Academia.eduAcademia.edu
Mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội – Bài 2 02:37 PM, 20/05/2008 Lễ hội Cổ Loa tại Đông Anh, Hà Nội vào ngày mùng 6 Tết Nguyên đán hàng năm. Hà Nội của tương lai không chỉ là một đô thị - thủ đô có sức cạnh tranh. Ngoài chức năng là trung tâm chính trị - hành chính, kinh tế, đối ngoại, Hà Nội còn ph i là một trung tâm văn hóa lớn. Việc m rộng địa giới Hà Nội, kéo theo sự chung sống không tránh khỏi của các truyền thống văn hóa mang b n sắc địa phương khác nhau, có dẫn tới sự đơn điệu hóa, nghèo nàn hóa đ i sống tinh thần ngư i dân thủ đô tương lai? Lịch sử các đô thị - thủ đô cho ta những bài học gì liên quan đến mối quan tâm này? Hà Nội mở rộng sẽ làm giàu thêm cho chính mình bằng sự đa dạng văn hóa của các địa phương Mỗi nền văn hóa đều có th i cực thịnh mà tác động của nó xác định vị trí các dân tộc trong lịch sử thế giới một cách bền vững hơn c sức mạnh kinh tế và quân sự. Không ph i ngẫu nhiên, “th i hoàng kim” được công nhận của các nền văn hóa trên thế giới đều x y ra tại các đô thị - thủ đô. châu Âu, theo trình tự lịch sử, Athens (500 – 400 trước CN), Florence (1400 – 1500), London (1570 – 1620), Vienna (1780 – 1910), Paris (1870 – 1910), Berlin (1918 – 1933) là các ví dụ nổi trội. Gần chúng ta hơn, Bắc Kinh, Kyoto, Thăng Long/Hà Nội đều đã có những th i huy hoàng góp phần đưa các đô thị này đến các vị trí cao vào các th i điểm nh t định. Giáo sư Peter Hall Đại học Tổng hợp London, tác gi cuốn „Các đô thị trong nền văn minh‟, đã tổng kết những nguyên nhân chính tạo ra th i hoàng kim của các đô thị - thủ đô như sau: a) Kinh tế đô thị phát triển tạo ra các Mạnh Thư ng Quân (trong vai chính quyền đô thị hay tư nhân); b) Sự tài trợ hào phóng của các Mạnh Thư ng Quân này cho sáng tạo văn học nghệ thuật; c) Tài năng các nghệ sĩ, phần lớn trong số đó không sinh ra tại các đô thị được nói đến; d) Sự bứt phá của các nền văn hóa b n địa, cộng với sự giao lưu với các truyền thống văn hóa từ các địa phương bên ngoài. Mở rộng địa giới hành chính Thủ đô sẽ nâng cao tiềm lực văn hóa Như ta th y, tiềm lực văn hóa không thể xu t hiện khi thiếu một nền kinh tế cạnh tranh thành công, và việc hội tụ các b n sắc văn hóa khác nhau đã giúp các đô thị - thủ đô nâng cao tầm vóc đ i sống tinh thần của mình và cống hiến các tác gi , tác phẩm thiên tài cho nhân loại. Tầm văn hóa này lại tạo ra các lợi thế cạnh tranh nâng cao tiềm lực kinh tế đô thị. Quan điểm về đô thị hiện đại cho rằng sự tiếp xúc mặt đối mặt (face-to-face contact) giúp tạo ra các ý tư ng sáng tạo, là yếu tố căn b n tạo nên sức sống đô thị. Nếu tính sáng tạo là một trong các yếu tố mạnh mẽ nh t thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong thế giới ngày nay, thì cuộc đối thoại giữa các truyền thống văn hóa là m nh đ t màu mỡ để tính sáng tạo đạt đến đỉnh cao. Dễ hiểu rằng, nếu các cuộc tiếp xúc này chỉ diễn ra trong một nhóm nhỏ cố định thì hiệu qu sẽ không được như mong đợi. M rộng địa giới Hà Nội sẽ mang lại kh năng tiếp xúc mặt đối mặt không những chỉ giữa các cá nhân sáng tạo mà còn giữa các truyền thống văn hóa của các vùng lân cận, cũng như của các thành phố trong khu vực và trên thế giới. Du khách trẩy hội chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 60km), lễ hội được mở từ ngày mồng Sáu tháng Giêng đến rằm tháng Ba âm lịch. Một điều tư ng như nghịch lý là các giá trị văn hóa đặc thù, càng được đưa ra thể nghiệm và thư ng thức rộng rãi thì càng có cơ hội b o tồn và phát triển lâu dài và bền vững hơn, chứ không ph i mai một đi. Các làng nghề và màu mây trắng xứ Đoài nổi tiếng sẽ không thể biến m t trong tâm trí ngư i dân Hà Nội m rộng trong tương lai. B n sắc văn hóa cần được b o tồn bao gồm các yếu tố vật thể và phi vật thể. Đối với các yếu tố phi vật thể, trách nhiệm chính của việc b o tồn và phát huy đặt lên vai ngành văn hóa, những ngư i thực hiện vai trò Mạnh Thư ng Quân nhà nước của mình, và các nghệ sĩ/nghệ nhân. Tuy nhiên phương thức phát triển của một đô thị cũng sẽ có nh hư ng vô cùng quan trọng: các không gian giao tiếp, các cơ s dành cho biểu diễn/thư ng thức sẽ ph i là một phần hữu cơ của hạ tầng xã hội. L y ví dụ ngay gần đây, không có một khu Trung tâm hội nghị rộng rãi như Mỹ Đình thì các hoạt động văn hóa – tín ngưỡng như lễ hội Vesak khó có thể thành công như ta th y. Đối với các yếu tố vật thể, các nhà quy hoạch có thể tạo ra nhiều giá trị, nhưng cũng có thể hủy hoại/tầm thư ng hóa nhiều giá trị khác. Một b o tàng Hà Nội với công nghệ trình bày hiện đại nh t có thể giúp ta tr lại, cùng đầy đủ c m quan, với th i sơ khai nh t của Thăng Long - Hà Nội, nhưng có thể có những con đưòng bê tông nhựa thủ đô trùm lên các di chỉ kh o cổ mà ta chưa biết rõ hôm nay. Trong việc b o tồn từ các c nh quan lịch sử cho đến các s n phẩm văn hóa đặc thù, vai trò và trách nhiệm của nhà quy hoạch và phát triển đô thị không bao gi được xem nhẹ. Ai hay đi làm qua khu vực chùa Bộc chắc cũng ph i bâng khuâng như tôi về sự biến m t không rõ nguyên nhân của một đầm hoa súng đẹp như trong tiên c nh. Và câu chuyện về đào Nhật Tân vẫn còn đó như ví dụ về sự đánh đổi khó khăn giữa văn hóa và phát triển. Đến quê của cốm Vòng chỉ th y đư ng tr i nhựa, và húng Láng đến một ngày nào đó chỉ có thể còn th y trồng trong các bồn hoa trên ban công hay sân thượng! Mở rộng Thủ đô là nhận thức, tư duy mới về sự phát triển đất nước Nhắc lại các bài học lịch sử không ph i là cách duy nh t để tìm câu tr l i về mối quan hệ giữa m rộng đô thị và b n sắc văn hóa. Trong một cuốn sách xu t b n đầu năm 2008, Richard Florida, tác gi cuốn „Sự lớn mạnh của tầng lớp sáng tạo‟ nổi tiếng, đã bác bỏ quan niệm “Thế giới phẳng” đang th i thượng của Thomas Friedman. Thế giới ngày nay, theo Florida, nói nôm na là giống như qu sầu riêng có gai không đều, với một số vùng siêu đô thị tích tụ các yếu tố cạnh tranh về sức sáng tạo (văn hóa - nghệ thuật, khoa học - công nghệ) và năng lực gi i quyết v n đề mạnh đến mức khiến chúng có thể định đoạt số phận của các vùng (đô thị), hoặc ít may mắn hơn, hoặc chủ quan không lư ng được các thay đổi địa chính trị và địa kinh tế đang x y ra. Ngay gần chúng ta, trong một nỗ lực tạo nên sức cạnh tranh dựa trên công nghệ thông tin để đuổi kịp Trung Quốc đang vượt trước về kinh tế kho ng 10 năm, n Độ đang hoạch định một hành lang phát triển, hay còn gọi một siêu vùng đô thị, tr i dài hàng trăm cây số. Cư ng quốc văn hóa n Độ, đ t nước của thiên sử thi Mahabharata và của nhà thơ được gi i Nobel Rabindranat Tagore, chắc chắn ph i suy nghĩ r t kỹ trước khi quyết định, và họ hiểu rằng m rộng đô thị không có nghĩa là hy sinh b n sắc văn hóa. TS. Hoàng Hữu Phê