« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐỨC HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM THU HÀ Quảng Ninh - 2013 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG.
- VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ QUỐC DÂN.
- Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội lãnh thổ.
- Quy hoạch phát triển ngành.
- CĂN CỨ, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
- Mục đích quy hoạch.
- Nguyên tắc lập quy hoạch và yêu cầu của quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội.
- Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
- NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KT-XH ĐỊA PHƯƠNG .
- TRÌNH TỰ LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG .
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG17 1.6.
- CÁC PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG iiiCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN .
- ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG NINH .
- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ .
- Những lợi thế phát triển.
- 26 2.2.3.3.Các điều kiện kinh tế - xã hội khác.
- 27 2.2.4.2.Khó khăn và thách thức do điều kiện kinh tế.
- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2007-2012.
- Cơ sở hạ tầng.
- Khu công nghiệp và khu kinh tế.
- Các lĩnh vực văn hoá - xã hội (các ngành văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ, y tế, thể dục thể thao, phát thanh - truyền hình, lao đông-TB&XH.
- ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN .
- Công tác lập và triển khai quy hoạch tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2012.
- Công tác lập quy hoạch.
- Công tác triển khai hiện quy hoạch.
- Về kinh tế.
- Thành tựu xã hội.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2007-2013.
- 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM .
- QUANG ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN .
- Quan điểm phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, chuyển dịch các hoạt động từ "Nâu" sang "Xanh" và bền vững..
- Mục tiêu phát triển chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020.
- Giải pháp về Vốn đầu tư.
- Giải pháp về Nguồn nhân lực.
- Giải pháp Sử dụng đất.
- Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ.
- Xây dựng mô hình Đặc khu Hành chính-Kinh tế tại huyện đảo Vân Đồn.
- viết tắt của "Japan International Cooperation Agency" KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT-XH Kinh tế - xã hội PPP Hợp tác đầu tư nhà nước - tư nhân.
- viết tắt của "Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats" UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc.
- 36 Bảng 2.4 - Hiện trạng của các KCN đang hoạt động ở Quảng Ninh.
- 46 Bảng 2.7 - Số trường học và học sinh tại Quảng Ninh giai đoan 2006-2012.
- 53 Bảng 2.8 - Cơ sở y tế của Quảng Ninh giai đoạn 2006-2012.
- 54 Bảng P.1 - Hiện trạng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh quảng ninh giai đoạn .
- 94 Bảng P.2 - Hiện trạng dân số Quảng ninh so với cả nước, Đồng bằng sông hồng.
- 95 Bảng P.3 - Tốc độ tăng trưởng Tỉnh Quảng Ninh qua các năm 2006-2012.
- 96 Bảng P.4 - Tăng trưởng của các ngành kinh tế giai đoạn 2006-2012.
- 96 Bảng P.5 - Cơ cấu theo thành phần kinh tế.
- 98 Bảng P.7 - Phân bổ lao động theo ngành kinh tế tại Quảng Ninh.
- 99 Bảng P.8 - Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Quảng Ninh.
- 100 Bảng P.9 - Hiện trạng phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2005-2012.
- 101 ix DANH MỤC, HÌNH HÌNH 2.1 - Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh.
- 24 HÌNH 2.2 - Dự báo tình hình dân số tỉnh Quảng Ninh đến 2030.
- 51 HÌNH 2.3 - Thực trạng và định hướng phát triển nhân lực Quảng Ninh đến 2020.
- 56 HÌNH 2.5 - Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn .
- Sự cần thiết của đề tài Quảng Ninh là tỉnh có vị trí nằm ở địa đầu phía Đông-Bắc tổ quốc, có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
- Quảng Ninh có toạ độ địa lý 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc.
- Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh là 611.081,3 ha.
- Dân số Quảng Ninh hiện nay có 1.144.381 người, trong đó nữ có 558.793 người (tỷ lệ dân số đứng thứ 3 trên toàn quốc, dân số thành thị là 575.939 người (chiếm tỷ lệ 50,3.
- Để phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, quá trình thực hiện dự án đã đem lại hiệu quả nhất định, với một số thành tựu cơ bản trong phát triển kinh tế xã hội và đầu tư phát triển trên lãnh thổ.
- nhiều công trình lớn đã được triển khai xây dựng như cảng Cái Lân, nâng cấp đường 18A, cầu Bãi Cháy, phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch.
- Song, do nhiều yếu tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh, tầm nhìn về vị thế của Quảng Ninh trong tổng thể vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày càng thấy có nhiều yếu tố mang tầm lớn hơn.
- sự phát triển của từng lãnh thổ huyện, thị xã, thành phố ngày càng năng động hơn, đòi hỏi phải có tầm nhìn và định hướng mới để phù hợp với xu thế phát triển trong giai đoạn mới.
- 2 Với những lý do nêu trên tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là: "Một số giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quang Ninh đến năm 2020" 2.
- Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận được nhận thức, kết hợp với thực tiễn quản lý nhà nước về công tác quy hoạch trên địa bàn tỉnh.
- Đề tài cố gắng đưa ra một số vấn đề về phương hướng và giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về công tác quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội.
- Ở đây có vận dụng lý luận vào thực tiễn, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp phù hợp và khả thi, chủ yếu về mặt cơ chế chính sách, nhằm tăng cường công tác quy hoạch trong giai đoạn mới.
- Mục đích nguyên cứu Mục đích của chuyên đề này nhằm đánh giá việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá, xem xét quá trình huy động các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh của tỉnh trong thời gian gần đây và từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thực tốt điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 cho phù hợp với thời kỳ mới.
- Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020.
- Kết cấu của luận văn được chia thành 3 chương: Chương I: Cơ sở phương pháp luận về hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Chương II: Phân tích thực trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2012 Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 1.1.
- VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1.
- Các khái niệm - Quy hoạch: Có nhiều cách định nghĩa khái niệm quy hoạch, nhưng về nội hàm cơ bản khái niệm quy hoạch được hiểu như sau.
- mục tiêu, kịch bản, phương hướng phát triển, giải pháp thực hiện không gian xác định theo thời gian, chú trọng tương lai gần, đặt su thế phát triển chung.
- Là lộ trình của các hoạt động logic nhằm đạt được mục tiêu rõ ràng, chú trọng tổ chức không gian trên cơ sở phân tích đánh giá các nguồn lực điều kiện, đặt trong su thế phát triển bằng bộ công cụ hợp lý nhằm khai thác phát huy, tiềm năng, lợi thế một phạm vi không gian nhất định và theo thời gian xác định.
- Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội: Là một hoạt động nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và các vùng lãnh thổ nhằm xác định một cơ cấu ngành không gian của quá trình tái sản xuất xã hội thông qua việc xác định các cơ sở sản xuất phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cư, hợp lí hóa lãnh thổ và phát triển kinh tế bền vững.
- Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội Do xã hội có nhiều thành phần kinh tế, nhiều chủ thể kinh tế khác nhau với mục tiêu hoạt động của chủ thể là theo đuổi lợi ích tối đa về họ, không quan tâm 5 đến lợi ích xã hội do đó cần có quy hoạch về: dự kiến bố chí địa điểm, không gian sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, bảo đảm lợi ích xã hội tốt nhất và tạo điều kiện tốt cho hoạt động của các thành phần kinh tế Quy hoạch đánh giá được hiện trạng sử dụng đất và các thu nhập khác dự kiến được khả năng sử dụng đất làm căn cứ cho nhà quản lý nắm được số lượng đất đai hiện còn lại và hướng mở rộng không gian sử dụng đất cho tương lai trước mắt và lâu dài Bản quy hoạch cũng là căn cứ và thực tiễn, là nguồn cung cấp thông tin về mặt thực trạng phát triển kinh tế của các ngành, các lĩnh vực và nguồn lực, tài nguyên lao động, hợp tác trong vùng và quốc tế về dự kiến nhu cầu các ssanr phẩm chủ yếu và khả năng đáp ứng từng nhu cầu đó trong từng giai đoạn phát triển để nhà đầu tư nghiên cứu đưa ra quyết định quy mô, vị trí, công nghệ, thời điểm đầu tư của doanh nghiệp * Về bản chất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một loại quy hoạch vùng hành chính: Nhiều quốc gia có điều kiện phát triển tương đồng với Việt Nam tổ chức lập và triển khai thực hiện, với hai dạng chủ yếu là quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch không gian (đi sâu hơn về tổ chức không gian, phát triển hệ thống đô thị, điểm dân cư tập trung và quy hoạch sử dụng đất).
- Nhìn chung, nội dung chủ yếu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bao gồm.
- Phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiện phát triển, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và thực trạng khai thác lãnh thổ huyện.
- Luận chứng mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
- Xác định nhiệm vụ để đạt mục tiêu đề ra trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
- Luận chứng phát triển cơ cấu kinh tế, định hướng phát triển và phân bố các ngành và lĩnh vực then chốt và các sản phẩm quan trọng và lựa chọn cơ cấu đầu tư.
- 6 - Luận chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế, xã hội trên lãnh thổ huyện.
- Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng.
- Định hướng quy hoạch sử dụng đất.
- Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiện mục tiêu quy hoạch.
- Thể hiện phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện trên bản đồ quy hoạch.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để lập các quy hoạch, kế hoạch khác trên địa bàn: Một trong những căn cứ quan trọng để lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
- Luật Đất đai cũng quy định: "Căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất bao gồm: chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước.
- quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm.
- Theo quy trình kế hoạch hóa hiện hành: chiến lược - quy hoạch - kế hoạch ở cấp quốc gia và quy hoạch - kế hoạch ở cấp địa phương, cần tiến hành lập trước quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và triển khai thực hiện quy hoạch thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm.
- Tuy nhiên, để quy trình kế hoạch hóa thực sự đi vào cuộc sống, cần thiết phải nâng cao chất lượng, tính khả thi của báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện và quy hoạch cần được lập và phê duyệt trước khi tiến hành lập các kế hoạch.
- *Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện là cơ sở để lập các quy hoạch ở quy mô lãnh thổ nhỏ hơn trên địa bàn huyện: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để lập các quy hoạch với quy mô lãnh thổ nhỏ hơn trên địa bàn như: quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt