« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời và ứng dụng đèn LED cung cấp điện, tiết kiệm điện cho các trạm BTS nằm xa lưới điện của Mobifone hoặc Vinafone trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM HUY TÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ HỆ LAI GHÉP NĂNG LƯỢNG GIÓ - MẶT TRỜI VÀ ỨNG DỤNG ĐÈN LED CUNG CẤP ĐIỆN, TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO CÁC TRẠM BTS NẰM XA LƯỚI ĐIỆN CỦA MOBIFONE HOẶC VINAPHONE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI – 2012 Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .
- Tổng quan về tình hình năng lượng và các công nghệ sạch đang được quan tâm .
- Năng lượng gió .
- Khái niệm về năng lượng gió .
- Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng năng lượng gió .
- Năng lượng mặt trời .
- Nguyên lý làm việc của pin mặt trời .
- Thành phần cơ bản của một hệ thống điện mặt trời .
- Tấm pin mặt trời (Solar Panel .
- Bộ điều khiển sạc mặt trời (Solar Charger Controller .
- Các hệ thống lai ghép .
- Sơ đồ đấu nối hệ lai ghép .
- Hệ lai ghép thanh góp DC Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 2 1.4.1.2.
- Hệ lai ghép thanh góp AC .
- Phương pháp tỷ suất trung bình lợi nhuận trên đầu tư (ROI CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CHO CÁC TRẠM BTS THUỘC MẠNG VIỄN THÔNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TẠI KHU VỰC XA ĐIỆN LƯỚI .
- Hiện trạng cung cấp năng lượng cho các trạm BTS thuộc mạng lưới viễn thông trên địa bàn Huyện Côn Đảo - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xa điện lưới .
- Cấu tạo, chức năng và nhu cầu năng lượng của các trạm BTS .
- Hiện trạng cung cấp năng lượng cho các trạm BTS .
- Khả năng ứng dụng các hệ lai ghép với năng lượng gió và mặt trời để cung cấp năng lượng cho các trạm BTS tại khu vực huyện Côn Đảo .
- Tình hình điều kiện khí tượng huyện Côn Đảo CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC HỆ LAI GHÉP VỚI NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ĐỂ CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRẠM BTS THUỘC KHU VỰC XA ĐIỆN LƯỚI .77 3.1.
- Tính toán thiết kế hệ lai ghép .
- Phương án cung cấp điện Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 3 3.2.4.
- Phương án Tính toán động cơ gió Tính toán số dàn pin mặt trời Tính toán dàn acquy b.
- Phương án Tính toán động cơ gió Tính toán số dàn pin mặt trời Tính toán dàn acquy .
- Phân tích hiệu quả kinh tế-tài chính hệ thống lai ghép .
- Kết luận và khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ TỪ Ý NGHĨA NLTT Năng lượng tái tạo NLMT Năng lượng mặt trời MPD Máy phát điện ĐCG Động cơ gió VT-CNTT Viện thông - Công nghệ thông tin PV Photovoltaic BTS Base Transceiver Station Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Danh mục Bảng Bảng 1.1: Bảng phân loại các cấp độ gió Bảng 1.2: Bảng phân loại theo mật độ công suất Bảng 2.1 :Tình hình nhân sự qua các năm : (ĐVT : người Bảng 2.2: Thống kê nhân lực Viễn thông tỉnh Bảng 2.3: Bảng thống kê lao động Viễn thông Tỉnh theo cơ cấu trình độ Bảng 2.4:Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Viễn thông BR - VT năm 2007-2011.
- Bảng 2.5 Tình hình phát triển dịch vụ của Viễn thông BR-VT từ năm Bảng 2.6: Công suất tiêu thụ tại các trạm BTS Bảng 2.7: Số liệu thống kê sử dụng điện năm Bảng 2.8: Thống kê thời gian vận hành máy phát điện Bảng 2.9: Số liệu dầu năm Bảng 2.10: Tổng chi phí điện và dầu năm Bảng 3.1: Thống kê nhiệt độ hàng tháng trong năm Bảng 3.2: Thống kê vận tốc gió hàng tháng trong năm Bảng 3.3: Thống kê bức xạ mặt trời hàng tháng trong năm Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng điện tại trạm BTS Bảng 3.5: Thông số kỹ thuật động cơ gió Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật pin mặt trời Bảng 3.7: Bảng báo giá thiết bị PA Bảng 3.8: Tổng dự toán công trình PA Bảng 3.9: Bảng phân tích độ nhạy PA Bảng 3.10: Bảng báo giá thiết bị PA Bảng 3.11: Tổng dự toán công trình PA Bảng 3.12: Bảng phân tích độ nhạy PA Bảng 3.13: Bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế 2 phương án Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 6 Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu nhân lực Viễn thông BR-VT Biểu đồ: 2.2: Dự báo về sự phát triển các trạm BTS Biểu đồ 3.1: Phân tích độ nhạy PA Biểu đồ 3.2: Phân tích độ nhạy PA Danh mục Hình vẽ Hình 1.1: Mô hình chuyển động của gió và tuốc bin Hình 1.2: cấu tạo tuabin gió Hình 1.3: Phân bố bức xạ mặt trời Hình 1.4: Nguyên lý hoạt động pin mặt trời Hình 1.5: Các thành phần cơ bản của hệ thống điện mặt trời Hình 1.6: Hệ lai ghép thanh góp DC: chỉ có phụ tải DC Hình 1.7: Hệ lai ghép thanh góp DC mở rộng: phụ tải DC và AC hỗn hợp Hình 1.8: Hệ lai ghép thanh góp AC Hình 1.9: Giới hạn ứng dụng của các hệ lai ghép Hình 2.1: Mô hình tổ chức, quản lý của VNPT BRVT Hình 2.2 : Cấu trúc mạng GSM Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ lai ghép Hình 3.2: Sơ đồ đấu nối chi tiết hệ lai ghép Hình 3.3: Kích thước động cơ gió Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 7 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học: “Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời và ứng dụng đèn LED cung cấp điện, tiết kiệm điện cho các trạm BTS nằm xa lưới điện của mobifone hoặc Vinaphone trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc.
- Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2012 Phạm Huy Tân Học viên cao học Lớp QTKD khóa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 8 MỞ ĐẦU 1.
- Xu thế kiệt quệ nguồn năng lượng dẫn đến giá xăng, dầu, than, điện.
- Xu hướng phát triển tất yếu của năng lượng sạch và các công nghệ phát triển, hỗ trợ cho các ứng dụng năng lượng sạch.
- Điều kiện địa hình, vật lý của nước ta cũng như tại Vũng Tàu phù hợp với việc sử dụng nguồn năng lượng sạch.
- phân tích hiệu quả kinh tế hệ thống nguồn lai ghép năng lượng gió và mặt trời để tìm ra các điểm thuận lợi, khó khăn của hệ thống.
- Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất về việc sử dụng nguồn điện hiệu quả cung cấp cho các trạm BTS nằm xa lưới điện, những nơi sử máy phát điện bằng nguyên liệu dầu DO, than đá.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các trạm BTS nằm xa lưới điện quốc gia, những khu vực hay mất điện (thiếu điện) hoặc cung cấp điện bằng động cơ sử dụng nguyên liệu : dầu DO, than.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 9 - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn sử dụng nguồn điện lưới AC của một trạm BTS nằm xa lưới điện.
- Tìm hiểu về hệ thống lai ghép giữa năng lượng gió và năng lượng mặt trời.
- Phân tích hệ thống năng lượng lai ghép giữa năng lượng gió và năng lượng mặt trời có công suất tương đương để đủ cung cấp điện cho 01 trạm BTS.
- Tìm hiểu được hoạt động và đánh khả năng khi sử dụng hệ thống lai ghép năng lượng gió và năng lượng mặt trời thay cho hệ thống điện lưới AC truyền thống.
- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Thống kê số liệu hiện trạng sử dụng năng lượng tại các trạm BTS hàng ngày/tháng: công suất tiêu thụ điện hàng tháng, chí phí chi trả hàng tháng, các chi phí năng lượng khác, các chi phí liên quan khác.
- Tìm hiểu hệ năng lượng lai ghép gió và năng lượng mặt trời.
- Tính toán hệ thống lai ghép năng lượng gió và năng lượng mặt trời có công suất tương đương với hệ thống cung cấp năng lượng cũ: công suất, chi phí đầu tư ban đầu, khấu hao hàng tháng, chi phí bảo trì bảo dưỡng.
- So sánh ưu khuyết điểm của hệ thống năng lượng: chi phí đầu tư ban đầu, chí phí vận hành, khả năng hoàn vốn và lợi nhuận mang lại.
- Đánh giá, phân tích được hiệu quả kinh tế khi sử dụng hệ thống lai ghép năng lượng gió và năng lượng mặt trời.
- Đồng thời xem xét tính khả thi khi áp dụng hệ thống lai ghép năng lượng trên.
- NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Năng lượng tái tạo và các ứng dụng vào đời sống xã hội.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 10 Chương 2: Hiện trạng cung cấp năng lượng cho các trạm BTS thuộc mạng viễn thông tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại khu vực xa điện lưới.
- Chương 3: Phân tích đánh giá khả năng ứng dụng các hệ lai ghép với năng lượng gió và năng lượng mặt trời để cung cấp điện cho trạm BTS thuộc khu vực xa điện lưới.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 11 CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1.
- Tổng quan về tình hình năng lượng và các công nghệ sạch đang được quan tâm Trong thế kỷ 21 con người phải đối diện với một loạt các thách thức mang tính toàn cầu chẳng hạn như: năng lượng, môi trường sống bị hủy hoại, bùng nổ dân số, chiến tranh, y tế.
- Trong đó vấn đề năng lượng vẫn là vấn đề được xem là quan trọng nhất và cấp thiết trong thế kỷ 21.
- Năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt, tranh chấp lãnh thổ, tạo ảnh hưởng để duy trì nguồn cung cấp năng lượng là những mối họa tiềm ẩn nguy cơ xung đột.
- Năng lượng hóa thạch không đủ cung cấp cho cỗ máy kinh tế thế giới đang ngày càng phình to làm kinh tế trì trệ dẫn đến những cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế.
- Bên cạnh đó việc sử dụng quá nhiều năng lượng hóa thạch khiến một loạt các vấn đề về môi trường nảy sinh.
- Từ những điều trên, để duy trì một thế giới ổn định, không cách nào khác là chúng ta phải tìm ra những nguồn năng lượng tái sinh thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.
- Chúng ta phải thực hiện một loạt những hành động nhưng quan trọng nhất vẫn là tìm ra một nguồn năng lượng có thể thay thế cho năng lượng hóa thạch để đáp ứng cho nhu cầu của thế giới.
- Hàng loạt các năng lượng mới hứa hẹn trong thế kỷ 21 này như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối và những nguồn năng lượng khác.
- Nguồn năng lượng này còn gọi là năng lượng lựa chọn, Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 12 năng lượng thay thế hay năng lượng xanh.
- Ưu điểm của nguồn năng lượng này là sạch, có sẵn trong thiên nhiên, không gây ô nhiễm, không bị cạn kiệt và là giải pháp tốt nhất nhằm tiết kiệm năng lượng hóa thạch cho tương lai.
- Các nguồn năng lượng được nghiên cứu như sau: Pin nhiên liệu Đây là kỹ thuật có thể cung cấp năng lượng cho con người mà không hề phát ra khi thải CO2 (các bon điôxít) hoặc những chất thải độc hại khác.
- Năng lượng mặt trời Nhật Bản, Mỹ và một số quốc gia Tây Âu là những nơi đi đầu trong việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời rất sớm (từ những năm 50 ở thế kỷ trước).
- Nhật Bản phấn đấu đến năm 2010 sẽ sản xuất được hơn 8,2 triệu kWH điện tử năng lượng mặt trời.
- Năng lượng từ đại dương Đây là nguồn năng lượng vô cùng phong phú, nhất là quốc gia có diện tích biển lớn.
- Năng lượng gió Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 13 Năng lượng gió được coi là nguồn năng lượng xanh vô cùng dồi dào, phong phú và có ở mọi nơi.
- Năng lượng từ tuyết Hiệp hội nghiên cứu năng lượng thiên nhiên ở Bihai của Nhật đã thành công trong việc ứng dụng tuyết để làm lạnh các kho hàng và điều hòa không khí ở những tòa nhà khi thời tiết nóng bức.
- Năng lượng từ sự lên men sinh học Nguồn năng lượng này được tạo bởi sự lên men sinh học các đồ phế thải sinh hoạt.
- Nguồn năng lượng địa nhiệt Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 14 Đây là nguồn năng lượng nằm sâu dưới lòng những hòn đảo, núi lửa.
- Nguồn năng lượng này có thể thu được bằng cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét sâu dưới lòng đất để chạy turbin điện.
- Khí Mêtan hydrate Khí Mêtan hydrate được coi là nguồn năng lượng tiềm ẩn nằm sâu dưới lòng đất, có màu trắng dạng như nước đá, là thủ phạm gây tắc đường ống dẫn khí và được người ta gọi là “nước đá có thể bốc cháy”.
- Một cách khách quan và tổng thể đối với Việt Nam thì năng lượng mặt trời và năng lượng gió chính là những nguồn năng lượng dồi dào và có thể nói là vô tận đối với Việt Nam.
- Chúng là những nguồn năng lượng có thể giải quyết tốt và nhanh chóng các vấn đề năng lượng trong nước về hiện tại cũng như là trong tương lai.
- Sau đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về năng lượng gió và năng lượng mặt trời: 1.2.
- Năng lượng gió 1.2.1.
- Khái niệm về năng lượng gió Gió là một dạng của năng lượng mặt trời.
- Gió được sinh ra là do nguyên nhân mặt trời đốt nóng khí quyển, do trái đất xoay quanh mặt trời và do sự không đồng đều trên bề mặt trái đất.
- Luồng gió thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình trái đất, luồng nước, cây cối, con người sử dụng luồng gió hoặc sự chuyển động năng lượng cho nhiều mục đích như: đi thuyền, thả diều và phát điện.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ lai ghép năng lượng gió - mặt trời để ứng dụng cho các trạm BTS nằm xa lưới điện 15 Năng lượng gió được mô tả như một quá trình, nó được sử dụng để phát ra năng lượng cơ hoặc điện.
- Tuabin gió sẽ chuyển đổi từ động lực của gió thành năng lượng cơ.
- Năng lượng cơ này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước hoặc các máy nghiền lương thực hoặc cho một máy phát có thể chuyển đổi từ năng lượng cơ thành năng lượng điện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt