« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2011 - THEO TỪNG CHƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- Chương I: Dao động cơ học [ 9 câu].
- Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
- Biên độ dao động của chất điểm là.
- Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x.
- Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s.
- Câu 4: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?.
- Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s.
- Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s.
- Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là.
- Câu 6: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s).
- PHẦN RIÊNG CƠ BẢN Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
- Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần.
- Phương trình dao động của chất điểm là A.
- Câu 9: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc (0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
- Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha..
- Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
- Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50(t (với t tính bằng s).
- Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.
- Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s.
- Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau.
- (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1.
- So sánh I và I’, ta có:.
- Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau.
- vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.
- Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i.
- Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t (U0 không đổi và ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 <.
- (2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị.
- (0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại.
- Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 ( mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng.
- đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.
- (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
- Giá trị cực đại đó bằng.
- PHẦN RIÊNG NÂNG CAO Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A.
- 0,05 A Chương IV: Dao động điện từ [ 5 câu] Câu 1: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1( vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.
- Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng (.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I.
- Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s).
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
- Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Câu 5: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 (F.
- để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng.
- Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc.
- không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao động.
- phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc.
- 33 N.m Câu 3: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định.
- BÀI GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2011 Chương I: Dao động cơ học [ 9 câu] Câu 1.
- Ta có T = 3 s + Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x.
- 2cm = -A/2 lần thứ 2011 chính là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi qua vị trí có li độ x.
- tại t0 = 0 ta có x0 = A.cosφ = 4.cos0 = 4 → vật ở vị trí biên dương sau đó vật đi về phía biên âm, trước khi đến biên âm, lần thứ nhất vật đi qua vị trí có li độ x.
- Khi thang máy chuyển động nhanh dầu đều lên trên thì chu kì dao động của con lắc là : T1.
- Khi thang máy chuyển động chậm dầu đều lên trên thì chu kì dao động của con lắc là : T2.
- Khi thang máy đứng yên chu kì dao động của con lắc là T = 1.
- Câu 6: Hai dao động thành phần cùng pha ( A = A1 + A2 = 15 cm.
- Tới vị trí cân bằng hai vật tách ra, vật m1 gắn vào lò xo chuyển động chậm dần tới vị trí lò xo có độ dãn lớn nhất, sau đó vật này sẽ dao động điều hòa với biên độ A ,còn vật thứ m2 sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc vm.
- Chu kì dao động của m1 sau khi m2 tách ra : T = 2 + Khi vật m1 đi đến vị trí lò xo dãn cực đại hết thời gian T/4 trong thời gian này vật m2 đi đuộc quãng đường S = vm.T/4.
- Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là: Ta có.
- Tính λ : vì khoảng cách giữa một nút sóng và bụng sóng liên tiếp là λ/4 → λ = 4.AB = 40 cm + Tính T : Biên độ sóng dừng tại một điểm có dạng : (Biên độ sóng tại C là : +Khoảng thời gian ngắn nhất li độ bụng = bằng biên độ tại C ứng với vật đi từ điểm C đến B rồi về C:.
- Ta có Câu 5:.
- Theo điều kiện để có sóng dừng trên dây ta có Chương III: Điện xoay chiều [ 12 câu] Câu 1.
- Khi tần số của dòng điện là f1 ta có.
- Khi tấn số của dòng điện là f2 thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng nên ta có f22.
- ta có Câu 4.
- Khi tụ điện chưa bị nối tắt mạch gồm hai đoạn AM có R1 nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng nên ZL = ZC Theo đầu bài cong suất của mạch khi đó là P1 = 120W Vì mạch có cộng hưởng điện nên ta có :P1.
- (2) Từ (1) và R1 = 2R2 ta có.
- thay vào (2) ta có P2 = 3/4P1 = 90W.
- Gọi số vòng dây của cuộn thứ cấp ban đầu là N2, cuộn sơ cấp là N1 Ta có.
- Sau khi quấn thêm cuộn thứ cấp 24 vòng dây ta có.
- (1) ta có.
- vòng + Gọi ố vòng dây quấn thiếu là n, theo dự định ban đầu ta có.
- Câu 6: Khi ULmax ta có:.
- Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2, ta có : UC1 = UC2.
- Khi Ucmax ta có ω0.
- Ta có ZC = 40Ω + tanφAM.
- Xét đoạn mạch AM.
- Câu 10: Gọi tổng số vòng dây của máy là N, ta có: E0 = E.
- Ta có R.
- Khi mắc nối tiếp ba phần tử ta có tổng trở của mạch là : Z = Cường độ dòng điện qua mạch là I = U/Z = 0,2 A.
- Chương IV: Dao động điện từ [ 5 câu] Câu 1.
- Khi mắc C và L thành mạch dao động.
- ta có w = Câu 3: Câu 4.
- Khi năng lượng điện trường có giá trị cực đại thì điện tích của tụ điện có giá trị cực đại bằng Q0 + Khi năng lượng điện trường bằng ½ năng lượng điện cực đại thì điện tích của tụ điện khi đó là : Ta có WC = ½.Wcmax → q.
- Để duy trì dao động của mạch phải cung cấp cho mạch một cong suất đúng bằng công suất tỏa nhiệt của điện trở R : P = I2.R= Chương V: Sóng ánh sáng [ 6 câu] Câu 1: Độ rộng cảu dải quang phỏ trên màn là : ĐT = OA.(tanĐd – tan Dt ) =A.(Dđ – Đt.
- Câu 4: Ta có:Vị trí các vân sáng trùng nhau phải thỏa mãn: x = x1 = x2 = x3 Goi M là vạch sáng liền kề vạch sáng trung tâm có màu giống màu vạch sáng trung tâm, ta có bậc của các vân trùng.
- Số vân trùng của bức xạ 1 và 2: Ta có.
- Số vân trùng của bức xạ 1 và 3: Ta có.
- Số vân trùng của bức xạ 2 và 3: Ta có.
- Theo tiên đề Bo ta có.
- (2) ta có : Câu 2: Câu 3:.
- Câu 4: ta có Câu 5:.
- Câu 6: Câu 7: ta có Câu 8.
- 2V → UKA = 2V nên các elctrôn đi sang ca tốt bị hãm bởi hiệu điện thế này : Theo định lí biến thiên động năng ta có : WđA = Wđmax + e.UKAK J Chương VII: Hạt nhân nguyên tử [ 6 câu] Câu 1: Vì mt <.
- Theo định luật bảo toàn động lượng ta có Vì hai hạt sinh ra giống nhau có cùng vận tốc, bay theo hướng hợp với nhau một góc bằng 1200 nên động lượng của hai hạt có độ lớn bằng nhau và cũng hợp với nhau một góc 1200 Ta có giản đồ véc tơ động lượng : dễ thấy ΔOAB đều nên Pp = P1 = P2.
- →mp.vp = mα.vα → Câu 3:.
- Câu 6: Áp dụng định luật bảo toàn động lương ta có.
- Lại có: P12 = P22 ( 2m1.K1 = 2m2.K2 ( (2) Từ (1) và (2) ta có