« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH.
- 4 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Căn cứ vào các mức độ quản trị chiến lược.
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lược.
- Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược gồm 4 loại.
- 7 1.3 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH.
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 8 1.4.1 Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh ngành.
- 8 1.4.2 Nội dung và trình tự thực hiện hoạch định chiến lược kinh doanh ngành.
- 8 1.4.3 Phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngành.
- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 29 1.6 ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH.
- 29 1.6.2 Đặc điểm trong hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch.
- 31 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH.
- Các chính sách về vấn đề phát triển du lịch tỉnh Quảng.
- Phân tích các dịch vụ hỗ trợ phát triển du lịch Quảng Ninh.
- Phân tích các chính sách đầu tư trực tiếp cho ngành du lịch Quảng Ninh.
- Những cơ hội để phát triển ngành du lịch (O.
- 69 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN 2020.
- 77 3.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH TRÊN CƠ SỞ CÁC CĂN CỨ VÀ MA TRẬN SWOT.
- 81 3.4.1 Đề xuất các chiến lược trên cơ sở các căn cứ và ma trận SWOT.
- 81 3.4.2 Lựa chọn chiến lược ưu tiên cho phát triển du lịch Quảng Ninh đến 2020.
- KẾ HOẠCH CỤ THỂ CHO TỪNG GIAI ĐOẠN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN 2020.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN 2020 ĐÃ XÂY DỰNG.
- Giải pháp về đầu tư cho phát triển du lịch Quảng Ninh.
- Hiện trạng khách du lịch Quảng Ninh giai đoạn .
- Dự báo các viễn cảnh cho du lịch Quảng Ninh.
- Dự báo khách du lịch Quảng Ninh.
- Dự báo thu nhập du lịch Quảng Ninh.
- Dự báo nhu cầu sở lưu trú du lịch Quảng Ninh.
- Dự báo nhu cầu lao động du lịch Quảng Ninh.
- 12 Hình 1.2: Các giai đoạn quản trị chiến lược.
- 18 Hình 1.3: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R.David.
- Về hạ tầng kỹ thuật với quốc lộ 18 một trong những tuyến giao thông huyết mạch nối Quảng Ninh với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và thông sang Trung Quốc qua một trong những cửa khẩu có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, cửa khẩu Móng Cái.
- Bên cạnh đó, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn mặc dù có những đóng góp quan trọng vào những thành tựu của du lịch Quảng Ninh, giúp Quảng Ninh được xác định là trung tâm du lịch quốc tế trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam nhưng đã kết thúc thời hiệu.
- Do đó, tác giả đã lựa chọn hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” nhằm góp phần nào đó thúc đẩy ngành du lịch Quảng Ninh phát triển ngày càng vững mạnh và bền vững.
- Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 - Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến 2020.
- Một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận về Hoạch định chiến lược kinh doanh nói chung và Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch nói riêng.
- Bên cạnh đó các phân tích về căn cứ hình thành và Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 cũng đóng góp những kết quả nghiên cứu đánh giá khách quan khoa học về tiềm năng, cơ hội, thách thức, của du lịch Quảng Ninh.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh.
- Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh - Chương 3.
- Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ninh đến 2020 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Khái niệm ‘‘chiến lược’’ có từ thời Hi Lạp cổ đại.
- Thuật ngữ “ chiến lược kinh doanh “ được sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây và khái niệm về kinh doanhđã dược nhiều học giả như Alfred Chandler, Fred R.David… đưa ra với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
- Tổng hợp lại thì bản chất của chiến lược kinh doanh chính là: “Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là sự lựa chọn tối ưu việc phối hợp giữa các biện pháp (sử dụng sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách thức), với không gian (lĩnh vực và địa bàn đang hoạt động) theo sự phân tích môi trường kinh doanh và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được những mục tiêu cơ bản lâu dài phù hợp với khuynh hướng của doanh nghiệp” [11,trang 95] Chiến lược là một kế hoạch, trong đó phải bao gồm: a.
- 5Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
- Các quyết định chiến lược nhất thiết phải được đưa ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo.
- Chiến lược luôn có tư tưởng tấn công để giành ưu thế trên thị trường.
- Chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên cơ sở nhận thức đúng đắn các cơ hội kinh doanh và nhận thức được lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các đối thủ mới có thể thu được thành công lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1.
- Căn cứ vào các mức độ quản trị chiến lược Căn cứ vào mức độ quản trị chiến lược thì có thể chia chiến lược kinh doanh thành 3 cấp chiến lược: Chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp kinh doanh, chiến lược cấp chức năng.
- Chiến lược cấp công ty: Chiến lược cấp công ty là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các mục tiêu kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và kế hoạch cơ bản để đạt được mục tiêu của công ty.
- Chiến lược công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó.
- Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược kinh doanh được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty, và nó xác định xem công ty sẽ cạnh trạnh như thế nào với một hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty, giữa người cạnh tranh của nó.
- Nếu như công ty là đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vị kinh doanh có thể được coi là chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cấp chức năng là các chiến lược xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.
- Trong hệ thống các chiến lược mà doanh nghiệp xây dựng, các chiến lược chức năng đóng vai trò là các chiến lược giải pháp để thực hiện các mục tiêu chiến lược tổng quát của doanh nghiệp.
- Chính vì vậy các chiến lược chức năng được hình thành trên cơ sở của chiến lược tổng quát, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và các kết quả cụ thể về phân tích và dự báo môi trường, đặc biệt là thị trường.
- Mỗi chiến lược chức năng vừa mang tính độc lập tương đối, giải quyết những giải pháp chiến lược tương đối trọn vẹn trong một lĩnh vực hoạt động chức năng cụ thể.
- mặt khác, các bộ phận chiến lược chức năng lại phải có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Chỉ trên cơ sở phối hợp tốt nhất các chiến lược chức năng với nhau doanh nghiệp mới có thể khai thác tốt tiềm năng của mình vào đúng những thời điểm xuất hiện cơ hội hoặc cần giảm bớt hay xóa bỏ đe dọa xuất hiện.
- Đảm bảo sự phối hợp tốt nhất các lĩnh vực hoạt động luôn là vấn đề khó khăn nhất và cũng vì thế mới đòi hỏi các nhà quản trị hoạch định chiến lược phải tập trung giải quyết và xử lý ngay từ khâu hoạch định.
- Trong mỗi thời kỳ chiến lược, để đảm bảo các điều kiện thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp phải hoạch định nhiều chiến lược chức năng khác nhau như: Chiến lược Marketing.
- Chiến lược sản xuất.
- Chiến lược nghiên cứu và phát triển.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Chiến lược tài chính…(Quản trị chiến lược - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông: Thạc sỹ Lê Thị Bích Ngọc).
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lược: Căn cứ vào phạm vi của chiến lược kinh doanh được thực hiện có thể chia chiến lược kinh doanh thành hai loại gồm: chiến lược tổng quát.
- Chiến lược bộ phận.
- 7- Chiến lược tổng quát - liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng kì vọng của người góp vốn.
- Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hướng dẫn quá trình quyết định chiến lược trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Chiến lược bộ phận liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp.
- Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược gồm 4 loại : Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có thể được phân thành 4 loại theo cách tiếp cận chiến lươc kinh doanh gồm : Chiến lươc tập trung.
- chiến lược dựa trên xu hướng tương đối.
- Chiến lược sáng tạo tấn công.
- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm năng.
- Chiến lược tập trung: Hoạch định chiến lược tập trung các nguồn lực vào những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược dựa trên xu hướng tương đối: từ các phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường để tìm ra những điểm mạnh điểm yếu của mình để làm cơ sở cho chiến lược.
- Chiến lược sáng tạo tấn công: Xây dựng chiến lược dựa trên những sáng tạo, những khám phá mới mà trước đó chưa ai nghĩ đến, bỏ qua những lối mòn cũ, tạo đường đi cho riêng mình.
- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng: Xây dựng chiến lược ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác các khả năng tiềm tàng, đặc biệt là tiềm năng sử dụng nguồn lực dư thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực trong yếu.
- 1.3 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH.
- Chiến lược kinh doanh là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ chiến lược phát triển của ngành du lịch, các bộ phận khác của chiến lược chung 8phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh để xây dựng và hiệu chỉnh.
- Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngành du lịch.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng tốt sẽ giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước có định hướng đúng cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và thu được nhiều lợi nhuận, có chỗ đứng vững chắc, an toàn trong kinh doanh, chủ động thích ứng với môi trường kinh doanh.
- Ngoài ra các cơ quan quản lý nhà nước cũng giúp cho ngành phát triển, tăng nguồn thu ngân sách… Chính vì những lí do trên mà trong hoạt động kinh doanh của ngành mình, các cơ quan quản lý cần phải xây dựng cho mình một chiến lược giúp cho doanh nghiệp kinh doanh thích ứng phù hợp với từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đây chính là yếu tố cần thiết đối với cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp kinh doanh.
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.4.1 Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh ngành.
- Hoạch định chiến lược là tiến trình đặt ra những đường lối và chính sách cho phép ngành giữ vững, thay đổi, cải thiện vị trí cạnh tranh của mình trên thị trường sau một thời gian dài nhất định.
- Nó là quá trình xây dựng nhiệm vụ kinh doanh, điều tra nghiên cứu để phát hiện những khó khăn, thuận lợi bên ngoài, các điểm mạnh, điểm yếu bên trong, đề ra mục tiêu chiến lược, xây dựng và lựa chọn các chiến lược kinh doanh tối ưu.
- 1.4.2 Nội dung và trình tự thực hiện hoạch định chiến lược kinh doanh ngành Để công tác hoạch định thực hiện có hiệu quả cao, đòi hỏi phải thực hiện những bước đi hợp lý.
- Bước 4: Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
- 9Bước 5: Xây dựng các biện pháp thực hiện chiến lược.
- Bước 6: Đánh giá hiệu quả tính khả thi của chiến lược.
- Những mục tiêu của chiến lược kinh doành được xác định như là những thành quả mà doanh nghiệp cần đạt được khi theo đuổi sứ mạng của mình trong thời kỳ hoạt động tương đối dài (trên một năm).
- Yêu cầu quan trọng trong việc xác định mục tiêu chiến lược là đảm bảo các mục tiêu phải xác đáng.
- Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá các yếu tố vĩ mô của doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lược vì nó ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo của quá trình quản trị chiến lược, đến các chiến lược được xây dựng và lựa chọn.
- Việc đánh giá các yếu tố bên ngoài sẽ giúp doanh nghiệp thấy được các cơ hội và mối đe dọa quan trọng để công ty có thể soạn thảo được các chiến lược nhằm tận dụng được tối đa các cơ hội và tối thiểu hóa những ảnh hưởng từ các đe dọa.
- Vì thế, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh tế để nhận ra các thay đổi, khuynh hướng và hàm ý chiến lược của nó, nhằm dưa ra các dự báo cho xu thế chính của sự biến đổi môi trường tương lai

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt