« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP CẠNH TRANH (1)


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại 2010? 16.
- Phân tích tiêu chuẩn trọng tài viên theo Luật Trọng tài thương mại 2010? 17.
- Chứng minh “tính chất tư” trong tố tụng trọng tài? 18.
- Chứng minh và lý giải vì sao Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ? 19.
- Vì sao phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm? 20.
- Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.
- Tại sao khi các bên tranh chấp đã thỏa thuận chọn Trọng tài thì sẽ mất quyền khởi kiện tại Tòa án? 26.
- Để tránh trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu, doanh nghiệp cần phải chú ý các vấn đề gì? 27.
- Trong hợp đồng nếu trường hợp các bên thoả thuận lựa chọn hoặc trọng tài hoặc toà án thì việc giải quyết tranh chấp sẽ do TA hay TT giải quyết? 28.
- Vì sao thỏa thuận trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng? II.
- Đây là lần thứ hai bà Phượng bị lập biên bản Bà Đoàn Minh Khởi - Giám đốc Công ty gỗ mỹ nghệ Hố Nai - cho biết khoảng 2 tuần nay khi bà mở thêm cửa hàng trưng bày sản phẩm tại siêu thị số 131 đường Nguyễn Tất Thành, TP Cà Mau thì liên tục bị hàng xóm cạnh bên “khủng bố”.
- Hãy xác định hành vi tung tin đồn trong trường hợp nêu trên có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao? Bài số 3 Kiện vì nói xấu doanh nghiệp trên mạng Từ hợp tác chuyển sang nói xấu Theo đơn khởi kiện, từ năm 2003, tập đoàn X bán nhiều sản phẩm, thiết bị cho công ty T.
- Nhưng cũng từ lúc đó, công ty T liên tục đưa ra thông tin không trung thực về X trên một số trang thông tin điện tử… Chẳng hạn, công ty T.
- Hay như công ty T cho đăng tải các bài viết có những đánh giá chủ quan, không có căn cứ, chỉ trích, cho rằng X đã “qua cầu rút ván”, “kinh doanh thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức trong kinh doanh”, “tàn nhẫn và thủ đoạn” và “không có chữ tín”, “không đáng tin cậy.
- Công ty T còn cho đăng nhiều “Phiếu thu thập ý kiến khách hàng”, trong đó có nội dung phê phán việc chấm dứt mối quan hệ mua bán giữa X và T, tổ chức dàn dựng chụp hình ảnh nhãn hiệu, logo của X kèm theo hình ảnh một số đối tượng có hành động biểu tượng chỉ tay phản đối, tẩy chay sản phẩm X, phát tán rộng khắp.
- Do vậy, X đã đàm phán với công ty T yêu cầu chấm dứt các hành vi trên.
- Nhưng công ty này đòi phải thanh toán 180.000 euro, trong đó có 20.000 euro trả cho việc lấy lại tên miền có liên quan thương hiệu X.
- 160.000 euro bồi thường cho công ty T vì chi phí họ đã đầu tư vào thời điểm còn hợp tác với X.
- Các yêu cầu trên của công ty T không có cơ sở nên tập đoàn X đề nghị tòa buộc công ty T phải chấm dứt các hành động trên ngay lập tức và vô điều kiện.
- GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị), hành vi của công ty T có phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có là hành vi gì? Bài số 4 Quảng cáo hăm dạo người tiêu dùng Sau khi thạch rau câu của đối thủ bị phát hiện chứa chất gây ung thư, doanh nghiệp A cùng ngành lập tức cho phát quảng cáo với nội dung “ăn theo thời sự”.
- Xuôi tai, bà mẹ đổi ý và tuyên bố chỉ mua loại thạch rau câu của công ty nọ cho con ăn.
- GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị) hành vi quảng cáo hăm dọa có phải là một hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hay không? Tại sao? Bài số 5 Quảng cáo mì TV Kể từ ngày 1/4/2009, Công ty Cổ phần Công nghiệp M đã thực hiện chương trình quảng cáo sản phẩm Mì TV trên toàn quốc, với các hình thức quảng cáo truyền hình, quảng cáo báo chí, quảng cáo ngoài trời tại các siêu thị, nhà chờ xe bus và 5 quảng cáo trên bao gói sản phẩm.
- Ngày Công ty AC Việt Nam gửi hồ sơ khiếu nại đến Cục QLCT về hành vi của Công ty M thể hiện tại chương trình quảng cáo.
- Theo Công ty AC, chương trình quảng cáo do Công ty M thực hiện đã có các nội dung so sánh và gây nhầm lẫn về chất lượng mì ăn liền màu vàng tươi của Công ty M với mì ăn liên màu vàng sẫn của các doanh nghiệp còn lại, với nội dung quảng cáo truyền tải thông tin không đầy đủ về nguyên nhân màu vàng sẫm của mì ăn liền, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm của tất cả các doanh nghiệp sản xuất các loại mì ăn liền có màu vàng sẫm đang bán trên thị trường, trong đó có mì do Công ty AC sản xuất.
- GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị) hành vi quảng cáo của công ty M có phải là hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có thì đó là hành vi gì? Bài số 6 Trần Văn B là một phân phối viên trong mạng lưới bán hàng đa cấp của công ty A.
- B nhận hàng từ công ty A, sau đó tiếp thị sản phẩm với một người quen là C và đã bán được hàng cho C.
- Trong việc tăng phí này, theo văn bản của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam gửi tổng giám đốc các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, thì việc tăng phí là kết quả của việc ký kết các văn bản thỏa thuận hợp tác giữa các thành viên hiệp hội tại Hội nghị CEO phi nhân thọ lần thứ 6 Các công ty đã ký bản thỏa thuận nâng phí bảo hiểm ô tô gồm: Bảo Việt.
- Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA).
- Công ty Bảo hiểm của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC).
- Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC).
- Có 16 công ty bảo hiểm (chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước) đã ký vào thỏa thuận này.
- nhưng có một số công ty (chủ yếu là các hãng bảo hiểm nước ngoài) cũng là thành viên của Hiệp hội Bảo hiểm như AIG, Groupama, UIC, VNI, ACE, Fubon, Liberty và QBE chưa ký vào thỏa thuân nêu trên dù đã được Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Phùng Đắc Lộc ký văn bản nhắc nhở.
- Giả sử 3 công ty dệt X, Y, Z (có thị phần kết 7 hợp là 68% trên thị trường liên quan) thỏa thuận với ông A về việc họ sẽ trả cho ông A một khoản tiền lớn với điều kiện ông phải hủy bỏ, không tiếp tục nghiên cứu vấn đề trên và điều kiện này được ông A đồng ý.
- Hãy xác định 3 công ty nêu trên có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao? Bài số 9 Công ty N kinh doanh thời trang cao cấp nổi tiếng trên thị trường, có thị phần trên thị trường liên quan là 42%.
- Để giữ gìn thương hiệu, công ty thực hiện chính sách không bán giảm giá sản phẩm, đồng thời ấn định thống nhất giá bán tối thiểu cho khách hàng tại các đại lý của mình, nếu đại lý nào vi phạm (bán dưới giá được ấn định) thì sẽ bị chấm dứt hợp đồng đại lý.
- Hãy xác định hành vi nêu trên của công ty N có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao? Bài số 10 Công ty A là công ty duy nhất cung cấp dịch vụ trực thăng cấp cứu tại Việt Nam.
- Giả định rằng công ty áp dụng giá dịch vụ bay với mọi khách hàng là từ 4.000 USD/giờ.
- Với hành vi trên, có quan điểm cho rằng công ty A đã lạm dụng vị trí độc quyền để áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh.
- Bằng việc phân tích hành vi “áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh” được quy định tại Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, hãy xác định công ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? Bài số 11 Ba công ty X, Y, Z cùng kinh doanh sản xuất hàng tiêu dùng, có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan là 66% (bột giặt).
- Một thời gian sau, mặc dù sự việc chưa bị phát giác nhưng công ty Z cho rằng mình đã vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 nên tự nguyện khai báo để được miễn trừ trách nhiệm.
- Theo thông lệ quốc tế và Việt Nam, doanh thu bán vé sẽ được phân chia giữa rạp và công ty nhập phim theo một tỷ lệ được ấn định từ trước, và phần phải trả cho phía nhập phim được coi là mức giá thuê phim.
- Nếu doanh thu bán vé tại cụm rạp A của một phim nước ngoài là 1 tỷ đồng, và tỷ lệ ăn chia doanh thu giả định là 50 - 50, có nghĩa là cụm rạp A sẽ được hưởng 500 triệu đồng và công ty nhập phim sẽ được hưởng 500 triệu.
- Megastar nâng giá thuê phim Các doanh nghiệp nhập phim chủ yếu ở Việt Nam bao gồm: Công ty TNHH Truyền thông Megastar (Megastar), Công ty Cổ phần phim Thiên Ngân (Galaxy), Công ty TNHH Bình Hạnh Đan (BHD), và Công ty TNHH Lotte Cinema Việt Nam (Lotte).
- Các doanh nghiệp chiếu phim Việt lâm vào tình trạng thua lỗ Hậu quả của cách làm nói trên là các rạp chiếu phim hiện nay, đáng kể nhất là cụm rạp Cinebox, Tân Sơn Nhất, Galaxy và nhiều doanh nghiệp điện ảnh nhà nước như Tháng Tám, Công ty Cổ phần Truyền thông Điện ảnh Sài Gòn… đều bị sụt giảm 25-50% doanh thu, hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ từ quý 2 năm 2009 đến nay.
- Anh (chị) nhận xét như thế nào về hành vi của Megstar và cáo buộc của 6 doanh nghiệp ngành điện ảnh? Bài số 13 Truyền hình vệ tinh K+ VSTV, công ty sở hữu thương hiệu truyền hình vệ tinh K+, là đơn vị duy nhất giữ bản quyền phát sóng tất cả các trận đấu của giải Ngoại hạng Anh tại Việt Nam.
- Dựa trên thông tin được xác định trong tình huống, anh chị hãy bình luận về hành vi định giá của K+ dưới góc độ của luật cạnh tranh? Bài số 14 VCA từ chối yêu cầu của Acecook Cuối năm 2011, cộng đồng doanh nghiệp Việt nam xôn xao chuyện Cục quản lí cạnh tranh Việt nam từ chối đơn khiếu nại của Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) để Cục xử lý quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” của Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan xoay quanh “cuộc chiến mì gói”.
- Theo anh chị nhận xét như thế nào về việc VCAD từ chối yêu cầu xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Acecook? 11 Bài số 15 Bệnh viện Quốc tế Dialasie Ngày 24.4.2002 Công ty dược phẩm B.Brour Hà Nội (gọi là bên A) và Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie (gọi là bên B) ký hợp đồng mua dụng cụ tiêu hao với nội dung như sau: Bên A sẽ lắp đặt các máy thận nhân tạo và hệ thống xử lý nước ro tại cơ sở của bên B theo hợp đồng và thu phí hàng tháng với mức điều trị tối thiểu là 48 lần điều trị 01 tháng trong thời hạn 05 năm.
- Do Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie không thanh toán tiền sử dụng máy lọc thận và các dụng cụ tiêu hao, nên ngày Công ty dược phẩm B.Braun Hà Nội đã làm đơn khởi kiện Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC).
- Do không đồng ý với phán quyết của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) nên ngày 07.7.2006 Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie đã có đơn gửi đến Toà Kinh tế Toà án thành phố Hà Nội yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài với các lý do sau.
- Điều khoản trọng tài được xác nhận sai hoặc không rõ Trung tâm Trọng tài theo Điều 6 của hợp đồng.
- Địa điểm trọng tài không đúng theo luật tố tụng Việt Nam.
- Theo anh (chị) điều 6 của Hợp đồng giữa Công ty dược phẩm B.Brour Hà Nội và Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie có phải là thỏa thuận trọng tài hay không? 2.
- Theo anh (chị), Hội đồng trọng tài có thẩm quyền xác định địa điểm giải quyết tranh chấp hay không? Tại sao? Bài số 16 Công ty PT VINDOEXIM Ngày công ty PT VINDOEXIM do ông Phan Bá Hưng đại diện có ký hợp đồng kinh tế số 071 với Công ty TNHH Thủ đô II để mua bán phân URÊ số lượng 25.000 tấn, trị giá hợp đồng là 4.000.000USD.
- Ngoài ra, các bên còn thỏa thuận chọn cơ quan tài phán là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam – Bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam là cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên khi thực hiện hợp đồng.
- Sau khi ký hợp đồng, đến ngày Công ty TNHH Thủ đô II đã gửi thư cho Công ty PT VINDOEXIM đề nghị bổ sung ngày hết hạn là nhưng Công ty PT VINDOEXIM không chấp nhận nên công ty Thủ đô II không thực hiện hợp đồng.
- 13 Ngày Công ty PT VINDOEXIM do ông Phan Bá Hưng ký đơn khởi kiện gửi Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và yêu cầu Công ty TNHH Thủ đô II phải trả số tiền phạt 2,5% tổng giá trị hợp đồng như đã ký kết tương đương với 100.000USD do không mở L/C đúng thời hạn.
- Ngày Ủy ban trọng tài đã mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và đến ngày 31/8/2008 đã công bố với các bên quyết định trọng tài buộc Công ty TNHH Thủ đô II phải trả cho Công ty PT VINDOEXIM do ông Phan Bá Hưng là giám đốc 100.000USD.
- Sau khi nhận được quyết định trọng tài, Công ty TNHH Thủ đô II không đồng ý và có đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hủy quyết định trọng tài với lý do: ông Hưng không đủ tư cách để ký hợp đồng kinh tế số 071 ngày không có giấy ủy quyền nào của Công ty PT VINDOEXIM để ký hợp đồng kinh tế với Công ty Thủ đô II.
- Việc ông Phan Bá Hưng đã nhân danh là giám đốc Công ty PT VINDOEXIM là không đúng vì thế đề nghị Tòa xem xét ông Hưng không có tư cách thỏa thuận trọng tài.
- Còn phía Công ty PT VINDOEXIM do ông Phan Bá Hưng trình bày: Ngày ông Phan Bá Hưng có ký hợp đồng kinh tế số 071 với Công ty Thủ đô II, hợp đồng quy định thời gian thanh toán, bên mua mở L/C thời hạn là 5 ngày và nếu có tranh chấp do Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết.
- Vì thế nay Công ty TNHH Thủ đô II không thực hiện mở L/C đúng hạn nên Công ty PT VINDOEXIM yêu cầu phạt 2,5% giá trị hợp đồng như đã cam kết và trọng tài đã phán quyết.
- Đề nghị Tòa án giữ nguyên phán quyết của trọng tài.
- Theo giấy phép thành lập công ty ngày 8/9/2007 do cơ quan có thẩm quyền xác nhận thì ông LIYANTO là chủ tịch công ty, còn ông INWANTO là thành viên công ty, không có ông Phan Bá Hưng ở công ty này và tại điều lệ của công ty VINDOEXIM không có tên ông Hưng tham gia làm giám đốc công ty.
- Sau khi Công ty TNHH Thủ đô II kiện ra Tòa, ông LIYANTO và ông INWANTO có văn bản xác nhận ông Hưng vẫn là giám đốc công ty VINDOEXIM, sự xác nhận sau này của ông LIYANTO có sau khi ký kết hợp đồng và xác nhận sau khi ông Hưng đã hoàn tất việc thỏa thuận trọng tài với Thủ đô II.
- Theo anh (chị) ai là người có quyền thay mặt công ty giao kết thỏa thuận trọng tài? Trong tình huống này, việc ông Hưng thay mặt công ty VINDOEXIM kí kết hợp đồng và thỏa thuận với Công ty TNHH Thủ đô II có phù hợp với pháp luật hay không? Tại sao? 2.
- Việc ông LIYANTO và ông INWANTO có văn bản xác nhận ông Hưng là giám đốc công ty VINDOEXIM sau khi ký kết hợp đồng với Công ty TNHH Thủ đô II có ý nghĩa như thế nào? 3.
- Điều 19 Luật Trọng tài thương mại qui định: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng.
- Áp dụng điều 19 vào việc giải quyết tranh chấp giữa 14 VINDOEXIM và Công ty TNHH Thủ đô II, anh (chị) có nhận xét như thế nào? Bài số 17 Tháng 7-2002, Công ty TNHH TS (huyện Thuận An, Bình Dương) và ông S (Đài Loan) ký hợp đồng thành lập một công ty liên doanh với ngành nghề sản xuất gia công mộc mỹ nghệ.
- Thời gian hoạt động của công ty là 50 năm với tổng số vốn là hơn 650.000 USD, trong đó ông S góp 78%, phía công ty TNHH TS góp 22% bằng nhà xưởng, trang thiết bị.
- Trong quá trình hợp tác, phía Việt Nam cho rằng ông S đã lạm quyền, vi phạm điều lệ công ty liên doanh, dẫn đến việc công ty bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính.
- Ngoài ra, ông còn cho doanh nghiệp khác gửi hàng vào container của công ty để xuất đi Đài Loan mà không khai báo hải quan, kết quả là bị Hải quan Đài Loan phát hiện, cảnh báo với Hải quan Việt Nam.
- Mâu thuẫn được đẩy lên cao khi bà phó tổng giám đốc phía Việt Nam bị bệnh phải nằm bệnh viện nhưng ông S ra quyết định cho thôi việc với lý do công ty đang gặp khó khăn mà bà này lại đi du lịch, không báo cho tổng giám đốc biết.
- Khi tòa hòa giải, ban đầu phía ông S chấp nhận mua lại phần vốn liên doanh của phía Việt Nam, đồng ý để tòa chỉ định công ty kiểm toán để hạch toán vốn của hai bên nhưng về sau lại đổi ý, bác bỏ toàn bộ thỏa thuận.
- Sau đó, phía ông S nhờ Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải quyết tranh chấp với lý do là khi ký hợp đồng liên doanh, hai bên có thỏa thuận rằng nếu xảy ra tranh chấp thì VIAC sẽ thụ lý.
- Theo Nghị quyết 05 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, trường hợp này được xem là các bên có thỏa thuận mới về lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thay cho trọng tài.
- Anh chị hãy cho biết có kiến của mình về tình huống trên? Giả sử tình huống nêu trên xảy ra khi Luật Trọng tài thương mại 2010 đã có hiệu lực thì sẽ được xử lý như thế nào? Vì sao? Bài số 18 Công ty TNHH Hùng Vương và Công ty TNHH Hòa Bình ký kết một HĐ mua bán hàng hóa, trong HĐ này các bên thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài Thương mại A để giải quyết tranh chấp.
- Tuy nhiên khi tranh chấp xảy ra, công ty Hùng Vương cho rằng HĐ nói trên vô hiệu vì phó GĐ công ty Hòa Bình đại diện ký HĐ đã không được ủy quyền hợp pháp của giám đốc công ty khi ký HĐ.
- a) Hãy xác định hiệu lực của thỏa thuận trọng tài? b) Giả sử thỏa thuận TT có hiệu lực và cty Hòa Bình yêu cầu Trung tâm Trọng tài A giải quyết các tranh chấp trên.
- Bài số 19 Công ty TNHH A có trụ sở tại Tp.HCM ký hợp đồng liên doanh với Cty B (Singapore) để xây dựng một khu căn hộ cao cấp tại Quận 2, Tp.HCM.
- Trong hợp đồng liên doanh, hai bên có thỏa thuận chọn cơ quan giải quyết tranh chấp là Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore và luật áp dụng là luật thương mại Singapore.
- Công ty K ký hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với đất với ông X (người Việt Nam).
- Đất này ông X có giấy tờ thuê của Nhà nước 25 năm, nên ông X sẽ làm thủ tục trả lại đất cho Nhà nước rồi Nhà nước cho công ty K thuê.
- Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến Hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế tại Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp theo quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này.
- Địa điểm tiến hành trọng tài tại Hà Nội và ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài là tiếng Anh.” Anh (chị) hãy cho biết thỏa thuận trọng tài nói trên có hiệu lực không? Vì sao? Bài số 21 Công ty Thủy Lộc và Shiseido Comestic Vietnam Trước năm 2010, Công ty Thủy Lộc là đơn vị nhập khẩu và phân phối mỹ phẩm Shiseido (nguồn gốc Nhật Bản) tại thị trường Việt Nam.
- Công ty Thủy Lộc nắm quyền điều hành, các cổ đông ngoài việc hưởng lãi theo định kỳ cũng tham gia hỗ trợ quảng bá, tìm kiếm khách hàng.
- Công ty Thủy Lộc đã xây dựng thương hiệu Shiseido từ năm 1997.
- Vì vậy, muốn phân phối sản phẩm của mình tại Việt Nam, Shiseido đã hợp tác toàn diện với Công ty Thủy Lộc thông qua chuỗi phân phối của Thủy Lộc.
- Theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sau 3 năm kể từ ngày Việt Nam trở thành thành viên WTO, “công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng bán buôn và bán lẻ tất cả các sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam.
- Từ đầu năm 2010, Công ty Thủy Lộc chuyển giao quyền điều hành, quản lý Shiseido tại Việt Nam cho Công ty TNHH mỹ phẩm Shiseido Việt Nam (SCV).
- Thông tin mà SCV đưa ra khẳng định không có thoả thuận hợp đồng nào với bất kỳ đối tác nào của công ty Thuỷ Lộc (TL), đồng thời SCV cũng không thể xác định chính xác mối quan hệ giữa TL và các nhà đầu tư góp vốn trong các cửa hàng.
- SCV đã tiến hành khởi kiện TL tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.
- Đồng thời, SCV cũng đã nộp đơn ra Tòa án nhân dân Tp.HCM yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với hình thức phong tỏa tài khoản của Công ty Thủy Lộc với số tiền trong các tài khoản tổng cộng 13,4 tỷ đồng.
- Đồng thời, phong tỏa toàn bộ hệ thống cửa hàng, đại lý bán lẻ trên toàn quốc của Công ty Thủy Lộc1.
- Bình luận một số bản án, quyết định trọng tài: xem Quyết định: 03/KTST Ngày của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét yêu cầu huỷ quyết định của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 2.
- Bình luận vụ công ty TNHH Thủ đô II yêu cầu Tòa án tuyên huỷ quyết định của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết tranh chấp với Công ty PT VINDOEXIM (INDONESIA) 3.
- Bình luận vụ Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie yêu cầu Tòa án huỷ quyết định của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết vụ kiện với Công ty dược phẩm B.Brour Hà Nội 4.
- Bình luận các quyết định của TA trong Vụ án Kymdan quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1 Việc phong tỏa hệ thống cửa hàng bán lẻ mỹ phẩm Shisheido của Công ty Thủy Lộc đồng nghĩa các nhà đầu tư, người lao động không thể đến cửa hàng để làm việc, bán hàng.
- Viết một đơn khởi kiện vụ án hoặc khởi kiện tại Trọng tài.
- Viết thỏa thuận trọng tài 7.
- Viết đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài 19