« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP và KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM.
- KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP và KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 1 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC 1.
- Mục đích, yêu cầu của chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.
- Quy trình thực hiện chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.
- Kết cấu của chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.
- Cách trình bày chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.
- Định dạng chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.
- Quy định về cách ghi tài liệu tham khảo.
- Quy định về trích dẫn tài liệu.
- Đăng ký đề cương sơ bộ chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.
- Trang 20 Trang 2 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.1 Mục đích của chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp: Việc làm chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên hình thành ý tưởng về vấn đề nghiên cứu, biết cách tổng hợp và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề kinh tế trong thực tế.
- 1.2 Yêu cầu của chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tôt nghiệp: Chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản như sau: 1.2.1 Về hình thức: theo đúng hướng dẫn trình bày của khoa 1.2.2 Về nội dung.
- Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụ thể.
- Xác định được câu hỏi nghiên cứu  Nêu được cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn ( hay các nghiên cứu trước) có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra  Thảo luận về các kết quả nghiên cứu, so sánh với các kết quả nghiên cứu đã có trước đó và so sánh với tình hình thực tế để rút ra những kết luận chung về vấn đề nghiên cứu, có thể đưa ra những hàm ý chính sách, phương pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu dựa theo kết quả nghiên cứu (nếu có).
- Đối với các sinh viên thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp: Sau khi hoàn thành khóa luận, sinh viên phải lấy xác nhận của đơn vị thực tập về những số liệu sử dụng và nhận xét của đơn vị thực tập về tinh thần, thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị đó.
- Đối với các sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu tự do: Không cần có xác nhận của đơn vị thực tập, nhưng phải đính kèm bảng câu hỏi, bảng khảo sát, nguồn số liệu đã thu Trang 3 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp thập… vào chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp ở phần phụ lục và đĩa CD nộp kèm.
- 1.2.4 Về vấn đề đạo văn: NGHIÊM CẤM sinh viên sao chép bài của người khác dưới bất kỳ hình thức nào mà không có ghi chú trích dẫn rõ ràng.
- Trong khi viết bài, sinh viên có thể tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tuy nhiên sinh viên cần phải có trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo… theo quy định về mặt học thuật (xem mục 10 tài liệu này).
- Trong trường hợp phát hiện sinh viên đạo văn, chuyên đề tốt nghiệp hoặc khóa luận tốt nghiệp của sinh viên đương nhiên bị điểm KHÔNG (0).
- Trang 4 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ Tùy theo năng lực, sở thích của cá nhân, nguồn số liệu có thể thu thập, mỗi sinh viên có thể lựa chọn đề tài có liên quan đến đơn vị thực tập (nếu đi thực tập tại các đơn vị) hoặc thực hiện các đề tài nghiên cứu tự do.
- Các nhân tố ảnh hướng đến lượng tiền mặt nắm giữ tại doanh nghiệp  Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp  Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp  Hiệu ứng truyền dẫn (tỷ giá, chính sách tiền tệ.
- Tác động của chính sách tiền tệ lên thị trường chứng khoán  Khả năng thực hiện lạm phát mục tiêu ở thị trường mới nổi  Vấn đề tài trợ nợ và thị trường trái phiếu Việt Nam  Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và thành quả doanh nghiệp Trang 5 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ VÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Quy trình làm báo cáo thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp được thực hiện qua các bước như sau: Bước 1: Bước 2: Chọn chủ đề (hoặc Lập đề cương sơ bộ paper tham khảo chính) (trình bày sơ lược vấn đề nghiên cứu) GVHD chấp nhận đề cương sơ bộ Bước 3: Viết bản thảo (lần 1) GVHD nhận xét và yêu cầu chỉnh sửa Bước 4: Viết bản thảo (lần 2) GVHD nhận xét và yêu cầu chỉnh sửa Bước 5: Hoàn chỉnh và nộp chuyên đề tốt nghiệp  Bước 1- Chọn chủ đề cho chuyên đề tốt nghiệp: Sinh viên tham khảo thêm phần “Lựa chọn chủ đề” để có ý tưởng về chủ đề định nghiên cứu.
- Khi chọn chủ đề nghiên cứu của Trang 6 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp khóa luận, sinh viên cần trao đổi với giảng viên để tìm ra đề tài phù hợp với khả năng, sở thích của mình cũng như phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị mà sinh viên thực tập.
- Bước 2- Lập đề cương sơ bộ: sau khi xác định đề tài nghiên cứu, sinh viên sẽ lập đề cương sơ bộ theo mẫu.
- Đề cương sơ bộ nhất thiết phải có sự chấp nhận của giảng viên hướng dẫn thì sinh viên mới có thể làm tiếp các bước tiếp theo, nếu giảng viên vẫn chưa chấp nhận thì sinh viên phải sửa hay viết lại đề cương sơ bộ theo yêu cầu cảu giảng viên hướng dẫn.
- Đề cương sơ bộ cho sinh viên và giảng viên hướng dẫn thấy được khái quát nội dung của khóa luận để đánh giá nội dung đó có hợp lý hay không và có liên quan đến đề tài nghiên cứu hay không.
- Bước 3- Viết bản thảo lần 1: Trên cơ sở của đề cương được giảng viên hướng dẫn chấp nhận, sinh viên tiến hành viết bản thảo.
- Đầu tiên, sinh viên tiến hành nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp và tìm hiểu xem về mặt cơ sở lý luận, các nhà khoa học, các nghiên cứu trước đây đã bàn luận như thế nào về vấn đề có liên quan đế đề tài khóa luận.
- Sau đó, dựa trên cơ sở lý luận, sinh viên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực tế về đề tài nghiên cứu tại tổ chức cụ thể cũng như phân tích, chứng minh được những luận điểm nghiên cứu đặt ra bằng các kết quả được xử lý bằng những mô hình kinh tế lượng.
- Cuối cùng, trên cơ sở phân tích tình hình thực tế, thảo luận kết quả, sinh viên có thể đề xuất ra những giải pháp để cải thiện và giải quyết những tồn tại của hiện trạng.
- Bước 4 - Viết bản thảo lần 2: theo yêu cầu của giảng viên, sinh viên tiến hành chỉnh sửa bản thảo lần 1, bổ sung thêm các phần nghiên cứu thêm theo yêu cầu của GVHD.
- Sau khi xong bản thảo, sinh viên trình bản thảo cho giảng viên hướng dẫn đọc và nhận xét.
- Bước 5- Hoàn chỉnh và in nộp: Sau khi hoàn chỉnh xong bản thảo, sinh viên in ra, lấy xác nhận của đơn vị thực tập và cuối cùng đem nộp.
- Sinh viên nộp 1 quyển chuyên đề/khóa luận kèm 1 đĩa CD ghi toàn bộ công trình và bộ dữ liệu (Đĩa CD phải ghi Họ tên sinh viên thực hiện, tên đề tài, GVHD, Mã số sinh viên.) Lưu ý: Trang 7 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận, sinh viên phải liên hệ với giảng viên hướng dẫn theo đúng thời gian biểu do giảng viên hướng dẫn đưa ra để đảm bảo việc nghiên cứu đúng thời hạn và không bị lệch hướng so với đề tài đã chọn.
- Nếu sinh viên không liên hệ giảng viên hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện, giảng viên hướng dẫn có quyền từ chối không hướng dẫn.
- Khi giảng viên từ chối hướng dẫn, bài báo cáo thực tập hoặc khóa luận tốt nghiệp của sinh viên đương nhiên bị điểm KHÔNG (0).
- Mỗi sinh viên chuẩn bị 1 bìa nhựa đựng tài liệu, bên ngoài ghi rõ HỌ VÀ TÊN, GVHD, SỐ ĐT, EMAIL của sinh viên để sử dụng trong quá trình trao đổi tài liệu (đề cương, bản thảo.
- với GVHD) Trang 8 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 4: KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP VÀ KHÓA LUẬN Một chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp nên bao gồm các phần sau: TÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tóm tắt (Abstract) Trình bày một cách ngắn gọn mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp và các kết quả nghiên cứu chính đạt được.
- Tổng quan các nội dung chính của chuyên đề tốt nghiệp và các vấn đề nghiên cứu  Tại sao cần phải thực hiện nghiên cứu này 2.
- Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây (literature review.
- Trình bày các kết quả nghiên cứu trước đây của các tác giả khác về mục tiêu nghiên cứu của mình, sinh viên phải tham khảo từ nhiều bài nghiên cứu (research papers.
- Từ việc đọc các kết quả nghiên cứu trên, sinh viên nêu ra các câu hỏi nghiên cứu của mình 3.
- Phương pháp nghiên cứu (Methodology and data.
- Để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu trên, sinh viên nói rõ mình sử dụng phương pháp nghiên cứu nào (mô hình gì.
- phương pháp này đã từng được các tác giả nào sử dụng trước đây và vì sao mình lại lựa chọn phương pháp nghiên cứu này.
- Nội dung và các kết quả nghiên cứu (Results.
- Trình bày các nội dung nghiên cứu chính của chuyên đề và các kết quả nghiên cứu đã phát hiện được (có thể chia ra làm nhiều tiểu mục nhỏ 4.1, 4.2.
- Trang 9 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp  Thảo luận về các kết quả nghiên cứu đã đạt được 5.
- Chốt lại các kết quả nghiên cứu chính  Thảo luận và nêu ra các đề xuất (nếu có.
- Những hạn chế của chuyên đề và hướng nghiên cứu tiếp theo 6.
- Tài liệu tham khảo 7.
- Trang 10 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 5: THANG ĐIỂM (tham khảo) Tiêu chí Thang điểm Điểm Có nhận xét tốt từ giảng viên hướng dẫn về tinh thần, thái độ làm 2 chuyên việc.
- cần Điểm Hình thức trình bày theo đúng khóa luận của khoa, văn phong 2 chất trong sáng, không có câu tối nghĩa, độ dài phù hợp.
- lượng Phần mở đầu: nêu được sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên 0.5 chuyên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi đề/ nghiên cứu, nguồn số liệu, dữ liệu, nội dung nghiên cứu.
- khóa Phần 1: Nêu được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn một cách đầy 2 luận đủ, súc tích, hướng vào nội dung nghiên cứu.
- tốt Phần 2: Biết cách áp dụng các phương pháp kinh tế lượng phù 2 nghiệp hợp để phân tích vấn đề thực tiễn, giải quyết tốt mục tiêu/ câu hỏi nghiên cứu.
- các kết quả được kiểm định bằng phương pháp khoa học đáng tin cậy Phần 3: Thảo luận, lý giải các kết quả nghiên cứu, so sánh đánh 1 giá kết quả nghiên cứu với các kết quả đã có hoặc so với thực tiễn.
- Có thể gợi ý những giải pháp hợp lý nhằm cải thiện hiện trạng dựa theo kết quả nghiên cứu, giải pháp cần súc tích, cụ thể Kiến nghị và kết luận: Kết luận về những gì mà khóa luận đã làm 0.5 được và kiến nghị để thực hiện các giải pháp ( nếu có).
- Tổng điểm 10 Ghi chú: Điểm chuyên cần sẽ được giáo viên hướng dẫn chấm.
- Trang 11 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 6: CÁCH TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP VÀ KHÓA LUẬN Chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận thường được sắp xếp theo thứ tự sau: 1.
- Trang “ Xác nhận của đơn vị thực tập” kèm theo nhận xét của người hướng dẫn tại đơn vị thực tập .
- Trang “Nhận xét của giáo viên hướng dẫn” 6.
- Phần nội dung của chuyên đề tốt nghiệp/khóa luận  Phần mở đầu  Phần 1  Phần 2  Phần 3  Phần kết luận 11.
- Tài liệu tham khảo.
- Lời cảm ơn: chân thành cảm ơn, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người thực sự giúp đỡ sinh viên hoàn thành khóa luận.
- Trang 12 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp 5.
- Phần nội dung: không viết quá 50 trang cho chuyên đề tốt nghiệp và 55 trang cho khóa luận tốt nghiệp.
- Phần phụ lục: ghi các nội dung có liên quan đến khóa luận hoặc các tài liệu gốc được dùng để làm khóa luận.
- Ví dụ: Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH A Phụ lục 2: Các chứng từ của công ty TNHH A Trang 13 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 7: ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ KHÓA LUẬN 1.
- Top : Từ: 1cm - 1.5 cm  Bottom : 2 - 2.5 cm Trang 14 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp  Left : 2 - 2.5 cm  Right : 2 - 2.5 cm  Header : 1 - 1.5 cm  Footer : 1 - 1.5 cm 7.
- Từ mục (3) đến mục (9) ở phần “Cách trình bày khóa luận.
- Từ mục (10) đến mục (12) ở phần “ Cách trình bày khóa luận”: đánh số thứ tự theo kiểu 1,2,3,… 8.
- Ví dụ: 1.1 Cơ sở lý luận 1.2.
- 2.1 Phương pháp  Đề mục cấp 3: định dạng theo tiêu đề cấp 3 (heading 3) Ví dụ: 1.1.1 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng.
- Đề mục cấp 4: định dạng theo tiêu đề cấp 4 (heading 4) Ví dụ: 1.1.1.1 Khái niệm Trang 15 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 8: CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH 1.
- Ví dụ .
- Trang 16 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 9: QUY ĐỊNH VỀ CÁCH VIẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Liệt kê các tài liệu đã được người viết thực sự tham khảo để thực hiện báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp.
- Các tài liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự ABC theo Họ của tác giả.
- Tất cả các tài liệu tham khảo phải được ghi theo đúng cấu trúc như sau.
- Ví dụ: Trung Nguyên (2005), “Chương 1: Nghiên cứu – Phương pháp suy nghĩ”, Phương pháp luận nghiên cứu: Cẩm nang hướng dẫn từng bước cho người bắt đầu, Nhà xuất bản lao động xã hội, Tp.
- Trang 17 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp  Bài báo trên Internet: họ và tên tác giả (ngày tháng năm xuất bản), “tên bài báo”, tên báo, được download (hoặc truy cập) tại đường link…, ngày download (hoặc truy cập).
- Ví dụ: Nguyễn Như Xuất khẩu hàng dệt may lạc quan vượt khó”, Thanh Niên Online, được download tại địa chỉ http://www6.thanhnien.com.vn/kinhte tno vào ngày 15/9/2009 Hoặc: Nguyễn Như Xuất khẩu hàng dệt nay lạc quan vượt khó”, Thanh Niên Online, truy cập tại địa chỉ http://www6.thanhnien.com.vn/kinhte tno vào ngày 15/9/2009 Trang 18 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp PHẦN 10: QUY ĐỊNH VỀ TRÍCH DẪN Khi viết bài, sinh viên sẽ tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
- Nếu sinh viên không lưu ý đến vấn đề trích dẫn đúng cách thì sẽ rơi vào tình trạng đạo văn.
- Sau đây là hai trường hợp phổ biến nhất mà sinh viên cần lưu ý khi viết bài để tránh tình trạng đạo văn.
- Viết lại ý của tác giả: Trong trường hợp này, sinh viên dùng ý của một người nào đó nhưng diễn đạt lại bằng lời của mình.
- Khi đó, sinh viên chỉ cần trích dẫn tên tác giả và năm xuất bản ngay sau câu tự diễn đạt.
- Chép lại ý của tác giả khác: Trong trường hợp này, sinh viên chép toàn bộ (hay gần như toàn bộ) ý của một tác giả khác thì sinh viên phải để phần chép đó trong dấu ngoặc kép.
- và ngay sau đó phải ghi tên tác giả, năm xuất bản và trang chứa ý mà sinh viên đã chép.
- Lưu ý: Tất cả các trường hợp trích dẫn trong bài viết phải được ghi chi tiết ở mục Tài liệu tham khảo.
- Trang 19 Tài liệu hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
- ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP  Họ và tên.
- Sinh viên viết đề cương sơ bộ với đầy đủ các phần như sau: 1.
- Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 4.
- Phương pháp nghiên cứu 5.
- Phạm vi nghiên cứu 6.
- Giáo viên hướng dẫn Sinh viên ký tên (ký tên xác nhận chỉnh sửa đề cương) Trang 20