Academia.eduAcademia.edu
Tập Tạ̣ p chí Khoạ họ c Đạ̣ i họ c Huế: Khoạ họ c Tự nhiến; ISSN 1859–1388 , Số A, , Tr. –79; http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jns.v126i1A.3806 ĐA D NG TH C V T CÓ HOA VÙNG CÁT T I Xà H I THI N, HUY N H I LĂNG, T NH QU NG TR Hoàng Xuân Th o*, Nguy n Th Kim Ngân Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam Tóm tắt: Vùng đ t cát nội đồng xã H i Thiện huyện H i Lăng tỉnh Qu ng Trị có loài thực vật có hoa thuộc bộ, họ, chi. Lớp Ngọc lan chiếm ưu thế so với lớp Loa kèn ở t t c các bậc phân loại. Trong đó, họ thực vật có hoa chiếm ưu thế là họ Cỏ Poaceae và họ Cúc “steraceae đều có loài. Trong tổng số loài thực vật, có loài dược liệu, chiếm 43,33% loài cây c nh chiếm , % mỗi nhóm cây gỗ, cây lương thực đều có loài, chiếm , % và nhóm cây cho tinh dầu, nhóm hương liệu có số lượng r t ít với tổng số loài, chỉ chiếm , % trong tổng số loài. Phổ dạng sống thực vật có hoa tại khu vực nghiên cứu là 53,33 Ph + 7,78 Ch + 2,78 Hm + 17,78 Cr + 18,33 Th. Kiểu khí hậu thực vật là chồi trên Phanerophytic thể hiện khí hậu nhiệt đới khô hạn khắc nghiệt, ở khu vực này. Từ khóa thực vật có hoa, đ t cát nội đồng, phổ dạng sống, khí hậu thực vật 1 Đặt vấn đề H i Thiện là một trong các xã thuộc huyện H i Lăng thuộc vùng đ t cát nội đồng. So với các xã ven biển trên địa bàn huyện như xã H i “n, H i Dương, H i ”a… tuy đ t đai ở đây màu mỡ hơn, nhưng do nh hưởng của gió Tây Nam khô nóng, lượng nhiệt cao nên đã hình thành một th m thực vật đặc trưng vùng cát nội đồng ở nơi đây. Th m thực vật này có vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của nhân dân địa phương. Với chức năng như một cỗ máy lọc , hệ thực vật này giúp điều hòa khí hậu của vùng; ngoài ra, nó còn cung c p nguồn lợi kinh tế và c)ng là vùng đ t tâm linh của nhân dân trong xã. Tuy nhiên, những năm gần đây, tác động của con người đã khiến cho hệ sinh thái này đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng. Vì vậy, nghiên cứu này sẽ giúp việc đánh giá nguồn tài nguyên thực vật xã H i Thiện chính xác hơn, làm cơ sở cho công tác qu n lý, b o tồn, phục hồi phát triển bền v)ng hệ sinh thái này. 2 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật có hoa trên vùng cát nội đồng xã H i Thiện, huyện H i Lăng, tỉnh Qu ng Trị. * Liên hệ: hoangxuanthaodhsp@gmail.com Nhận bài: 28–9– 6; Hoàn thành phản biện: 8–12–2016; Ngày nhận đăng: 9–3–2017 Hoàng Xuân Thảo và CS. 2.2 Tập 26, Số 1A, 2017 Phương pháp nghiên cứu Ngoài thực địa Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa được tiến hành theo Kindt & Coe [9] và Hoàng Chung [3]. Chúng tôi xác định tọa độ và khoanh vùng các sinh c nh trong khu vực nghiên cứu. Trong mỗi sinh c nh chọn các điểm nghiên cứu, mỗi điểm chọn các ô tiêu chuẩn có kích thước ×10 m2. (Hình 1) Hình 1. Khu vực nghiên cứu Trong phòng thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm được tiến hành theo Nguyễn Nghĩa Thìn [8]. Phân tích mẫu dưới kính hiển vi soi nổi, chụp nh các bộ phân của mỗi loài lá, hoa, qu ... . Định loại mẫu theo phương pháp so sánh hình thái theo Phạm Hoàng Hộ [4], Nguyễn Tiến ”ân [1], Võ Văn Chi & Trần Hợp [2], Đỗ T t Lợi [6]. Tìm hiểu giá trị sử dụng của các loài qua các tài liệu như Đỗ T t Lợi , Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y Học [6]; Trần Đình Lý , 1900 loài cây có ích, Nxb. Thế giới, Hà Nội [7] và phỏng v n nhanh người dân địa phương. Phổ dạng sống được xác định theo hệ thống phân loại của Raunkiaer [10] Tỉ lệ % mỗi dạng sống được theo công thức sau % Dạng sống = 3 Kết qu nghiên cứu 3.1 Đa d ng thành phần loài Số loài trong mỗi dạng sống � Tổng số loài của tất cả dạng sống Qua quá trình điều tra thực vật có hoa vùng đ t cát nội đồng VCNĐ tại xã H i Thiện, huyện H i Lăng, tỉnh Qu ng Trị QT , chúng tôi thống kê được loài thuộc họ, chi (” ng theo hệ thống phân loại của Takhajan [11]; sự thống kê số lượng các họ, chi, loài c)ng như tỷ lệ % giữa chúng được thể hiện qua ” ng 2. 68 Tập Jos.hueuni.edu.vn 6, Số A, 017 B ng 1. Danh lục thành phần loài thực vật có hoa Stt Tên họ Tên chi Lớp Ngọc lan Magnoliopsida Phân lớp Ngọc lan Magnoliidae Bộ Súng Nymphaeales Nymphaceae 1 Nymphaea Họ Súng Bộ Na Annanales Desmos 2 Annonaceae Họ Na Uvaria Polialthia Tên khoa học Tên thường D ng sống Công dụng N. pubescens Willd. Súng trắng Cr C D. chinensis Lour. U. microcarpa Champ. ex Benth. Hoa dẻ thơm Lp T ”ù dẻ trườn Lp LT, T Quân đầu vỏ xốp Na Dây tơ xanh Ep Quế rành ME Mi Mi G LT, T, C Tên loài P. suberosa (Roxb.) Thw. Bộ Long não Laurales Cassytha Cinnamomum 3 Lauraceae Họ Long não Bộ Sen Nelumbonales Nelumbonaceae 4 Họ Sen Bộ Menispermales Menispermaceae 5 Họ Tiết dê Bộ Dẻ Fagales 6 Litsea L. glutinosa (Lour.) Rob. Nelumbo N. nucifera Geartn. Sen hồng Cr Cyclea C. peltata (Lamk.) Hook. & Thomps. Sâm lông Lp C. indica (Rox. ex Lindl) A. DC. L. sabulicolus Hick. L. concentricus (Lour.) Hjelmq. Dẻ gai, cà ổi ME LT, G Dẻ lá bóng Mi G Dẻ cát ME G B. acutangula (L.) Gaertn. Mưng ME LT, T, C, G C. argentea L. Mồng gà trắng Th T, C C. peruvianus (L.) Mill. Xương rồng Sp C P. arenaria (Lour.) Gagn. Sài hồ nam Cr T P. chinensis L. Thồm lồm Nghể bà, hồng th o Lp LT, T Hp T Nghể ruộng Hp T Lithocarpus Bộ Lecythidales Lecythidaceae 7 Barringtonia Họ Lộc vừng Phân lớp Cẩm chướng Caryophyllidae Bộ Cẩm chướng Caryophyllales Amaranthaceae 8 Celosira Họ Rau dền Cataceae 9 Cereus Họ Xương rồng Caryophyllaceae 10 Polycarpaea Họ Cẩm chướng Bộ Rau răm Polygonales 11 Polygonaceae Họ Rau răm T TD, T, C, G TD, T Dầu đắng Liên đàn Trung Quốc ”ời lời nhớt Lindera Castonopsis Fagaceae (Họ Dẻ C. filiformis L. C. burmannii (Ness et. T. Nees) Blume L. myrrha (Lour.) Merr. Polygonum L. sinensis (Bl.) Hemsl. P. orientale L. P. persicaria var. agreste Meissn. Mi 69 Hoàng Xuân Thảo và CS. Stt Tên họ Bộ Nắp ấm Nepenthales Nepenthaceae 12 Họ Nắp m Droseraceae 13 Họ Trường lệ Phân lớp Sổ Dillieniidae Bộ Sổ Dillieniales Dilleniaceae 14 Họ Sổ Bộ Theales Theaceae 15 Họ Chè Bộ Ban Hypericales Tập 26, Số 1A, 2017 Tên chi Tên khoa học Tên thường D ng sống Công dụng Nepenthes N. mirabilis (Lour.) Druce. Nắp m Ch T Drosera D. burmanii Vahl. ”ắt ruồi Ch T Tetracera T. scandens (L.) Merr. Dây chiều Lp T, C Camellia C. cf. tsai Hu Chè đồi Mi C C. cochinchinense (Loureiro) Blume H. japonicum Thunb.ex Murr. G. ferrea Pierre G. cowa Roxb. Thành ngạnh nam ”an nhật Rỏi mật ”ứa Cratoxylum 16 Clusiaceae Họ ”ứa Hypericum Garcinia Tên loài ME Th ME ME G, T LT, T Na T, LT Na G Bộ Malvales Hibiscus 17 Malvaceae Họ ”ụp Grewia H. surattensis L. H. tiliaceus (L.) G. laurifolia Hook. f. ex. Mast. ”ụp xước, sôn ”ụp, tra Rèng rèng ME Sida S. rhombifolia L. Ké hoa vàng Na T Urena U. lobata L. Ké hoa đào Na C, G,T Rapanea R. linearis Lour. Maca Mi C Ardisia A.. pseudopedunculosa Pit. Cơm nguội cọng Th LT, C Diplocylos D. palmatus (L.) Jeffrey. Lưỡng luân chân vịt Lp Bộ Anh th o Primulales 18 Primulaceae Họ “nh th o Bộ Bầu bí Curcubitales Cucurbitaceae 19 Họ ”ầu bí Bộ màn màn (Capparales) 20 Capparaceae Họ Màn màn Bộ Bông Malvales Thymelaceae 21 Họ Trầm hương Sterculiaceae 22 Họ Trôm) Bộ Gai Urticales Moraceae 23 Họ Dâu tằm Ulmacea 24 Họ Sếu Bộ Thầu dầu Euphorbiales 25 Phyllanthaceae 70 C. chelidonii L. f. Cleome C. viscosa L. Màn màn tím Màn màn vàng Th T Ch T Wikstroemia W. indica (L.) C. A. Mey. Gió miết n Na T Waltheria Sterculia W. Americana L. S. lanceolata Cav. Hoàng tiền Trôm thon ME Mi T, G Ficus F. fulva Reinw. ex Bl. Ngái vàng Mi LT Trema T. tomentosa (Robs.) Trần mai lông Mi Breynia B. fruticosa (L.) Hook. f. ”ồ cu vẽ Na T Tập Jos.hueuni.edu.vn Stt Tên họ Tên chi Phyllanthus Tên loài Tên khoa học P. parvifolius Buch.-Ham. ex G. Don. P. urinaria L. A. grandis Benth. Acalypha 26 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu Phân lớp Hoa hồng Rosidae Bộ Hoa hồng Rosales Rosaceae 27 Họ Hoa hồng Bộ Sim Myrtales 28 Memecylaceae 29 Melastomaceae Họ Muôi 30 31 Onagraceae Họ Rau mương Myrtaceae Họ Sim A. hispida A. brachystachya Hornem. Tên thường Diệp hạ châu lá nhỏ Cam th o nam Tai tượng gai, Na Tai tượng đuôi chồn Tai tượng đuôi ngắn 6, Số A, 017 D ng sống Công dụng Th Th T Na Na T Na A. siarnensis Oliv. ex Gage. Chè tàu, Na C Cleistanthus Croton Euphorbia C. concinnus Croiz. C. heteocarpus Mull. Arg. E. antiquorum L. Vè ve Cù đèn Cỏ sữa Mi Mi Th T Raphiolepis R. indica (L.) Lindl. ex Ker. Sến đương Mi Memecylon M. umbellatum Burm. f. Sầm tán, móc Mi LT, T, C M. affine D. Don Mua Na LT, T, C M. baaauchei Guill. Tiểu mua Na LT J. repens L. Dừa nước Hp T L. octovalvis subsp. sessiliflora ((Micheli) P. H. Raven B. frutescens L. M. cajeputi Powell R. dumetorum (Poir.) Merr. R. tomentosa Ait. S. corticosum (Lour.)Merr. et. Perry Rau mương lông Chổi sể Tràm gió Tiểu sim Hồng sim Trâm bội, trâm bù Na LT, T Na Mi Mi Mi T, TD T, TD, G LT, T, G LT, T, G ME LT, G S. grande (Wight.) Walp. Trâm to ME LT, G S. zeylanicum (L.) DC. Trâm vỏ đỏ, nổ ME LT, T, G Melastoma Jussiaea Ludwidgia Baeckea Melaleuca Rhodamnia Rhodomyrtus Syzygium Bộ Đ u (Fabales) Cassia Crotalaria 32 Fabaceae Họ Đậu Desmodium C. splendida Vogel. C. pallida Aiton. Muồng trinh nữ Muồng vàng Sục sạc tái D. rubrum (Lour.) Schindl. Tràng qu đỏ C. mimosoides L. D. triflorum DC. Dunbaria D. podocarpa Kurz. Aridendron Millettia sp. A. bauchei (Gagnep.) I. Neils Mimosa M. pudica L. Tràng qu ba hoa Đông ba trái có cọng Lục Cổ ướm Trinh nữ, x u hổ Lp Mi Na T, C Hp Ch Lp ME ME G T, C Na T Bộ Cam quýt Rutales 71 Hoàng Xuân Thảo và CS. Stt 33 Tên họ Rutaceae Họ Cam quýt) Simaroubaceae 34 Họ Thanh th t Anacardiaceae 35 Họ Xoài Bộ Lanh Linales Rhizophoraceae 36 Họ Đước Bộ Dây gối Celastrales Celastraceae 37 Họ Chân danh Phân lớp Cúc Asteridae Bộ Hoa tán Apiales 38 Apiaceae Họ Hoa tán Tập 26, Số 1A, 2017 Tên chi Tên khoa học Tên thường D ng sống Acronychia A. pedunculata (L.)Miq. Bí bái ME Euodia E. lepta (Spreng.) Merr. G. pentaphylla(Retz.) Correa ”a chạc Cam rượu Cơm rượu lá chanh Gai xanh ”á bênh, mật nhân Mi Mi Glycosmis Tên loài G. citrifolia (Willd.) Lindl. Severinia S. monophylla (L.) Tan. Eurycoma E. longifolia Jack Gluta G. wrayi King. Carallia Công dụng LT, T, G, HL T, G T Mi Na T Mi LT, T, G Sơn qu ME G C. brachiate (Lour.) Merr. Săng mã ME G, C Salacia S. cochinchinensis Lour. S. typhina Pierre. Chóc mao Bù tru Lp Lp C Hydrocotyle Hydrocotyle Oenanthe H. nepalense Hook. H. sibthorpioides Lamk. O. javanica DC. Rau má Rau má nhỏ Rau cần cơm Ch Ch Th LT, T Ageratum Bidens Centratherum Conyza Crassocephalu m Eclipta Emilia Enydra Conoclinium Gynura Spilanthes Synedrella A. conyzoides L. B. pilosa L. C. intermedium Less. C. bonariensis (L.) Crong. C. crepidioides (Benth.) S. Moore E. prostrate (L.) L. E. gaudichaudii Gagn. E. fluctuans Lour. Conoclinium sp. G. pseudochina (L.) DC S. iabadacensis A. H. Moore S. nodiflora (L.) Gaertn. V. patula (Dryland.) Merr. Cỏ hôi Xuyến chi Cúc tím hồng Cúc lá nháp Th Hp Th Th T T, C C Rau tàu bay Th LT, T Nhọ nồi Chua lè Rau ngổ Cỏ hôi Thổ tam th t Nút áo Cúc bọ xít Nút áo tím Dạ hương ngưu Th Th Cr Th Th Th Th Th T LT LT, T Th T Bộ Cúc (Asterales) 39 Asteraceae Họ Cúc Vernonia V. cinerea (L.) Less. LT, T C Phân lớp Hoa môi Lamiidae Bộ Cà phê Rubiales Fagerlindia 40 72 F. scandens (Thunb.) Tirv. Gardenia G. angusta (L.) Merr. Hedyotis H. capitellata var. mollis Piere ex Pit. H. tetrangularis (Korth.) Walp. H. heynii R. Br. H. trinervia (Retz.) Roem. & Rubiaceae Họ Cà phê Mi Dành dành trắng “n điền mềm “n điền bốn cạnh Lử đồng “n điền ba Mi Th Th Th Th T, C Tập Jos.hueuni.edu.vn Stt Tên họ Tên chi Tên loài Tên khoa học Schult. H. pinifolia Wall. ex G. Don. Morinda Psychotria I. coccinea L. I. duffii. M. parvifolia Bartl. P. montana Bl. Alyxia A. pseudosinensis Pit. Catharanthus Tabernaemont ana roseus (L.) G. Don T. crispa Roxb. T. buffalina Lour. W. pubescens R. Br. subsp. lanati (Bl.) G. Silvestre (Retz.) R. Br. Ex Schult. G. albiflorum Cost. H. hanhiae V. T. Pham et Aver. Ixora 41 Apocynaceae Họ Trúc đào Bộ Boraginales Boraginaceae 44 Họ Vòi voi Bộ Oleales Oleaceae 45 Họ Lài Bộ B c hà Lamiales 46 Scrophulariaceae Họ Hoa mõm sói Acanthaceae Họ 4 rô 49 T, C T, C T T Lp Lõa ty rừng Lp T Lõa ty trắng Lp Cẩm cù Ep C Cẩm cù lá tim Ep C S. americanum Milt. S. diphyllum L. E. alsinoides (L.) L. I. obscura (L.) Ker.-Gawl. X. tridentata (L.) Austin & Staples. Lù lù đực Cà hai lá ” t giao ”ìm trắng Th Th Th Lp T ”ìm ba răng Lp Heliotropium H. indicum L. Vòi voi Hm T Olea O. dioicaRoxb. O. dentata Wall. Lọ nghẹ Oliu có răng Mi Mi T T L. crustacean (L.) F. Muell. Lữ đằng cẩn Lữ đằng mềm Lữ đằng cong Thuốc trặc Ch Xuân hoa Th Solanum Evolvulus Impomoea Xenostegia Lindernia Justicia Pseuderanthem um Thunbergia 48 Na Na Lp Mi G L. mollis (Benth.) Wettst. L. anagallis (Burn. f.) Penn. 47 Th Mi Wrightia H. kerriiCraib. 43 Công dụng T, C Hoya Convolvulaceae Họ Bìm bìm) D ng sống Na Na Na Gymnema Bộ Solanales Solanaceae 42 Họ Cà Tên thường gân “n điền lá thông Trang son Trang đỏ Nhàu L u núi Ngôn Trung Quốc Dừa cạn Lài trâu nhăn Sừng trâu Lòngmức lông 6, Số A, 017 J. gendarussa Durm. f. P. polyanthum (C. B. Clarke ex Oliver) Merr. T. fragransRoxb. C. paniculatum Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa Clerodendrum Lamiaceae Leucas C. lanessanii P. Dop. L. zeylanica (L.) R. Br. Cát đằng thơm Xích đồng nam Ngọc nữ Lanessan Mè đ t T, C T Ch Ch Th T Lp Hp T Na Th T 73 Hoàng Xuân Thảo và CS. Stt Tên họ Tập 26, Số 1A, 2017 Tên chi Họ Hoa môi Lớp Loa kèn – Liliopsida Phân lớp Hành Liliidae Bộ Khúc khắc Smilacales Smilacaeae 50 Smilax Họ Kim cang Bộ Dứa gai Pandanales 5 Pandanaceae Pandamus 1 Họ Dứa Phân lớp Thài lài Commelinidae Bộ Gừng Zingiberales 52 Zingiberaceae Họ Gừng Cannaceae 53 Họ Ng i hoa Bộ Thài lài Commelinidales 54 Commelinaceae Họ Rau trai Pontederiaceae Họ Lục bình Bộ Hoàng đầu Xyridales 55 56 Xyridaceae Họ Hoàng đầu Eriocaulaceae Họ Cỏ dùi trống Bộ Bấc Juncales 57 S. ovalifolia Roxb. Kim cang lá xoan D ng sống Công dụng Lp Dứa dại Na Riềng thuốc Cr T Zingiber L. officinarum (Hance) Phamhoang. Z. zerumbet (L.) J.E. Sm. Gừng gió, Cr T Canna C. silvestris Roscoe. Ng i hoa đỏ Th C Commelina C. diffusa Burm. Ch T Cyanotis C. arachnoidea C. B. Clarke. Murdannia M. spirata (L.) Bruckn. M. versicolor (Dalz.) Brukner. Thài lài trắng Bích trai nhện Lõa trai xoắn Củ éo Eichhornia E. crassipes (C. Mart.) Solms ”èo lục bình Languas X. complatana R. Br. Xyris X. bancana Miq. Eriocaulon Eleocharis Cypperaceae Họ Cói Ch Ch Cr Cr Cr Cốc tinh th o Ch T C. radians Ness &Mey. Ex Kunth C. rotundus L. E. atropurpurea (Rentz.) Presl. E. parvula (Rome. & Schult. Link ex Buluff & al. F. ferruginea (L.) Vahl. Cói xạ Hm T Cỏ g u, cỏ cú Cr T Năng nâu Cr Năng tiểu Cr Cói quăn nâu Cói quăn bông tròn Cr Cói quăn ráp Cr F. squarrosa Valh F. aphylla Steud. Kyllinga Hoàng đầu hẹp Hoàng đầu suông Ch E. sexangulare L. F. globulosa (Retz.) Kunth. Fimbristylis 74 Tên thường P. tectorius Parkinson ex Zucc. Cyperus 58 Tên loài Tên khoa học F. argentea (Rottb.) Vahl K. nemoralis (Forst. & Forst. f.) Dandy ex Hutch. & Dalz. Cói quăn không lá Mao thư bạc ”ạc đầu rừng Cr Cr Cr Cr Tập Jos.hueuni.edu.vn Stt Tên họ Scleria Tên thường Cói trục dai nhiều bông Đưng đỏ Leptocarpus L. disjunctus Mast. Chanh lươn Cr C. aciculartus (Retz.) Trin. C. orientalis (Desv.) A. Cam. C. dactylon (L.) Pers. D. nemorosa Lam. D. setigera Roth ex Roem. & Sch. E. indica (L.) Gaertn. E. cilianensis (All.) VignoloLututi. Cỏ may Cỏ may đông Cỏ chỉ Hương lâu Hm Hm Hm Cr Tú chình Cr Cỏ mần trầu Cr Tình th o Cr Pycreus Chrysopogon Cynodon Dianella Digitaria Eleusine 60 Poaceae Họ Cỏ D ng sống Tên loài Tên khoa học P. polystachyus (Rottb.) Beauv. S. purpurascens Steud. Tên chi Bộ Chanh lươn Restionales Restionaceae 59 Họ Chanh lươn Bộ Cỏ Poales 6, Số A, 017 Eragrostis Tình th o mã lai Mao tái Cỏ đuôi chồn E. malayana Stapt. Eriachne Eremochloa Ischaemum Perotis Sacciolepsis Sphaerocaryu m E. pallescens R. E. ciliaris L. I. barbatum var. lodiculare (Ness.) Jans P. indica (L.) Kuntze S. india(L.) Kuntze Mồm nốt Thiên nhĩ ” c nhỏ Cầu b n Malacca S. malaccense (Trin.) Pilg. Công dụng Th Cr T T HL Cr Cr Cr Cr n Cr Cr Cr Chú thích: Ph – Cây có chồi trên mặt đ t Ch – Cây có chồi sát mặt đ t Hm – Cây có chồi nửa ẩn Cr – Cây có chồi ẩn Th – Cây có chồi một năm ME – Chồi trên lớn và vừa ; Mi – Chồi trên nhỏ ; Lp – Chồi trên dây leo ; Ep – Cây mọc trôi nổi trong nước Na – Chồi trên lùn; Hp – Chồi trên thân th o Sp – chồi trên mọng nước C – C nh TD – Tinh dầu G – Gỗ LT – Lương thực T – Thuốc HL – Hương liệu. B ng 2. Tỷ lệ phần trăm các họ, chi, loài thực vật vùng cát xã H i Thiện Lớp th c v t Số bộ % Số họ % Số chi % Số loài % Lớp Magnoliopsida 33 80,49 51 83,61 109 78,99 140 77,95 Lớp Liliopsida 8 19,51 10 16,39 29 21,01 40 22,15 Tỷ lệ lớp Magnoliopsida / Liliopsida Tổng 4,125 41 5,100 100 61 3,758 100 138 3,525 100 180 100 Từ ” ng và , chúng tôi nhận th y tỷ lệ phần trăm về số họ, chi, loài của lớp Ngọc lan đều nhiều hơn số họ, chi, loài của lớp Loa kèn. Lớp Ngọc lan chiếm ưu thế với bộ, họ, chi, loài lần lượt chiếm tỷ lệ , % tổng số bộ , % tổng số họ , % tổng số chi và 75 Hoàng Xuân Thảo và CS. Tập 26, Số 1A, 2017 , % tổng số loài. Lớp Loa kèn gồm bộ, họ, chi, loài lần lượt chiếm , % tổng số bộ, , % tổng số họ, , % tổng số chi, , % tổng số loài. So sánh giữa taxon bậc bộ lớp Ngọc lan/ Loa kèn, tỷ lệ này chiếm , giữa taxon bậc họ tỷ lệ này chiếm , , taxon bậc chi đạt , và taxon bậc loài chiếm kho ng , . Điều đó có nghĩa là cứ bộ Ngọc lan sẽ có bộ Loa kèn họ Ngọc lan sẽ có họ Loa kèn , chi và , loài thuộc lớp Ngọc lan sẽ có chi, loài thuộc lớp Loa kèn. 3.2 Phổ d ng sống Dạng sống hay còn gọi là dạng sinh trưởng biểu thị sự thích nghi của thực vật với điều kiện sinh thái, và phổ dạng sống lại biểu thị tính ch t khí hậu khu vực nghiên cứu. Nhằm hiểu được tính ch t khí hậu và điều kiện sinh thái của th m thực vật xã H i Thiện, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu dạng sống của các loài thực vật tại đây. Kết qu được tóm tắt trong ” ng 3. Kết qu cho th y trong tổng số loài nghiên cứu, nhóm cây chồi trên chiếm ưu thế loài; tiếp theo là nhóm cây có chồi một năm và cây có chồi ẩn gồm số loài lần lượt là loài và loài nhóm cây có chồi sát mặt đ t chỉ có loài và th p nh t là cây có chồi nửa ẩn gồm loài. Như vậy, tỷ lệ dạng sống của các nhóm trên lần lượt là , %, , %, 17,78% 7,78% và 2,78% ”iểu đồ . B ng 3. Dạng sống các loài thực vật xã H i Thiện, huyện H i Lăng, tỉnh QT D ng sống Ký hi u Số loài Tỷ l d ng sống % Cây có chồi trên mặt đất Ph 96 53,33 Cây có chồi trên lớn và vừa ME 17 9,44 Cây có chồi trên nhỏ Mi 27 15,00 Cây có chồi trên dây leo Lp 17 9,44 Cây có chồi trên trôi nổi trong nước Ep 3 1,67 Cây có chồi trên lùn Na 25 13,89 Cây có chồi trên mọng nước Sp 1 0,56 Cây có chồi trên thân th o Hp 6 3,33 Cây có chồi sát mặt đất Ch 14 7,78 Cây có chồi nửa ẩn Hm 5 2,78 Cây có chồi ẩn Cr 32 17,78 Cây có chồi một năm Th 33 18,33 76 Tập Jos.hueuni.edu.vn 6, Số A, 017 Tỷ lệ % Dạng sống Biểu đồ 1. Tỷ lệ% dạng sống các loài thực vật VCNĐ xã H i Thiện, H i Lăng, QT Trên cơ sở này, chúng tôi đã xây dựng được phổ dạng sống th m thực vật xã H i Thiện, huyện H i Lăng, tỉnh QT như sau 53,33 Ph + 7,78 Ch + 2,78 Hm + 17,78 Cr + 18,33 Th So sánh với phổ dạng sống chuẩn của Raunkiaer với SN: 46 Ph + 9 Ch + 26 Hm + 6Cr + 13 Th, chúng tôi nhận th y tỷ lệ cây chồi trên ở địa điểm nghiên cứu cao hơn phổ chuẩn , % tỷ lệ cây chồi nửa ẩn th p , % trong khi đó tỷ lệ cây chồi ẩn và cây có chồi một năm lại r t cao (17,78% Cr và 18,33% Th). Tỷ lệ này đã ph n ánh khí hậu vùng cát nội đồng xã H i Thiện mang tính ch t nhiệt đới khô hạn và khắc nghiệt do vào mùa khô từ tháng đến tháng có nhiệt độ cao, do gió mùa Tây Nam khô và nóng, độ ẩm không khí thường xuyên dưới %. 3.3 Đa d ng nguồn tài nguyên th c v t Dựa trên danh lục thống kê các loài thực vật ở khu vực nghiên cứu là loài và dưới loài, chúng tôi đã tiến hành đánh giá về giá trị tài nguyên của hệ thực vật và phân chia thành các mục đích sử dụng được thể hiện ở ” ng 4. ” ng 4 cho th y thực vật xã H i Thiện có thể phân chia thành nhóm theo mục đích sử dụng cây dược liệu thuốc , cây l y gỗ, cây c nh, cây lương thực, cây cho tinh dầu và hương liệu. Trong số các nhóm này, số loài cây làm thuốc chiếm số lượng lớn nh t với loài, chiếm 43,33%. Tiếp theo là nhóm cây c nh với loài, chiếm , %. Các nhóm cây gỗ, cây lương thực có loài, chiếm , %. Nhóm cây cho tinh dầu và nhóm hương liệu có số lượng r t ít, chỉ chiếm dưới % tổng số loài. Từ đó có thể th y được hệ thực vật ở đây gắn liền với đời sống của dân địa phương. B ng 4. Các nhóm cây có giá trị sử dụng Công dụng Thuốc T Lương th c LT Gỗ G C nh C Tinh dầu TD Hương li u HL Số loài 74 24 24 28 4 2 Tỷ l (%) 41,11 13,33 13,33 15,56 2,22 1,11 77 Hoàng Xuân Thảo và CS. Tập 26, Số 1A, 2017 Dưới đây là một số loài được người dân sử dụng theo kinh nghiệm dân gian Cây nắp m Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. là một trong những cây thuốc từ lâu nhân dân đã sử dụng. Cây được thu hái toàn cây quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô dùng. Với vị ngọt, nhạt, tính mát, nó có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, hoá đàm chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp. Ngoài việc dùng làm thuốc, cây nắp m còn được sử dụng trong thực phẩm. Cụ thể, trẻ con trong thôn xóm thường hái hoa nắp m để h p cơm hoặc n u khoai sắn. Theo các bà các mệ, nồi cơm có bỏ thêm một hai cành hoa nắp m còn non sẽ thơm phức, dẻo và ngon hơn nhiều. Cây bí bái Acronychia pedunculata L. Miq. được sử dụng như một loại thực phẩm, hương liệu và nhiều công dụng khác. Lá non dùng như một loại gia vị trong thực phẩm; rễ, vỏ cây được dùng để điều trị ghẻ lở, loét, viêm dạ dày… Ngoài ra, tại n Độ, người ta còn chiết xu t từ vỏ, lá cây để làm mỹ phẩm, nước hoa. Nghể ruộng Polygonum persicaria var. agreste là loài mọc hoang dại, ở nhiều địa phương khác, nó không có công dụng gì nhiều trong đời sống. Tuy nhiên, tại xã H i Thiện, cây được dùng để đánh bắt cá. Theo kinh nghiệm của người dân, chỉ cần thu hái về băm nhỏ rồi th vào các ao hồ. Hình thức đánh bắt này vừa an toàn lại hiệu qu . Những năm gần đây, hoạt động khai thác của con người đã khiến số lượng các loài bị suy gi m. Ngoài ra, sự phát triển của nền y học hiện đại đã khiến cho chúng ta ít sử dụng nguồn dược liệu thiên nhiên mà thay vào đó là thuốc tây y. Hiện tại, trong nhân dân chỉ còn lưu truyền một vài phương thuốc gi u ở một số cụ cao tuổi trong xã. Đây được xem như những phương thuốc lưu truyền dân gian hay các bài thuốc gia truyền, chẳng hạn phụ nữ sau khi sinh vài ngày, các mệ sẽ vào rừng để hái thuốc (chủ yếu là một vài loại lá cây) mang về xông hơ với quan niệm rằng, dùng