« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ Sông Đà Hòa Bình của Công ty du lịch Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶNG THÚY HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ SÔNG ĐÀ HÒA BÌNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư Hoà Bình, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoà Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoà Bình, Ủy ban nhân dân thành phố Hoà Bình, Cục Thống kê Hoà Bình… và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các hộ gia đình trên địa bàn hồ Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình.
- Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Thúy Hà Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CN & XDCB : Công nghiệp và xây dựng cơ bản CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá CC : Cơ cấu CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT : Cơ sở hạ tầng DV : Dịch vụ DVVC : Dịch vụ vận chuyển DL : Du lịch ĐH : Đại học ĐKTN : Điều kiện tự nhiên HH – DV : Hàng hoá _ Dịch vụ KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐ : Lao động PT : Phát triển SĐHB : Sông Đà Hoà Bình TNDL : Tài nguyên du lịch TN : Thu nhập UBND : Uỷ ban nhân dân Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUPHẦN MỞ ĐẦU.
- 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Cơ sở lý luận về phát triển du lịch.
- 61.1.2 Những vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững.
- 111.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch.
- 121.1.4 Tác động của du lịch tới kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái.
- 131.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch.
- 151.2.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch trên thế giới.
- 151.2.2 Tình hình phát triển du lịch tại Việt Nam.
- 161.2.3 Những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch.
- 21Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG LÒNG HỒ SÔNG ĐÀ - HÒA BÌNH Vị trí địa lý và địa hình Vị trí địa lý.
- 272.3 Hiện trạng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch.
- 292.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực hồ Sông Đà - Hoà Bình .
- 332.4.4 Về giáo dục Vị trí du lịch của khu vực hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- 352.5.1 Vị trí của du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh và của cả nước.
- 352.5.2 Vị trí của du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- 402.6.1 Một số tài nguyên du lịch trên địa bàn hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- 402.6.2 Công tác quy hoạch phát triển du lịch.
- 442.6.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch.
- 452.6.4 Các sản phẩm du lịch chủ yếu.
- 482.6.5 Lao động phục vụ du lịch.
- 492.6.6 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của hồ Sông Đà - Hoà Bình522.7 Đánh giá chung về sự phát triển du lịch trên địa bàn hồ Sông Đà - Hoà Bình Nguyên nhân kết quả đạt được của việc phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hòa Bình.
- 61 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ 2.7.2 Ảnh hưởng của việc phát triển khu du lịch hồ Sông Đà - Hòa Bình tới môi trường - xã hội.
- 63Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ SÔNG ĐÀ – HÒA BÌNH Định hướng phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình thời kỳ Những quan điểm về phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- 653.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- 663.1.3 Dự báo triển vọng phát triển du lịch ở hồ Sông Đà - Hòa Bình trong thời gian tới.
- 723.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- 723.2.2 Những khó khăn đối với phát triển du lịch ở hồ Sông Đà -Hoà Bình.
- 743.3 Một số giải pháp chiến lược để phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình Hoàn thiện công tác quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện công tác quy hoạch phát triển du lịch Hoàn thiện về cơ chế chính sách du lịch và kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước về du lịch Đa dạng hóa các nguồn vốn, thu hút đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển du lịch.
- 883.3.6 Phát triển mang tính tổng hợp và liên hoàn các loại hình, sản phẩm du lịch dựa trên thế mạnh từng tài nguyên.
- 893.3.7 Phát triển các tuyến điểm du lịch.
- 913.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch.
- 943.3.10 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về du lịch và khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch.
- 18Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của Hoà Bình giai đoạn Bảng 2.2: Một số lễ hội Bảng 2.3: Lao động phục vụ cho du lịch tỉnh Hòa Bình .
- 51Bảng 2.4 : Số lượt khách du lịch đến hồ Sông Đà - Hoà Bình Bảng 2.5: Thời gian lưu trú của khách du lịch đến vùng.
- 56hồ Sông Đà - Hoà Bình Bảng 2.6: Doanh thu từ du lịch vùng hồ Sông Đà - Hoà Bình Bảng 3.1: Dự báo lượng khách du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình tới năm 2020.
- 69Bảng 3.2 : Dự báo doanh thu từ du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình đến năm 2020..
- 70Bảng 3.3: Dự kiến nhu cầu lao động phục vụ du lịch trong.
- 70Bảng 3.4: Dự kiến nhu cầu phòng nghỉ phục vụ du lịch hồ Sông Đà.
- 71Hoà Bình đến năm Bảng 3.5: Phân tích SWOT cho du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khi cuộc sống của người dân đang ngày càng được nâng cao thì du lịch trở thành một nhu cầu cần thiết trong đời sống xã hội.
- Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một ngành quan trọng, một ngành kinh tế tổng hợp năng động và được coi là phương sách hiệu quả để mỗi vùng, mỗi quốc gia phát triển nền kinh tế của mình.
- Ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành du lịch các địa phương sẽ phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Cạnh tranh thu hút khách du lịch trên bình diện quốc gia và quốc tế sẽ ngày càng gay gắt.
- Yêu cầu của khách du lịch về chất lượng sản phẩm ngày càng cao.
- Trong khi đó du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào tự nhiên, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ lao động trong ngành còn nhiều bất cập.
- cơ sở hạ tầng, cơ cở vật chất kỹ thuật du lịch còn yếu kém và thiếu đồng bộ.
- Tài nguyên và môi trường du lịch đang có dấu hiệu suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu tính bền vững.
- Trước bối cảnh đó, mỗi địa phương cần phải phân tích, đánh giá để tìm ra những lợi thế về du lịch thực sự của địa phương mình, từ đó đề ra chiến lược phát triển, định hướng, giải pháp đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch phát triển.
- Tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, cách hơn 70 km theo phía Tây dọc đường số 6, Hoà Bình là một vùng đất cổ với rất nhiều tiềm năng du lịch.
- Đến với Hoà Bình, du khách sẽ được đến với hồ Sông Đà - Hoà Bình, đây là một trong những khu có rất nhiều điểm du lịch.
- Tuy nhiên, cho đến nay việc đầu tư, khai thác, phát triển các loại hình du lịch ở hồ Sông Đà - Hoà Bình chưa mang đầy đủ những đặc trưng, tiềm năng vốn có của nó.
- Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra hướng phát triển du lịch trên địa bàn này là rất cần thiết bởi những lý do sau.
- Phát triển du lịch là phù hợp với xu hướng và nhu cầu du lịch của thị trường trong nước cũng như quốc tế trong giai đoạn hiện tại cũng như trong tương lai.
- Phát triển du lịch trên địa bàn hồ Sông Đà - Hoà Bình theo hướng phát triển du lịch bền vững nhằm gia tăng tính hấp dẫn, kéo dài ngày lưu trú bình quân của du khách, tạo thêm nguồn thu, nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch trong toàn tỉnh.
- Phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương nói chung.
- Phát triển du lịch trên địa bàn hồ Sông Đà - Hoà Bình đòi hỏi vốn đầu tư ở mức độ vừa phải, phù hợp với thực tế và hoàn cảnh của địa phương.
- Xuất phát từ những lí do cơ bản trên, để góp phần xây dựng cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn hồ Sông Đà - Hoà Bình thời gian tới, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình của Công ty Du lịch Hoà Bình ” làm đề tài tốt nghiệp cho mình.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và tiềm năng phát triển du lịch của hồ Sông Đà - Hoà Bình đề xuất các giải pháp cơ bản để phát triển du lịch trên địa bàn trong thời gian tới.
- 2.2 Mục tiêu cụ thể Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ 3 - Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch hiện nay.
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình trong thời gian tới.
- 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình mang lại lợi ích và những tác động gì cho kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình.
- Làm thế nào để phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình theo hướng khai thác bền vững các tài nguyên du lịch? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ngành du lịch và các hoạt động du lịch vùng hồ Sông Đà - Hoà Bình, một số địa điểm du lịch được chọn nghiên cứu trên địa bàn.
- 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch ở hồ Sông Đà - Hoà Bình trong một số năm gần đây, từ đó đánh giá và đưa ra những giải pháp cơ bản để phát triển du lịch ở hồ Sông Đà - Hoà Bình trong những năm tới.
- Kết quả đạt được Mô tả chính xác thực trạng phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hòa Bình hiện nay, làm cơ sở phân tích, nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học liên ngành và chuyên ngành từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hòa Bình Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ 4+ Luận văn tiếp cận và đã khẳng định vị thế của du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình trong xu thế phát triển du lịch của tỉnh Hoà Bình hiện nay.
- Luận văn cũng phân tích những khả năng và lợi thế trong phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hòa Bình.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu quý góp phần nhỏ vào việc hoạch định chính sách, chiến lược phát triển du lịch hồ Sông Đà – Hòa Bình nói riêng và du lịch tỉnh Hoà Bình nói chung.
- Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn ở rất nhiều quốc gia trên thế giới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945), du lịch phát triển rất mạnh mẽ và đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá về tiềm năng cũng như giải pháp để phát triển du lịch ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Tuy nhiên, ở Việt Nam chỉ từ sau khi đất nước ta tiến hành đổi mới, cải cách kinh tế (1986) thì du lịch và các công trình nghiên cứu về du lịch mới được quan tâm.
- Khơi dậy được những tiềm năng vốn có cũng như giải pháp để phát triển du lịch theo xu hướng phát triển bền vững, là một trong những vấn đề thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế quan tâm.
- Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về những vấn đề này: Khuất Hữu Oanh (2007) “Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.
- Tác giả đã khái quát hoá được cơ sở lý luận, cơ sơ thực tiễn về tiềm năng, khai thác, quản lý và định hướng phát triển du lịch.
- Đồng thời đánh giá được thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.
- Nguyễn Sao Dần (2008) “Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hoà Bình.
- Sau khi phân tích đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trên cơ sơ lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái, tác giả đã có những nhận định, đánh giá về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, đưa ra Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ 5những định hướng, giải pháp nhằm phát huy tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.
- Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: Nguyễn Anh Phương (2007) “Nghiên cứu một số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện Buôn Đôn - tỉnh ĐăkLăk”.
- Sau khi phân tích tiềm năng du lịch tại huyện Buôn Đôn, tác giả kết luận: Du lịch Buôn Đôn có tiềm năng du lịch thiên nhiên, lịch sử, nhân văn, rất đa dạng và phong phú, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, mở rộng nhiều loại hình du lịch thân thiện với môi trường có tính bền vững.
- Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất các giải pháp để phát triển bền vững du lịch ở địa bàn nghiên cứu trong đó nhấn mạnh các giải pháp như: Hoàn thiện công tác quy hoạch, quản lý và thực hiện công tác quy hoạch phát triển du lịch.
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch cũng như đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch, quảng bá du lịch và mở rộng thị trường du lịch.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch Chương 2.
- Thực trạng phát triển du lịch vùng lòng hồ Sông Đà - Hòa Bình Chương 3.
- Đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hoà Bình Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ 6Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Có rất nhiều khái niệm về du lịch.
- Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX “Du lịch chỉ là hiện tượng đơn lẻ của một số người thuộc tầng lớp có thu nhập cao trong xã hội” [8].
- Khi đó, khách du lịch vẫn tự do lấy việc đi lại và ăn ở của mình và người ta coi du lịch như là một hiện tượng nhân văn, dành riêng cho tầng lớp quý tộc, giàu có trong xã hội: “Du lịch là hiện tượng những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình theo nhiều nguyên nhân khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm tiền và ở đó họ phải tiêu tiền mà họ đã kiếm được ở nơi khác” [6].
- Thuật ngữ du lịch là chuyển động của con người đã được tổ chức Du lịch thế giới và các nước Mỹ, Anh, Canada, Úc chấp thuận.
- Cùng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, số lượng du khách ngày càng nhiều và khái niệm đi du lịch càng ngày càng mang tính quần chúng hoá.
- Ngày nay, du lịch không những là hiện tượng nhân văn mà còn là hoạt động kinh tế: “Du lịch là toàn bộ những hoạt động và công việc được phối hợp với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách” [6].
- Du lịch càng phát triển thì những hoạt động này càng phong phú và gắn bó với nhau hơn tạo nên một ngành “Công nghiệp du lịch” mà sự phát triển của nó gắn liền với nhịp độ phát triển du lịch.
- Cho đến nay du lịch được hiểu không chỉ là hoạt động nhân văn, hoạt động kinh tế mà còn là một ngành công nghiệp: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ 7 “Du lịch là toàn bộ các mục tiêu biến các nguồn lực thành sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách” [6].
- Các khái niệm trên mới chỉ mô tả du lịch theo hiện tượng bên ngoài của nó.
- Để phản ánh mối quan hệ bản chất bên trong làm cơ sở cho việc nghiên cứu, chúng ta có thể hiểu một cách khái quát nhất về khái niệm của du lịch như sau: “Du lịch là tổng thể những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách du lịch” [6].
- Trong hoạt động kinh doanh du lịch, tuỳ theo đối tượng và mục đích chuyến đi của du khách người ta thường chia ra thành các chuyên đề, loại hình du lịch cụ thể như: Du lịch thuần tuý, du lịch kinh doanh, du lịch sinh thái v.v… Ngoài ra, người ta còn có thể chia nhỏ hơn các chuyên đề, loại hình du lịch trên như: Du lịch nghiên cứu văn hoá ẩm thực, nghiên cứu văn hoá lịch sử, nghệ thuật (cả một đất nước, một vùng)… Tuy nhiên, các chương trình du lịch được xây dựng có thể không chỉ đơn thuần một chuyên đề hoặc một loại hình, mà nó có thể được xây dựng kết hợp theo yêu cầu của du khách.
- 1.1.1.2 Khái niệm các bộ phận hợp thành và đặc điểm sản phẩm du lịch * Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch được tạo nên bởi những bộ phận hợp thành.
- Đó là dịch vụ lưu trú, dịch vụ đi lại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ mua sắm v.v… “Những du khách khác nhau bao giờ trong chuyến đi du lịch cũng có những nhu cầu khác nhau.
- Điều chung nhất là sản phẩm du lịch mang lại cho họ là sự hài lòng” [8]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt