« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ đề 6- Truyện Kiều (Nguyễn Du)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học Tên chủ đề/chuyên đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du.
- Giới thiệu chung chủ đề: Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
- Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm trong một thời đại đầy biến động.
- Bi kịch cuộc đời đã hun đúc thiên tài, Nguyễn Du để lại một sự nghiệp văn chương với giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo lớn lao.
- Sáng tác của Nguyễn Du đạt đến trình độ nghệ thuật cổ điển, đặc biệt là Truyện Kiều.
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Kiến thức: Thấy được tài năng, tấm lòng, nghệ thuật tả cảnh, n/thuật m/tả tâm trạng nhân vật của thi hào d/tộc Nguyễn Du qua các đoạn trích trong Tr/Kiều.
- p/tích tâm trạng nhân vật qua 1 đoạn trích trong t/p tr/Kiều.
- Trân trọng vẻ đẹp con người - Yêu thích vẻ đẹp thiên thiên.
- 2-Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát tiển.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học 2019-2020 tập cho học sinh.
- Chúng ta đã tìm hiểu nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm một người con gái tiêu biểu nữa trong xã hội phong kiến đó là nàng Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du qua những trang buồn đau đầy nước mắt và bi kịch.
- học, kết tinh giá + GV hỏi: Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra Truyện trị hiện thực, giá Kiều? Ông dựa vào tác phẩm nào, của ai, ở đâu? Vậy trị nhân đạo và Truyện Kiều có phải là tác phẩm phiên dịch hay không? thành tựu nghệ Giá trị của nó ở đâu? thuật tiêu biểu của + HS trả lời, đánh giá.
- Định hướng: Truyện Kiều (còn có tên là “Đoạn trường tân thanh.
- Cốt truyện Nguyễn Du mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân – một nhà văn Trung Quốc sống ở đời nhà Thanh.
- Nhưng Truyện Kiều không phải là một tác phẩm dịch mà là sáng tạo của Nguyễn Du.
- CHỊ EM THÚY KIỀU I.
- CHỊ EM Đây là đoạn mở đầu Truyện Kiều: THÚY KIỀU Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật rất đặc sắc.
- Hai chân dung đầu tiên mà người đọc thưởng thức là chân dung hai người con gái họ Vương – hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân.
- Bố cục đoạn trích: 4 câu đầu: giới thiệu chung hai chị em Thuý Vân – Thuý Kiều.
- 4 câu tiếp: tả chân dung Thuý Vân.
- 16 câu còn lại: chân dung Thuý Kiều.
- GV nêu câu hỏi: Em hiểu hai ả tố nga là gì? Câu thơ mai cốt cách, tuyết tinh thần cho ta biết gì về cách tả của tác giả? Câu cuối cho ta biết trước điều gì về hai bức chân dung.
- 1-Giới thiệu Định hướng: chung về hai chị Bút pháp chủ đạo được nhà thơ sử dụng là ước lệ, gợi em: tả.
- biện pháp nghệ thuật chủ đạo là so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, lấy các hình ảnh thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người.
- vẻ đẹp trong trắng, cao quí của nàng tiên trên cung Quảng theo truyền thuyết.
- -Mười phân vẹn Hai câu sau vừa nhận xét khái quát vẻ đẹp của mỗi mười.
- Tiếp theo là chân dung Thuý Vân.
- Chân dung Thuý Vân.
- 2-Vẻ đẹp của + HS đọc 4 câu tiếp.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học GV hỏi: Những từ ngữ, hình ảnh nào cần lưu ý trong bức chân dung này? Vì sao? Nhà thơ tả chân dung bằng cách nào? Qua bức chân dung này, có thể phát biểu như thế nào về vẻ đẹp và tâm hồn, tính cách nàng Vân.
- Định hướng: Câu thơ đầu giới thiệu chung, ấn tượng bao trùm về nhan sắc, dáng vẻ Thuý Vân: trang trọng khác vời.
- Đó là vẻ đẹp cao sang, quí phái khác thường, ít người sánh được.
- -Dùng hình ảnh Hình ảnh so sánh, ẩn dụ là những hình ảnh thiên nhiên: mang tính ước lệ: trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết được ví và ngầm ví với lấy vẻ đẹp của khuôn mặt, nét lông mày, miệng cười, tiếng nói, màu thiên nhiên để tả tóc, làn da…rất tương hợp với vẻ đẹp đoan trang, hiền vẻ đẹp của con thục, phúc hậu, quí phái… "đầy đặn, nở nang": khuôn người mặt tròn trịa, đầy đặn như vầng trăng, lông mày sắc nét, làn da trắng mịn như tuyết, giọng nói trong trẻo vang lên *Vẻ đẹp tươi trẻ từ khuôn miệng xinh xắn với nụ cười tươi như hoa, như đầy sức sống, ngọc, mái tóc đen óng, nhẹ, mềm như làn mây… nhưng phúc hậu, Chân dung Thuý Vân được tạo bởi sự hoà hợp êm đềm đoan trang.
- 3-Vẻ đẹp của Chân dung Thuý Kiều.
- So sánh số lượng câu thơ để -Sắc sảo mặn mà: thấy dụng ý của Nguyễn Du khi tả chân dung hai chị Hơn em cả tài lẫn em.
- GV hỏi: Hai câu đầu có tác dụng gì? Nếu dùng 4 tiếng a-Sắc: khái quát để so sắc đẹp của hai chị em thì là những từ gì.
- Định hướng: Hai câu đầu không chỉ chuyển từ cô em sang cô chị mà đã có ý so sánh rất rõ.
- Nếu vẻ đẹp của Vân là đoan trang, hiền hậu thì vẻ đẹp của Kiều là sắc sảo, mặn mà.
- Định hướng: Cũng giống như khi tả Thuý Vân, nhà thơ vẫn dùng bút pháp so sánh, ẩn dụ và ước lệ.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học 2019-2020 liễu, và một thành ngữ điển tích: nghiêng nước nghiêng thành, con số một, hai… Đáng lưu ý là so với chân dung em gái, chân dung Kiều càng trở nên trừu tượng hơn.
- Người đọc tha hồ tưởng tượng vẻ đẹp ấy theo ý mình khi nhà thơ chỉ vờn lên ánh mắt, dáng mày vẻ tươi thắm của mái tóc, làn da hay dáng người.
- Nhưng có thể thấy rõ dụng ý của Nguyễn Du khi ông tả Vân, trước hết chú ý tới khuôn mặt tròn như mặt trăng, đầy đặn, phúc hậu, hiền hoà.
- Và đó là vẻ đẹp có thể sánh với vẻ đẹp của các mĩ nhân, đại mĩ nhân trong văn học cổ Trung Hoa có thể làm nghiêng nước nghiêng thành, vẻ đẹp của Tây Thi, Bao Tự, Đát Kỉ, Điêu Thuyền, Dương *Một trang tuyệt Quí Phi… Vẻ đẹp của Kiều là phi thường, không tạo sắc, không bút nào nên sự hài hoà, êm đềm giữa con người với tự nhiên mà tả được.
- Nguyễn Du đã trung đại.
- lòng của đại thi Định hướng: -Vẽ hào dân tộc - Đầu tiên cái tài của Kiều là do thông minh trời phú, -Ca hát Nguyễn Du qua không phải cố gắng học tập, rèn luyện kì công.
- Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của sắc – tài – tình, cái hiểu về nhân vật.
- Du trong văn Nếp sống thường ngày của chị em Kiều bản.
- chị Kiều: Trân trọng, Định hướng: em: ca ngợi vẻ đẹp Nếp sống của hai chị em con gái họ Vương ở Bắc Kinh con người.
- này thật là phong lưu, quí phái, thật là êm đềm, đoan - Định hướng chính, kín đáo, gia phong, nền nã.
- phát triển năng Ngữ mặc ai đặt cuối câu, cuối đoạn, có thể có hai ý lực: Năng lực tự nghĩa: học, năng lực + Nhấn thêm nếp sống khuôn phép, gia giáo của chị em giao tiếp.
- lực cảm nhận + Ngầm thắc mắc rằng, liệu hai cô gái xinh đẹp, trẻ -Phong lưu, quí thẩm mĩ, năng trung, yêu đời, tươi tắn, thông minh như thế có thể sống phái, thật là êm lực nắm bắt cấm cung mãi được hay không? Có mặc ai mãi được đềm, đoan chính, thông tin, năng hay không? kín đáo, gia lực giải quyết vấn + Văn chương Nguyễn Du luôn mở, chuyển đoạn, phong, nền nã đề.
- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Nguyễn Du sử dụng để tả chân dung hai nhân vật nữ quan trọng của mình là sóng đôi và đòn bẩy trực tiếp.
- Người đọc không chỉ thấy rõ hai vẻ đẹp rất khác nhau của hai chị em, mặt khác còn bước đầu dự đoán cuộc đời, số phận và tương lai khác nhau của từng người.
- Nguyễn Du muốn xây dựng chân dung kì nữ tài tử phi thường Vương Thuý Kiều – miếng mồi ngon của tạo hoá – càn khôn.
- GV: Vậy cách tả trên có hạn chế gì không? Định hướng.
- Người đọc vẫn không sao hình dung nổi một cách thật cụ thể từng nét riêng trong chân dung từng người.
- Ngay cả bức chân dung Thuý Kiều cũng còn thiếu vắng không ít vẻ đẹp tươi ròng của sự sống.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học 2019-2020 Đan Quế biên soạn).
- Hiểu thêm về II.CẢNH NGÀY XUÂN II.CẢNH NGÀY nghệ thuật tả Dẫn vào bài mới XUÂN cảnh của Nguyễn Tiếp theo đoạn tả chân dung hai chị em Kiều là đoạn tả Du qua đoạn trích cảnh mùa xuân và ba chị em Kiều đi chơi hội đạp “Cảnh ngày thanh trong ngày tết thanh minh (3 – 3), viếng mộ xuân” Đạm Tiên và gặp chàng Kim Trọng.
- văn bản truyện Nguyễn Du không chỉ là một bậc thầy trong nghệ thuật thơ trung đại, tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên.
- Sau bức phát hiện, phân tranh chân dung hai nàng tố nga diễm lệ là bức tranh tả tích được các chi cảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời.
- -Thiều quang cái nhìn cảnh vật Định hướng: -Cỏ non xanh tận trong ngày xuân.
- Du + GV hỏi: Hai câu sau gợi cho em cảm giác gì? So sánh - Định hướng với câu thơ cổ Trung Hoa: phát triển năng Phương thảo liên thiên bích lực: Năng lực tự Lê chi sổ điểm hoa học, năng lực với câu thơ Kiều, em nhận thấy Nguyễn Du đã tiếp thu giao tiếp.
- thẩm mĩ, năng Định hướng: lực nắm bắt Hai câu thơ tiếp theo không hoàn toàn là sáng tạo của thông tin, năng Nguyễn Du.
- So với hai câu thơ xưa, rõ ràng hai câu của Nguyễn Du đã trở thành bức hoạ tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng.
- HS hình dung cảnh, tả lại và phán đoán tâm trạng.
- ->Không khí tấp Định hướng: nập, nhôn nhịp, Cảnh ngày tết thanh minh (3 – 3) có hai hoạt động diễn vui vẻ, ríu rít ra: lễ tảo mộ – viếng mộ (tỉnh mộ), sửa sang, quét dọn, đắp điếm, thắp hương, lễ bái, khấn nguyện trước các mộ phần của người thân.
- Cảnh ba chị em Kiều ra về.
- GV hỏi: Cảm nhận của em về cảnh vật cuối chiều 3-Cảnh chị em xuân khi ba chị em Kiều "dan tay ra về"? Những từ láy: Thúy Kiều du tà tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ nói lên điều gì? Từ xuân trở về: nào gợi tả tâm trạng rõ nhất? -Bóng ngả về tây.
- thời gian không Định hướng: gian thay đổi.
- Nao nao, hơi buồn buồn không hiểu vì sao cũng chính là tâm -Tâm trạng buâng trạng của chị em Kiều.
- Trong các từ láy tả cảnh thì nao khuâng xao xuyến nao là từ dùng đạt nhất của Nguyễn Du trong đoạn này.
- Định hướng.
- hoàn cảnh eo le, Định hướng: trân trọng ngợi ca – Đoạn thơ vừa tả cảnh vừa tả tình, đúng nhất là tả cảnh người phụ nữ.
- Nét đặc sắc của đoạn thơ là cảnh vật thiên - Năng lực hình nhiên được nhìn, được tả qua con mắt, qua tâm trạng thành: Năng lực của nhân vật trữ tình: Một tâm trạng rất cô đơn, buồn tự học, năng lực nhớ, rất đỗi bơ vơ.
- tin, năng lực sử Nhận xét cảnh vật thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua 1-Khung cảnh dụng ngôn ngữ, cái nhìn và tâm trạng của Thuý Kiều? Tại sao nhà thơ lại lầu Ngưng Bích: năng lực giao viết non xa, trăng gần? Có điều gì vô lí? Thử tìm cách -Khoá xuân tiếp, năng lực giải thích? -Non xa, trăng giải quyết vấn đề.
- GV đọc lại 6 câu đầu, nói lời định hướng: gần, cát vàng, bụi năng lực cảm – Cảnh thiên nhiên biển trời trước lầu Ngưng Bích hồng.
- Đó là tâm cảnh – cảnh chất chứa tâm trạng.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học 2019-2020 cảnh một cách khách quan, vô cảm mà là cảnh được tả qua tâm trạng của người ngắm cảnh.
- Trong bức tranh phong cảnh thiên nhiên đầu tiên mà Nguyễn Du vẽ qua con mắt và tâm trạng của Thuý Kiều, ta thấy rõ phong thái, linh hồn của cảnh vật.
- Thời gian, không gian nghệ thuật trong bức tranh này hoàn toàn là thời gian, không gian tâm trạng nên nó chấp nhận sự xáo trộn thời điểm, qui luật xa gần.
- Tâm trạng chủ yếu của Thuý Kiều trong 6 câu này dồn *Không gian tụ vào từ láy: bẽ bàng: Chán ngán, tủi buồn, thương hoang vắng, cảnh mình bơ vơ.
- trọi-> người càng Tâm trạng Thuý Kiều trong 8 câu tiếp: lẻ loi Nỗi nhớ ngậm ngùi, khắc khoải.
- 2-Lòng thương + GV hỏi: nhớ của Kiều: 8 câu tiếp theo có tả cảnh không? Tâm trạng của Thuý a-Nhớ Kim Trọng: Kiều bây giờ là tâm trạng gì? Vì sao nhà thơ tả nỗi nhớ chàng Kim trước nỗi nhớ cha mẹ? Như vậy có hợp với đạo lí thông thường của con người phương Đông.
- Định hướng: -Nhớ buổi thề 6 câu thơ đầu là tả nửa tình nửa cảnh.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học câu tả nỗi nhớ cha mẹ.
- Nhớ với nỗi Nguyễn Du đặt nỗi nhớ chàng Kim lên trước nỗi nhớ đau đớn xót xa.
- song thân là đã tuân thủ đúng diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều khi ấy.
- *Tình cảm xót xa Định hướng: ân hận vì không – Cùng tả nỗi nhớ, cùng gợi lại những kỉ niệm quá khứ, báo đáp cha mẹ.
- hoàn toàn chỉ là câu hỏi tu từ, hỏi lòng mình mà thôi! Tìm hiểu tâm trạng Thuý Kiều trong 8 câu cuối: Bức tranh tứ bình – bài thơ buồn trông.
- Nguyễn Du chỉ học ở ca dao.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học 2019-2020 nhưng ông đã làm cho môtíp này phong phú ý nghĩa hơn, thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình sâu sắc hơn, tinh tế hơn.
- Nhưng chủ yếu là sau mỗi ngữ “buồn trông” thì như lại nối tiếp một đợt sóng, chia suy tưởng, tâm trạng nàng Kiều về một hướng, một đối tượng khác, một vấn đề khác, không giống nhau, không lặp lại.
- GV hỏi: Em hãy phân tích mối quan hệ giữa các hình ảnh cảnh vật mà Thuý Kiều trông thấy với tâm trạng buồn của nàng.
- Định hướng: -Cánh buồm-nhớ – Có thể chia bức tâm cảnh tuyệt vời này thành 4 mảng cha mẹ, nhớ quê gắn liền với 4 lần “buồn trông” và 4 nỗi buồn không hương.
- Tâm trạng cô đơn, bơ vơ lại được đẩy thêm một nấc mịt- dự báo tai Tóm lại, bức 2: Hoa trôi bèo dạt.
- Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục tiêu hoạt Nội dung, phương pháp tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh động hoạt động học tập của học sinh giá kết quả hoạt động Biết vận dụng kiến Làm bài tập vui: Đố Kiều: -Tuyên dương những hs thức linh hoạt vào - Truyện Kiều anh thuộc đã lâu, vận dụng tốt đời sống Đố anh kể được hai câu hết Kiều? Đố anh kể được hai câu hai (ba, bốn, năm) người? Đố anh kể được hai câu bốn mùa? IV-CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: 1-Phát biểu cảm tưởng của bản thân về bức tranh tâm cảnh, về mặc cảm cô đơn của nàng Kiều trước cảnh biển trời bát ngát.
- 2-Vai trò của điệp ngữ buồn trông trong đoạn thơ có phải là sáng tạo hoàn toàn mới mẻ của Nguyễn Du hay không? Vì sao? 3-Qua đoạn thơ, em nhận thức được thêm gì về tâm hồn của Thuý Kiều và nghệ thuật tả tâm trạng nhân vật của nhà thơ? V-PHỤ LỤC: Sơ đồ tư duy các đoạn trích.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Năm học 2019-2020.
- Nguyeãn Thò Nhö Khueâ