những thuốc gi u đó, bà mẹ sẽ khỏe và con nhanh cứng cáp hơn. 4 Kết lu n Hệ thực vật phân bố trên vùng cát xã H i Thiện huyện H i Lăng tỉnh Qu ng Trị có 180 loài thực vật hạt kín thuộc bộ, họ, chi. Lớp Ngọc lan chiếm ưu thế hơn so với lớp Loa kèn về t t c các bậc phân loại. Trong đó, họ thực vật có hoa chiếm ưu thế là họ Cỏ Poaceae , họ Cúc “steraceae đều có loài. Trong tổng số loài thực vật, có loài dược liệu, chiếm 43,33% số loài loài cây c nh chiếm , % tổng số loài các nhóm cây gỗ, cây lương thực có loài, chiếm , % và nhóm cây cho tinh dầu, nhóm hương liệu có số lượng r t ít, chỉ chiếm dưới % tổng số loài. Phổ dạng sống thực vật có hoa tại khu vực nghiên cứu 53,33 Ph + 7,78 Ch + 2,78 Hm + 17,78 Cr + 18,33 Th Phổ dạng sống thể hiện kiểu khí hậu thực vật của vùng này là Phanerophytic – kiểu khí hậu khô hạn khắc nghiệt. 78 Tập Jos.hueuni.edu.vn 6, Số A, 017 Tài li u tham kh o , Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb. Nông 1. Nguyễn Tiến ”ân nghiệp, Hà Nội. , Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. 2. Võ Văn Chi & Trần Hợp 3. Hoàng Chung (2009), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. 4. Phạm Hoàng Hộ & , Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II, III, Nxb. Trẻ, T.P. Hồ Chí Minh. 5. Klein R. M. & Klein D. T. (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Tập . Nguyễn Tiến ”ân & Nguyễn Như Khanh dịch , Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 6. Đỗ T t Lợi 7. Trần Đình Lý , Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y Học, Hà Nội. , 1900 loài cây có ích, Nxb. Thế giới, Hà Nội. 8. Nguyễn Nghĩa Thìn Nội. , Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà 9. Kindt & Coe (2005), Tree diversity analysis. A manual and soft ware for common statistical methods for ecological and biodiversity studies, Published World Agroforestry Centre. 10. Peter Thomas, John Packham (2007), Ecology of woodlands and Forrest: Description, Dynamics and diversity, Cambridge University Press, p. 89. 11. Takhtajan A. (2009), Flowering plants, Spinger, Second edition. FLOWERING PLANT DIVERSITY ON IN-LAND SAND DUNES IN HAI THIEN COMMUNE, HAI LANG DISTRICT, QUANG TRI PROVINCE Hoang Xuan Thao*, Nguyen Thi Kim Ngan HU – University of Education, Vietnam Abstract: In-land sand-dune area in Hai Thien commune, Hai Lang district, Quang Tri province contains 180 flowering plant species in 41 orders, 61 families, and 138 genera. Magnoliopsida is more dominant than Liliopsida in all taxa. The dominant plant families are Poaceae and Asteraceae, each of which has 14 species. In total 180 flowering plant species, there are 78 medical plant species, accounting for 43.33%; 28 ornamental plant species–15.56%; woody plants and food plants consist of 24 species–13.33%; and essential oil plants and aromatic plants have a very small share of 6 species, making up for only 3.33% of the total species. The life-form formula of the flowering plants in the study area is 53.33 Ph + 7.78 Ch + 2.78 Hm + 17.78 Cr + 18.33 Th. This life form formula with 53.33% of the Phanerophytic form reveals that the weather of the in-land sand-dune area is harsh. Keywords: flowering plant, in-land sand-dune, life-form, Phanerophytic form 79