Bình An làm việc. Trư ng hợp phát hiện nhiều nhân viên vi phạm các quy định c a Samsung, có thể cân nhắc thay thể luôn nhà cung c p dịch v b o vệ. Đối với các v tr m cắp xác định được l i do nhân viên b o vệ c a Công ty Bình An, SEV kiên quyết yêu cầu bồi thư ng theo đúng quy định c a pháp luật. - Tăng cư ng đ luân chuyển b o vệ giữa các b phận từ 1 tháng/lần như hiện nay xuống 2 - 3 tuần/lần nhằm hạn chế tối đa trư ng hợp nhân viên b o vệ c u kết với nhân viên s n xu t để chuyển hàng ra ngoài. Tương tự như vậy, các nhân viên qu n lỦ hàng tồn kho trong nhà máy cũng cần ph i luân chuyển b phận thư ng xuyên. - Thay vì chỉ khi có v việc được phát hiện mới xem lại camera như hiện nay, Công ty cần ch đ ng rà soát thư ng xuyên hệ thống camera nhằm phát hiện những d u hiệu tr m cắp. Lắp đặt thêm hệ thống an ninh như camera, cửa từ... trí nhạy c m, có kh năng x y ra việc th t thoát linh kiện (đặc biệt là những vị cửa b phận R&D, cổng vận chuyển rác th i). M t vị trí khá nh y c m không gắn camera được các đối tượng tr m cắp thư ng sử d ng làm nơi tập kết s n phẩm đó là nhà vệ sinh (phía sau bồn cầu hoặc trong thùng rác...). Vì vậy, nhân viên an ninh cần thư ng xuyên kiểm tra những vị trí đó nhằm phát hiện, ngăn ngừa các hành vi tr m cắp có thể xẩy ra. - Bên cạnh đó, m t Ủ tư ng có thể áp d ng r ng rãi đó là đăng t i hình nh các trư ng hợp tr m cắp bị truy cứu trách nhiệm hình sự lên màn hình canteen nhà ăn, màn hình cổng ra vào. Đây là những vị trí mà b t kỳ nhân viên nào cũng ph i đi qua và chú Ủ, vì vậy sẽ tạo được tính răn đe cao cho nhân viên. Nếu thực hiện tốt những công việc trên, chắc chắn công ty sẽ hạn chế được đáng kể những m t mát, hao h t hàng tồn kho do các hành vi tr m cắp tài s n gây nên, góp phần hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho về hiện vật. 3.2.5.ăỄpăd ngăkỹăthu tăphơnătích ABCăđ ăphơnălo iăhƠngăt năkho Xác định được nhóm nguyên vật liệu ưu tiên trong qu n lỦ là điều hết sức cần thiết để doanh nghiệp đầu tư xây dựng các phương pháp qu n lỦ hàng tồn 86 kho có trọng tâm trọng điểm. Hiện nay, m t thực tế là SEV chưa sử d ng kỹ thuật phân tích c thể nào trong việc phân loại hàng tồn kho, dẫn đến việc tập trung nguồn lực qu n lỦ hàng tồn kho còn mang tính dàn tr i, chưa thực sự hiệu qu . Trong th i gian tới, áp d ng kỹ thuật phân tích ABC là m t biện pháp có hiệu qu mà công ty nên áp d ng. Trước mắt, công ty cần thực hiện những công việc sau: - Sau khi nhận được phê duyệt c a Tổng Giám đốc, phòng Kế toán tổ chức m t cu c họp với các phòng ban liên quan, đặc biệt các phòng mua hàng trong việc giới thiệu về kỹ thuật phân tích ABC. Các n i dung chính cần đề cập trong cu c họp bao gồm: Các khái niệm cơ b n trong kỹ thuật phân tích ABC (như đã đề cập phần cơ s lỦ thuyết); + Các ưu điểm, nhược điểm khi áp d ng kỹ thuật này trong qu n lỦ hàng tồn kho. Đối với SEV, việc ph i qu n lỦ m t số lượng r t lớn hàng tồn kho về c ch ng loại số lượng là m t công việc hết sức phức tạp. Việc áp d ng kỹ thuật phân tích ABC sẽ giúp công ty tập trung nguồn lực để qu n lỦ m t cách có hiệu qu hơn. Tuy nhiên, khi áp d ng phương pháp ABC này, SEV sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong việc rà soát hàng tồn kho (do lượng hàng tồn kho SEV r t lớn và thay đổi nhanh theo vòng đ i s n phẩm); các phòng ban sẽ ph i thay đổi cách thức phối hợp làm việc so với trước đây... Việc phối hợp giữa các phòng ban sau khi áp d ng kỹ thuật phân tích ABC. Sau quá trình phân tích ABC, công ty sẽ xác định được những nhóm hàng có giá trị lớn, có mức đ nh hư ng lớn tới tổng giá trị hàng tồn kho c a doanh nghiệp. Vì vậy, các b phận từ lập kế hoạch đến mua hàng đến qu n lỦ kho cũng như b phận kế toán cần phối hợp chặt chẽ trong chu trình luân chuyển c a các loại hàng tồn kho nhóm A này. Kinh nghiệm c a m t số công ty trong Tâp đoàn đã áp d ng kỹ thuật này : SEDA (Samsung Electronica da Amazonia), SEHZ (Samsung Electronics Huizhou). 87 Đây là hai công ty cũng s n xu t trong lĩnh vực điện tử, tuy nhiên s n phẩm các công ty ổn định hơn, ít đa dạng hơn về ch ng loại nên việc áp d ng mô hình phân tích ABC cũng sẽ đơn gi n hơn. Tuy vậy, SEV sẽ vẫn học hỏi được r t nhiều từ cách triển khai, phần mềm áp d ng, sự phối hợp giữa các phòng ban liên quan cũng như cách khắc ph c các sự cố trong quá trình triển khai... - Phòng Kế toán đầu mối phối hợp với các phòng ban liên quan rà soát lại t t c dữ liệu về dự trữ c a các nguyên vật liệu. M t đặc điểm mà công ty cần lưu Ủ là các s n phẩm SEV có tính mùa v và vòng đ i s n phẩm chỉ kéo dài từ 1 đến 2 năm. Vì vậy, nhu cầu sử d ng nguyên vật liệu có thể thay đổi khá nhanh chóng. Do đó, thay vì rà soát dữ liệu tồn kho hàng năm, công ty có thể linh hoạt sử d ng dữ liệu hàng tháng/quý để ph n ánh mức đ quan trọng c a các nguyên vật liệu trong quá trình qu n lỦ hàng tồn kho. Việc rà soát, phân loại theo kỹ thuật này cần diễn ra thư ng xuyên, liên t c nhằm cập nhật kịp th i sự biến đ ng trong nhu cầu dự trữ hàng tồn kho tại doanh nghiệp. - Phòng Công nghệ thông tin (IS Part) nghiên cứu phối hợp với Tr s chính về việc áp d ng kỹ thuật phân tích ABC phần mềm SAP để sử d ng cho SEV. Theo kinh nghiệm áp d ng c a các Công ty SEHZ, SEDA, Phần mềm SAP đã được tích hợp sẵn module về kỹ thuật phân tích ABC trong đó. V n đề đặt ra là cần tùy biến, cài đặt các n i dung c a hệ thống để phù hợp nh t với đặc thù s n xu t, qu n lỦ nguyên vật liệu SEV. - Sau khi đã phân loại được các nhóm hàng tồn kho, các phòng ban chức năng sẽ phối hợp để thành lập m t nhóm chuyên ph trách những mặt hàng thu c nhóm A, từ hoạch định nhu cầu đến thu mua, dự trữ, b o qu n... Việc hoạch định nhu cầu sẽ được nghiên cứu chuyên sâu hơn, việc kiểm soát về số lượng, ch t lượng, giá trị c a các hàng hóa nhóm A sẽ nghiêm ngặt hơn. - Định kỳ, các phòng báo cáo lại kết qu áp d ng kỹ thật phân tích ABC, các mặt tồn tại hạn chế phát sinh để phòng Kế toán tổng hợp báo cáo Tổng giám đốc. Đồng th i, thông báo các khó khăn vướng mắc phát sinh cho Tr s chính và các công ty bạn để tìm kiếm sự giúp đỡ. 88 Nếu thực hiện thành công việc áp d ng kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại nguyên vật liệu, công ty sẽ gi m được đáng kể chi phí nhân lực qu n lỦ hàng tồn kho. Các mặt hàng có giá trị lớn, quan trọng sẽ được xác định m t cách chính xác và được ưu tiên trong qu n lỦ. Từ đó, ch t lượng công tác qu n lỦ hàng tồn kho sẽ được nâng cao rõ rệt, góp phần hoàn thiện hóa công tác qu n lỦ hàng tồn kho. 3.3.ăKi năngh 3.3.1. Ki năngh ăv iăT păđoƠn Công ty Samsung Electronics Việt Nam, với tư cách là m t công ty con c a Tập đoàn Samsung Electronics, cần có những kiến nghị với Tập đoàn nhằm hoàn thiện công tác qu n lỦ hàng tồn kho như sau: - Tập đoàn cần m các khóa đào tạo cho SEV trong việc đào tạo nhân viên ph trách qu n lỦ hàng tồn kho. Tập đoàn cử trực tiếp các nhân viên có kinh nghiệm xuống trực tiếp nhà máy để hướng dẫn, h trợ Công ty thực hiện đúng các quy trình, hoặc điều chỉnh quy trình cho phù hợp với điều kiện thực tế Công ty. Trong th i gian tới, nếu SEV triển khai kỹ thuật phân tích ABC, Tập đoàn và m t số nhân viên c a SEHZ, SEDA cần tích cực xuống trực tiếp nhà máy SEV để h trợ giúp đỡ SEV trong công tác phân loại hàng tồn kho theo mô hình này. - Tập đoàn cần tăng cư ng kiểm tra, kiểm soát đối với việc tuân th quy trình qu n lỦ hàng tồn kho c a các công ty con, ngăn chặn các sai phạm, tiêu cực có thể x y ra mà b n thân Công ty chưa phát hiện được. Trong quá trình kiểm tra, Tập đoàn cần lắng nghe Ủ kiến từ SEV về các khó khăn vướng mắc để giúp đỡ Công ty khắc ph c nhằm hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho. - H trợ SEV trong việc cung c p các thông tin những nhà cug c p tốt. Tập đoàn cũng cần h trợ SEV trong việc đàm phán để lựa chọn các vendor có uy tín, giá c hợp lỦ, đ m b o ổn định trong việc cung ứng các nguyên vật liệu ph c v s n xu t kinh doanh. - Tập đoàn cần tiếp t c c i tiến, đ m b o các hệ thống liên quan đến qu n lỦ hàng tồn kho được vận hành thông suốt. Nếu có những đợt update, b o trì hệ thống, 89 cần báo trước cho doanh nghiệp ítănh tă3ăngƠyălƠmăvi c để doanh nghiệp có th i gian chuẩn bị. - Do vòng đ i s n phẩm ngắn nên việc tồn tại những hàng tồn kho không còn nhu cầu sử d ng c a công ty là điều không tránh khỏi. Tập đoàn cần h trợ Công ty trong việc tìm các hướng xử lỦ lượng hàng tồn kho đó hiệu qu nh t (như thanh lý, tiêu h y..). 3.3.2. Ki năngh ăv iăC ăquanăqu nălỦăNhƠăn c Môi trư ng bên ngoài có tác đ ng lớn đến hiệu qu s n xu t – kinh doanh c a doanh nghiệp. Chính vì thế, với m i m t hoạt đ ng qu n lỦ tại doanh nghiệp đều chịu nh hư ng dù ít hay nhiều c a những tác nhân bên ngoài này. Để giúp doanh nghiệp hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho, Nhà nước cũng có thể tác đ ng dưới m t số góc đ như: - H trợ phát triển ngành công nghiệp ph trợ trong nước, tăng tỷ trọng n i địa hóa nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp, chẳng hạn như sạc, pin, ốc vít, vỏ điện thoại…. Cơ quan qu n lỦ nhà nước cần nghiên cứu các đề xu t gi m lãi su t cho vay đối với ngành công nghiệp ph trợ từ 1-3%/năm, có các ưu đãi về thuế su t thuế nhập khẩu, thuế GTGT, tiền thuê mặt đ t mặt nước…. Nhà nước cũng cần m r ng hợp tác quốc tế trong hoạt đ ng công nghiệp h trợ, đặc biệt là với quốc gia, vùng lãnh thổ, tập đoàn kinh tế nước ngoài có trình đ khoa học và công nghệ tiên tiến nhằm thu hút đầu tư, tạo mối liên kết giữa các tổ chức, cá nhân hoạt đ ng công nghiệp h trợ Việt Nam và nước ngoài. Ngành công nghiệp ph trợ phát triển sẽ góp phần ổn định, ch đ ng nguồn nguyên vật liệu cung ứng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp áp d ng tốt mô hình JIT m t cách có hiệu qu . - Nhà nước cần chỉ đạo, phối hợp cùng các trư ng cao đẳng, đại học, các trư ng nghề và các b ngành liên quan để xây dựng những chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về qu n lỦ hàng tồn kho cho sinh viên. Điều này sẽ tạo được ra nguồn nhân lực dồi dào có chuyên môn, ch t lượng đáp ứng cơ b n yêu cầu c a các doanh nghiệp trong công tác qu n lỦ hàng tồn kho. 90 - Cơ quan công an cần ch đ ng phối hợp chặt chẽ hơn nữa với doanh nghiệp để triệt phá các đư ng dây ăn cắp linh kiện điện thoại. Nâng cao tính ch đ ng trong việc phát hiện, bắt qu tang những trư ng hợp đang tr m cắp hoặc tiêu th s n phẩm tr m cắp. Bên cạnh đó, cơ quan công an cần tăng cư ng tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới mọi ngư i dân qua các phương tiện thông tin đại chúng (như loa phát thanh, truyền hình, các băng rôn tuyên truyền…) hoặc các buổi làm việc với khu dân cư về an ninh trật tự. - Tiếp t c đầu tư, nâng c p hệ thống cơ s hạ tầng giao thông đư ng b , đư ng không, đư ng biển nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển c a doanh nghiệp, hạn chế tình trạng trễ chuyến, đổi chuyến nh hư ng đến kế hoạch giao hàng c a doanh nghiệp. 91 K TăLU N Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt như hiện nay thì để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp ph i phát huy tính ch đ ng sáng tạo, nâng cao trình đ qu n lỦ và kh năng qu n trị kinh doanh, qu n lỦ tài s n. Trong đó, doanh nghiệp cần nhận thức rõ qu n lỦ hàng tồn kho là b phận qu n lỦ tài s n quan trọng trong hoạt đ ng s n xu t kinh doanh. Việc qu n lỦ hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp đ m b o nguồn nguyên vật liệu cho s n xu t, đ m b o có s n phẩm cung ứng cho ngư i mua và đ m b o gi m thiểu nh t các chi phí phát sinh từ việc đặt hàng và dự trữ. Với đề tài: “Qu nălỦăhƠngăt năkhoăt iăCôngăty TNHH Samsung Electronics Vi tăNam”, trên cơ s s khung lỦ luận, tác gi đã tập trung đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng qu n lỦ hàng tồn kho công ty, tìm ra những mặt đạt được cũng như những hạn chế mà công ty đang gặp ph i. Từ đó, tác đưa ra m t số gi i pháp nhằm góp phần hoàn thiện qu n lỦ hàng tồn kho tại công ty. Hoạt đ ng s n xu t kinh doanh c a công ty s n xu t hàng điện tử luôn ph i đối mặt với r t nhiều cơ h i cũng như thách thức. Hy vọng, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam sẽ nắm bắt được những cơ h i, vượt qua những thách thức để giữ vững được vai trò quan trọng c a mình trong sự phát triển chung c a Tập đoàn cũng như c a đ t nước. 92 TÀIăLI UăTHAMăKH O Ti ngăVi t 1. B o Nguyễn (2014), “Samsung: Cửa nào cho nhà cung c p n i?”, Báo điện tử BSC, truy cập tại: https://www.bsc.com.vn/News/2014/12/29/422946.aspx. 2. B Tài chính (2001), Chuẩn mực kế toán số 02 ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, Hà N i. 3. B Tài chính (2006), Thông tư số 13/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp, Hà N i. 4. B Tài chính (2013), Thông tư số 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Hà N i. 5. B Tài chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp, Hà N i. 6. Bùi Bích Ngọc (2013), Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm nâng cao công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần lai dắt và vận tải cảng Hải Phòng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trư ng đại học dân lập H i Phòng, H i Phòng. 7. Chương Mũi LỦ (2007), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 8. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2009 – 2014), Báo cáo kết quả xuất hàng, Phòng Shipment, Bắc Ninh. 9. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2012 – 2014), Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, Phòng Kế toán, Bắc Ninh. 10. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2012 – 2014), Báo cáo xuất nhập tồn năm 2014, Phòng Kế toán , Bắc Ninh. 11. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả kiểm kê đợt tháng 12/2014, Phòng Kế toán, Bắc Ninh. 93 12. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (2014), Báo cáo tài chính năm 2014, Phòng Kế toán , Thái Nguyên. 13. Đặng Thị Loan (2009), Giáo Trình Kế toán tài chính Trong các Doanh nghiệp, Nhà xu t b n Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà N i. 14. Đoàn Gia Dũng (2014), “Bàn về sự tích hợp chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược công ty”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (11), tr 1. 15. H.P (2014), “Nhà máy Samsung tại Bắc Ninh liên t c bị m t tr m linh kiện Galaxy S5”, Báo điện tử Ictnews, truy cập tại link http://ictnews.vn/kinhdoanh/doanh-nghiep/nha-may-samsung-tai-bac-ninh-lien-tuc-bi-mat-trom-linhkien-galaxy-s5-116459.ict . 16. Lê Công Hoa (2012), Chuyên đề Quản trị hậu cần kinh doanh, C c Phát triển Doanh nghiệp - B Kế hoạch và Đầu tư, Hà N i. 17. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xu t b n Thống kê, Hà N i. 18. N.H.Đăng (2015), “Hàng loạt điện thoại gi m giá vì Samsung Galaxy S6 tại Việt Nam?”, Báo điện tử ICTNEWS, truy cập tại link http://ictnews.vn/kinhdoanh/thi-truong/hang-loat-dien-thoai-giam-gia-vi-samsung-galaxy-s6-tai-vietnam-125352.ict. 19. Ngô Thế Chi và Trương Thị Th y (2013), Giáo trình Kế toán tài chính, Nhà xu t b n Tài chính, Hà N i 20. Nguyễn Hằng (2015), “Chiến lược đầu tư “dài hơi” c a Samsung tại thị trư ng Việt Nam”, Trang tin điện tử Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, truy cập tại http://khucongnghiep.com.vn/xuctien/tabid/67/articleType/ArticleView/articleI d/1412/Default.aspx. 21. Nguyễn Hồng Sơn (2013), “:Phát triển hệ thống kết c u hạ tầng giao thông Việt Nam”, Bản tin Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải, (Số 1 và 2 năm 2013). 22. Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2005), Giáo trình Triết học Mác – Lê Nin, Nhà xu t b n Chính trị quốc gia, Hà N i. 23. Nguyễn LỦ (2015), “Doanh thu Samsung gi m trầm trọng do điện thoại giá rẻ”, Báo điện tử Đời sống, truy cập tại link http://m.doisong.vn/-doanh-thusamsung-giam-tram-trong-do-dien-thoai-gia-re-n4777.html . 94 24. Nguyễn Ngọc Quang (2014), Giáo trình kế toán quản trị, Nhà xu t b n Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà N i. 25. Nguyễn Thị Minh An (2006), Quản trị sản xuất (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa), Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, truy cập tại website: http://www.e-ptit.edu.vn/hoctap/hoclieu/QTSX.pdf. 26. Nguyễn Thu Th y (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hàng tồn kho tại Công ty TNHH Vật tư Kỹ thuật Việt Nhật, Luận văn tốt nghiệp, Học viện ngân hàng, Hà N i. 27. Trư ng Giang (2014), “Samsung: Doanh nghiệp Việt mới chỉ làm được cái… bao bì”, Báo điện tử Infonet, truy cập tại link http://infonet.vn/samsung-doanhnghiep-viet-moi-chi-lam-duoc-cai-bao-bi-post145267.info. 28. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ (2009), Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà xu t b n Giao thông vận t i, Hà N i. Ti ngăAnh 29. Akbar Javadian Kootanaee, K. Nagendra Babu, Hamidreza Fooladi Talari (2013), “Just-in-Time Manufacturing System: From Introduction to Implement”, International Journal of Economics, Business and Finance. 30. Damodaran (2015), “Key working capital numbers as a percent of sales”, Damodaran Online, access at: http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/. 31. F. Robert Jacobs, Richard B. Chase (2013), Operations and Supply Chain Management: The Core, 3/e, Business And Economics Publisher, USA. 32. Kris Hiiemaa (2015), “Effective Inventory Management”, Erply, access at : http://erply.com/effective-inventory-management/. 33. Lining Bai and Ying Zhong (2008), Improving inventory management in small business, Case Study, JönkÖping International Business School. 34. Neil Kokemuller (2015), “Factors Leading to Poor Inventory Control”, Azcentral, access at: http://yourbusiness.azcentral.com/factors-leading-poorinventory-control-13316.html. 35. Neil Mawston (2015), “Android Shipped 1 Billion Smartphones Worldwide in 2014”, Strategy Analytics Wireless Smartphone Strategies, pp 1 -3. 95 36. Samsung Electronics Co., Ltd. (2010), Accounting Standards in Samsung, pp 12 – 25, Korea. 37. Samsung Electronics Co., Ltd. (2013), Global Policies and Procedures Manual for Stock taking, pp 1 – 8, Korea. 38. Samsung Electronics Co., Ltd. (2013), Global Policies and Procedures Manual for Material purchasing, pp 1 – 20, Korea. 39. Samsung Electronics Co., Ltd. (2014), Samsung Electronics Inventory Aging report 2014, Korea. 40. Samsung Electronics Co., Ltd. (2015), 2014 Samsung Electronics Annual Report, Korea. 41. Samsung Electronics Vietnam Co., Ltd. (2009), “Stock take summary Form”, pp1, Control P, Bac Ninh. 42. Samsung Electronics Vietnam Co., Ltd. (2010), SEV Policies and Procedures Manual for inventory management, pp 1 – 40, Material Management P, Bac Ninh. 43. Samsung Electronics Vietnam Co., Ltd. (2013 -2015), SEV Inventory Aging report, Control P, Bac Ninh. 44. Samsung Electronics Vietnam Co., Ltd. (2014), Annual Test for Security Guards result, Security P, Bac Ninh. 45. Samsung Electronics Vietnam Co., Ltd. (2014), SEV Manpower in Dec 2014, HR Part, Bac Ninh. 46. Samsung Electronics Vietnam Co., Ltd. (2014), SEV organization chart, HR P, Bac Ninh.