« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuỗi Cung Sản Phẩm Chuối Trên Địa Bàn Huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHUỐI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ NGUYẾN THỊ THÙY PHƯƠNG 0Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN.
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHUỐI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Phương PGS.TS.
- Để thấy được thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chuối trên địa bàn, tôi đãchọn đề tài “Chuỗi cung sản phẩm chuối trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnhQuảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi cung - Phân tích các hoạt động , các tác nhân tham gia trong chuỗi cung sản phẩm cây chuối trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm cây chuối trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.
- Số liệu sơ cấp: Thông qua phỏng vấn hộ nông dân trồng chuối, các hộ thu gom nhỏ, đại lý thu mua chuối trên địa bàn huyện và hai xã Tân Thành, Tân long để biết được tình hình tiêu thụ sản phẩm này.
- Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo  Kêt quả đạt được - Phân tích các tác nhân tham gia trong chuỗi cung sản phẩm chuối trên địa bànhuyện Hướng Hóa.
- Phân tích các hoạt động của chuối cung sản phẩm chuối trên địa bàn huyệnHướng Hóa - Phân tích những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức trong sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm trênđịa bàn nghiên cứu: giải pháp về nguồn lực, tăng cường mối quan hệ hợp tác trực tiếp,nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư xây dựng cơ sở chế biến, giải pháp thị trường,tăng cường công tác thông tin… iiiKhóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
- Xác định các tác nhân tham gia chuỗi cung sản phẩm.
- Quá trình chuyển hóa của dòng sản phẩm vật chất.
- 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHUỐI ỞHUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ.
- Phân tích các tác nhân tham gia trong chuỗi cung sản phẩm chuối trên địabàn huyện Hướng Hóa.
- Tình hình sản xuất chuối trên địa bàn.
- Hộ sản xuất.
- Kết quả và hiệu quả sản xuất.
- Chuỗi cung sản phẩm chuối huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị.
- Tính không bền vững của chuỗi cung sản phẩm chuối ở huyện HướngHóa, Tỉnh quảng Trị.
- Phân tích ma trận SWOT cuả chuỗi cung sản phẩm chuối trên địa bànhuyện Hướng Hóa.
- 65 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖICUNG SẢN PHẨM.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm chuối.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm ở khâu sản xuất.
- Giải pháp thị trường.
- Giải pháp giúp nông hộ trực tiếp đưa sản phẩm ra thị trường.
- Mặc dù có nhiều thành công trong sản xuất và xuất khẩu, nhưng trong thời gianvừa qua, sản phẩm chuối ở Hướng Hóa không tránh khỏi những khó khăn và tháchthức như: Đầu năm 2015, giá chuối giảm mạnh chỉ còn 2 – 3 nghìn đồng/kg, có lúckhông có ai thu mua.
- Vì vậy nhu cầu tất yếu đặt ra là làm thế nào để giải quyết được thị trường đầu racho sản phẩm chuối, hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản suấtvà tiêu thụ chuối, từ đó cải thiện đời sống của người dân, đặc biệt là đồng dân tộc ítngười trên địa bàn huyện.
- Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài “ Chuỗicung sản phẩm Chuối trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” làm luậnvăn tốt nghiệp.
- Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở phân tích chuỗi cung sản phẩm cây chuối, đề xuất các giáp hoànthiện chuỗi cung sản phẩm cây chuối của các hộ gia đình trên địa bàn huyện HướngHóa, tỉnh Quảng TrịSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 2Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính 2.2.
- Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi cung- Phân tích các hoạt động , các tác nhân tham gia trong chuỗi cung sản phẩm cây chuốitrên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm cây chuối trên địabàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
- Số liệu sơ cấp: Thông qua mẫu điều tra phỏng vấn trực tiếp, khảo sát tình hìnhthực tế qua các đối tượng: Hộ trồng chuối, thương lái, đại lý thu gom sản phẩm chuối.
- Phương pháp phân tích kênh tiêu thụ: Lựa chọn kênh tiêu thụ nào mang lại lợinhuận cao nhất trong chuối cung sản phẩm chuối trên địa bàn huyện Hướng Hóa.
- Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm chuối trên địa bàn huyệnHướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 4.2.
- Từ điển Wikipedia khái niệm chuỗi cung là “Hệ thống của các hình thức tổchức, con người, công nghệ, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan trongviệc đưa sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
- Các hoạt độngSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhcủa chuỗi cung chuyển nguồn tài nguyên tự nhiên, nguyên liệu thô và các thành phầnthành những sản phẩm hoàn chỉnh và tổ chức đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuốicùng”.
- Mỗi quan hệ đồng thời của các dòng chảy bên trong chuỗi cung gồm dòngthông tin, dòng sản phẩm hay dịch vụ, dòng tài chính, dòng thanh toán và chuyểnquyền sở hữu giữa các tác nhân.
- Như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng là “Hệ thống các tổ chức, con người, côngnghệ, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan trong việc đưa sản phẩm haydịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
- Các hoạt động của chuỗi cung chuyểnnguồn tài nguyên tự nhiên, nguyên liệu thô và các thành phần thành những sản phẩmhoàn chỉnh và tổ chức đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng với mục đích tốiđa hóa giá trị tạo ra cho toàn chuỗi”.
- Ở đây, chỉ phải xử lý việc muaSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhnguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duynhất.
- Các công ty cung cấp dịch vụ này sẽ cung cấp dịch vụ hậu cần, tài chính, tìmhiểu thị trường, thiết kế sản phẩm và công nghệ thông tin cho các công ty khác nhautrong chuỗi cung.
- Nhà sản xuất là những đơn vị trực tiếp làm ra sản phẩm, nó có thể chuyên sảnxuất nguyên vật liệu thô cũng như sản xuất những sản phẩm hoàn chỉnh.
- Nguyễn Công Bình, Giáo trình Quản Lý Chuối Cung Ứng, 2008.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Nhà phân phối là các doanh nghiệp mua một khối lượng lớn hàng hóa lưu khotừ nhà sản xuất và phân phối sỉ các dòng sản phẩm cho đến khách hàng.
- Một khách hàng có thể một sản phẩm và sauđó bán chúng cho những khách hàng khác.
- Xác định các tác nhân tham gia chuỗi cung sản phẩm Xác định các tác nhân tham gia chuỗi cung sản phẩm, bao gồm các tác nhântham gia cung cấp các yếu tố đầu vào chủ yếu như: cơ sở sản xuất cây giống, phânbón, dịch vụ đầu vào.
- Doanh nghiệptạo giá trị thông qua chế biến hay nâng cao, hoàn thiện sản phẩm.
- Sản phẩm vật chất chuyển động từ các nhà cung cấp đầu vào như chuốigiống, phân bón đến hộ trồng chuối, đến người thu gom và đến khách hàng cuối cùnghoặc đến các công ty thu mua xuất khẩu.
- Đây là dòng không thể thiếu được trongchuỗi cung sản phẩm.
- Dòng nguyên liệu (giống, phân bón…) đi từ nhà cung cấp đầutiên được xử lý qua các trung gian (các đại lý) và được chuyển đến hộ nông dân trồngSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhchuối (đơn vị trung tâm) để sản xuất ra sản phẩm chuối và chuyển sản phẩm chuối đếntay khách hàng thông qua các luồng sản phẩm trong dòng hạ nguồn.
- Phần thấp nhất thuộc về các tác nhân thực hiện các công đoạn sơ chế vì nhữngcông đoạn này tạo ra rất ít giá trị gia tăng cho sản phẩm.
- Sự thay đổi cung, cầu hàng hóa dịch vụ sẽảnh hưởng đến cơ chế hình thành giá cả, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của hàng hóa dịch vụ đó.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính  Nhóm nhân tố vi mô - Vốn: Vốn là yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- bên cạnh tiêu thụ quả tươi, sản phẩm chuối có thể lànguyên liệu sản xuất ra bột chuối và chuối sấy khô.
- Bột chuối là loại sản phẩm có giátrị kinh tế cao, với giá xuất khẩu từ USD/tấn ( năm 2011).
- So với nhiều loại cây trồng khác, toàn bộ sản phẩm của cây chuối có thể làmlương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, thuốc nhuộm, công nghiệp chế biến thực phẩm(làm rượu, mứt) và vì lý do đó trong sản xuất kinh doanh, việc sản xuất quả tươi gặpSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhtrở ngại thì cũng dễ dàng sử dụng sản phẩm chuối vào những mục đích khác với trangthiết bị yêu cầu không cao như chuối sấy khô, làm bột, ủ chua.
- Tổng giá trị sản xuất (GO.
- Là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ do các cơ sở sản xuất (hộ) thu được trong thời gian nhất định (thường là một năm).
- Qi ∗ Pi Qi: Sản lượng loại sản phẩm thứ i Pi : Giá bán sản phẩm thứ i - Thu nhập hỗn hợp (MI): Được tính bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi phí sản xuất của hộ (C).
- MI = GO – CSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Trong đó chi phí sản xuất (C) là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hànhsản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuấ trực tiếp (TT) cộng với lãi vay ngânhàng (I) và khấu hao tài sản cố định (De).
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Lợi nhuận trên tổng chi phí (LN/TC): Cho biết một đồng chi phí bỏ ra thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHUỐI Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.
- Một số sản phẩm nông nghiệp chất lượng chưa cao, năng lực cạnh tranh thấp.Phần lớn các xã còn lúng túng trong việc xây dựng quy hoạch, định hướng phát triểnSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhsản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Thị trường Anh đã trở thành thị trường lớn nhất tại EU đối với sản phẩm chuốihữu cơ và là thị trường lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ).
- Phân tích các tác nhân tham gia trong chuỗi cung sản phẩm chuối trênđịa bàn huyện Hướng Hóa 2.3.1.
- Khó khăn về đầu ra cho sản phẩm chuối ở Hướng Hóa Từ tháng 4/2015 đến nay, nông dân trồng chuối ở huyện Hướng Hóa lao đao vìgiá chuối rớt “tận đáy”.
- Huyện Hướng Hóa và tỉnh Quảng Trị cần tính đến việc chế biến chuối theohướng công nghiệp để giúp người nông dân tiêu thụ sản phẩm mà không phải bị lệthuộc vào thị trường nước ngoài như hiện nay.
- Ngoài ra, trong xu thế hội nhập, cầnxây dựng “thương hiệu” cho sản phẩm chuối Hướng Hóa để có thể cạnh tranh, tạo chỗđứng vững chắc trên thị trường.
- Bảng 13: Kết quả và hiệu quả sản xuất chuối của các hộ năm 2016 (Tính bình quân trên 1 tấn chuối) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị Doanh thu 5.790 Chi phí (TC) 2.250 Thu nhập hỗn hợp(MI) 3.827 Lợi nhuận 3.682,5 Lợi nhuận/Chi phí (lần) 1,64 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 51Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Để có thể so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ trồng chuối với cáctác nhân khác trong chuỗi cung sản phẩm chuối, bảng 13 thể hiện kết quả và hiệu quảsản xuất của các hộ tính trên 1 tấn chuối năm 2016.
- Chuỗi cung sản phẩm chuối huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị Kết quả điều tra cho thấy, sản phẩm chuối của các nông hộ ở huyện Hướng Hóađược tiêu thụ ở cả 2 thị trường trong nước và ngoài nước, do đó cấu trúc chuỗi giá trịđược tổ chức khá phức tạp với nhiều thành phần tác nhân tham gia và hoạt động trênkhông gian địa lý rộng lớn, đặc biệt là đối với những thành phần tham gia vào kênhphân phối sản phẩm chuối xuất khẩu.
- Cấu trúc chuỗi Theo số liệu ở sơ đồ 7, sản phẩm chuối ở huyện Hướng Hóa được tiêu thụ chủyếu ở thị trường Trung Quốc và Thái Lan, chiếm đến 85% tổng sản lượng chuối củangười sản xuất.
- Ở thị trường trong nước: sản phẩm chuối được tiêu thụ ở các tỉnh thành lâncận của tỉnh Quảng Trị, bao gồm: Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
- Chuối được tiêu thụ ở thị trường trong nước là sản phẩm loại 1, cótrọng lượng bình quân khoảng 13 – 17kg/buồng và được người tiêu dùng mua với mụcSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 52Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhđích chủ yếu để thờ cúng vào các ngày Rằm và dịp Tết.
- Mặc dù có khá nhiều tác nhântham gia vào hướng tiêu thụ ở thị trường nội địa, nhưng khối lượng sản phẩm đượctiêu thụ chỉ chiếm khoảng 15% tổng sản lượng chuối thu hoạch, chủ yếu đi qua 3 kênhnhư sau: Sơ đồ 7.
- Theo kết quảSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 53Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhđiều tra, sản phẩm chuối xuất bán ở thị trường nội địa chủ yếu đi theo kênh này, chiếmkhoảng 10% tổng sản lượng chuối thu hoạch của các nông hộ.
- Kênh 2: Khác với kênh thứ nhất, quan hệ mua – bán sản phẩm chuối ở trongkênh này được thực hiện bởi 2 tác nhân, đó là nông dân trồng chuối và thương lái.Khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở trong kênh này khá thấp, chỉ chiếm 3% tổng sản lượngchuối thu hoạch của hộ.
- Sản phẩm chuối ở huyện Hướng Hóa được xuất bán sang thịtrường Trung Quốc và Thái Lan, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm đến 95% tổngkhối lượng chuối xuất khẩu.
- (4) Đầu mối thu gom (5) .Quan sát ở hình 3 cho thấy, có 2 kênh phân phối sản phẩm chuối xuất khẩu chủ yếu, cụthể: Kênh 1: Hộ nông dân trồng chuối xuất bán trực tiếp cho các điểm cân, sau đóđược các đầu mối thu gom ở trên địa bàn huyện Hướng Hóa đến thu mua để cung cấpSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 54Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhcho các thương lái ở nước ngoài thông qua cửa khẩu Lao Bảo (xuất khẩu sang thịtrường Thái Lan) và cửa khẩu Hà Thanh (xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc).
- Khối lượng sản phẩm chuối xuất khẩu đi theo kênh này là kháthấp, chỉ chiếm khoảng 5% tổng sản lượng chuối thu hoạch của hộ.
- Đây được xem là kênhphân phối chủ đạo và chi phối toàn bộ thị trường tiêu thụ sản phẩm chuối ở trên địabàn huyện Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị, với sản lượng tiêu thụ chiếm đến 80% tổngsản lượng chuối thu hoạch.
- Ở trong chuỗi giá trị chuối tiêu dùng nội địa, các điểm cân đóng vai trò như cácđầu mối thu gom, họ thực hiện đồng thời nhiều chức năng như thu mua, gói hàng hoặccó thể vận chuyển sản phẩm đến các thương lái ở Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và ĐàNẵng, do đó chi phí tăng thêm cho 1kg chuối cao hơn nhiều so với kênh xuất khẩu.Bình quân 1kg chuối tiêu dùng nội địa, các điểm cân phải bỏ ra 320đồng, chiếm11,55% tổng chi phí tăng thêm của toàn bộ chuỗi.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 58Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Bảng 15.
- Dòng thông tin trongchuỗi còn nghèo nàn, chủ yếu là thông tin về giá cả, đây là vấn đề hạn chế của chuỗicung sản phẩm chuối trên địa bàn huyện.
- Tính không bền vững của chuỗi cung sản phẩm chuối ở huyệnHướng Hóa, Tỉnh quảng Trị Trong ngắn hạn, hoạt động sản xuất chuối đã trở thành sinh kế quan trọng,mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.Tuy nhiên, khi đi sâu tìm hiểu về cấu trúc thị trường tiêu thụ cũng như thực trạng sảnxuất ở trên địa bàn huyện Hướng Hóa đã cho thấy tính không bền vững của chuỗi giátrị sản phẩm chuối.
- Điều này có thể được giải thích bởi các vấn đề sau đây: Thứ nhất, quan sát cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm chuối cho thấy mức độ phụthuộc vào thị trường tiêu thụ ở Trung Quốc là rất cao, trong khi quy mô tiêu thụ sảnphẩm chuối ở thị trường Thái Lan và nội địa là rất thấp.
- Minh chứng cho điều này là từ giữa tháng 2 đếncuối tháng 9 năm 2015, các nhà nhập khẩu của Trung Quốc đã ngừng thu mua chuối ởhuyện Hướng Hóa và dẫn đến lượng cung sản phẩm bị tồn đọng rất cao, kéo theo giábán chuối xuất khẩu sang thị trường Thái Lan cũng như giá bán chuối tiêu dùng nộiđịa giảm xuống nghiêm trọng.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 61Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Biểu đồ 4.
- Khi được hỏi về lý do thị trường Trung Quốc đóng cửa đối với sản phẩm chuốiở huyện Hướng Hóa, tất cả các thành phần tham gia chuỗi cũng như cán bộ chínhquyền địa phương đều trả lời là không biết được lý do.
- Như vậy, rõ ràng nhu cầucủa thị trường Thái Lan đối với sản phẩm chuối ở Hướng Hóa là sản phẩm nhập khẩucó chất lượng thấp và giá rẻ, dẫn đến giá trị xuất khẩu thấp và tính bền vững của thịtrường là không cao.
- Phân tích ma trận SWOT cuả chuỗi cung sản phẩm chuối trên địabàn huyện Hướng Hóa Điểm mạnh ( Strengths) Điểm yếu (Weaknesses.
- Thiếu phương tiện bảo quản và vận chuyển khiến cho người trồng chuối không có điều kiện chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình, do vậy phải bán cho nhà thu gom.
- cao về chất lượng sản phẩm cũng như - Nhu cầu tiêu thụ chuối trên thế giới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Khu du lịch - dịch vụ đồi thông Tân Độ, tạo điều kiện củng cố thị trường tiêu thụ cho sản phẩm chuối trên địa bàn.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 66Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG SẢN PHẨM 3.1.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm chuối 3.2.1.
- Giải pháp thị trường - Để sản phẩm chuối Hướng Hóa được biết đến trên thị trường trong nước và thịtrường quốc tế, cần quan tâm tới khâu quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệuriêng, tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm.
- Tăng cường công tác thông tin - Các thông tin của người tiêu dùng về số lượng chủng loại, chất lượng sảnphẩm, giá cả sản phẩm là không rõ ràng ở một số mắt xích đặc biệt là hộ nông dân.
- Bên cạnh đó, người nông dân cần tìm hiểu về sở thích và cácyêu cầu về sản phẩm chuối của người nước ngoài (Thái Lan, Trung Quốc) và ngườitiêu dùng trong nước để sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Sản phẩm chuối đã trở thành một trong những mặt hàng nông sảnxuất khẩu chủ lực mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, đóng góp tích cực vào sự tăngtrưởng kinh tế của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
- Tuy nhiên tính bền vững của ngành chuối ở Hướng Hóa đang rất bấpbênh, do đầu ra của sản phẩm hay chuối cung sản phẩm chuối thiếu mất tính liên kết,có đến 80% sản lượng chuối ở huyện Hướng Hóa được tiêu thụ ở thị trường TrungQuốc, và 5% được xuất khẩu sang thị trường Thái Lan và khoảng 15% còn lại là đượctiêu thụ ở thị trường nội địa.
- đa dạng hóa thị trường tiêu thụ bằng cách kêu gọi doanh nghiệp tham giavào chuỗi cung ứng sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa.
- tăng cường cácdịch vụ khuyến nông nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho người dân, đảmSVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 73Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tínhbảo sự ổn định về nguồn cung cho thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- bên cạnh đó, cần có sự hỗ trợ về tài chính,nâng cao năng suất và chất lượng cũng như giảm giá thành, giúp cải thiện đáng kể đầura cho sản phẩm chuối cũng như tăng tính bền vững chuỗi cung chuối hay bền vữngcho ngành chuối ở huyện Hướng Hóa.
- Đối với chính quyền địa phương - Chính quyền địa phương phối hợp cùng các ban ngành liên quan để quy hoạchlại đất đai, tạo thành các vùng chuyên canh chuối tạo điều kiện cho việc nâng cao chấtlượng sản phẩm và dễ dàng trong vận chuyển, thu gom.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 74Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính - Chính quyền địa phương cần hỗ trợ thêm vốn vay và kỹ thuật để người dân cóđiều kiện dầu tư vào sản xuất.
- Cần có mối quan hệ hợp tác lâu dài với một đối tượng thu mua nhằm đảm bảotính ổn định cho đầu ra của sản phẩm mình, tránh những rủi ro.SVTH: Nguyễn Thị Thùy Phương – Lớp: K46A - KTNN 76Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Nguyễn Manh Hùng “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm chuối ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” (Nghiên cứu khoa học), Đại Học Kinh Tế Huế, năm 2016.
- Hoàng Thị Huế “Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”, (khóa luận tốt nghiệp đại học, 2011), thư viện trường Đại Học Kinh Tế Huế.
- Lê Thị Ái Liên “chuỗi cung sản phẩm cây hồ tiêu của các hộ nông dân trên địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” (khóa luận tốt nghiệp đại học, 2015), thư viện trường Đại Học Kinh Tế Huế.
- Lê Văn Thu “Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam” (luận án tiến sĩ kinh tế, 2015), Đại học Huế.
- PGS.TS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt