« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Thanh Trì


Tóm tắt Xem thử

- z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI X^]W NGUYỄN THỊ TUYẾT ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sỹ.
- 22001122 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.
- Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý, Viện đào tạo Sau đại học - trường đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Phạm Thị Nhuận người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Xin cảm ơn tập thể, cơ quan, các bạn đồng nghiệp và những người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Anh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI NTTS.4 1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm và kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các khái niệm .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .
- Vận dụng nghiên cứu kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS .
- Lý luận về nuôi trồng thuỷ sản tại trang trại Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nuôi trồng thuỷ sản .
- Lý luận về kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản .
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .
- PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI NTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ Sơ lược giới thiệu về huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội Vị trí địa lý, địa hình Điều kiện thời tiết khí hậu Tình hình đất đai Điều kiện kinh tế - xã hội Tình hình dân số, lao động Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 2.1.6.
- Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của huyện .
- Đánh giá thực trạng kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản trong các trang trại NTTS huyện Thanh Trì .
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC TRANG TRẠI NTTS Tình hình chung về nuôi trồng thủy sản huyện Thanh Trì Kết quả và hiệu quả các trang trại NTTS Kết luận Chương CHƯƠNG 3.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC TRANG TRẠI NTTS HUYỆN THANH TRÌ Sự cần thiết Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thủy sản và hiệu quả kinh tế trong các trang trại NTTS huyện Thanh Trì Căn cứ thực hiện giải pháp Các quan điểm của Huyện về phát triển, kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và nâng cao hiệu quả kinh tế các trang trại NTTS trong những năm tới Các mục tiêu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1.
- Số lượng trang trại điều tra năm Bảng 2.1: Tình hình phân bố đất đai của huyện Thanh Trì Bảng 2.2: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN THANH TRÌ Bảng 2.3: Tình hình dân số và lao động của huyện Thanh Trì……………………28 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng ao nuôi có độ sâu phù hợp với NTTS trên địa bàn huyện năm Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cung cấp cho nuôi trồng thủy sản tại xã Đông Mỹ Bảng 2.6: Các hình thức nuôi thủy sản ở huyện Thanh Trì giai đoạn Bảng 2.7: Mức thuân thủ kỹ thuật tẩy dọn ao của các trang trại NTTS điều tra năm Bảng 2.8 : Kết quả và hiệu quả kinh tế của trang trại nuôi cá theo nguồn thức ăn năm Bảng 2.9 Các loại hình trang trại nuôi thuỷ sản trên địa bàn huyện Bảng 2.10: Hiệu quả kinh tế của trang trại nuôi cá – lúa điều tra năm Bảng 2.12: Chi phí của trang trại NTTS tổng hợp Bảng 2.13: Kết quả và hiệu quả kinh tế của trang trại NTTS tổng hợp điều tra năm Bảng 2.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế trang trại nuôi ba ba điều tra năm Bảng 2.15: Kết quả và hiệu quả kinh tế trang trại nuôi ếch điều tra năm Bảng 2.16: Kết quả và hiệu quả kinh tế trang trại chuyên tôm càng xanh điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên 1 ha Bảng 2.17 Kết quả và hiệu quả kinh tế trang trại nuôi cá rô phi đơn tính Đài Loan điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên 1 ha Bảng 2.18: Kết quả kinh tế và hiệu quả kinh tế trang trại nuôi cá ghép điều tra năm 2012 (Tính trung bình trên 1 ha Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD Bảng 2.19: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS năm Bảng 2.20: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS có diện tích < 1ha năm Bảng 2.21: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS có diện tích 1- 2ha năm Bảng 2.22: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS có diện tích > 2ha năm Bảng 2.23: Ý kiến chủ trang trại về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trang trại NTTS điều tra năm Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chủ yếu cho phát triển kinh tế trang trại NTTS Huyện Thanh Trì đến Bảng 3.2: Quy hoạch nuôi thủy sản huyện Thanh Trì năm Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng giống thủy sản huyện Thanh Trì năm Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thủy sản năm Bảng 3.5: Giới hạn giám sát các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng nước theo mô hình GAP Bảng 3.6: Giới hạn giám sát các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng đáy ao Bảng 3.7: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho 1 ha NTTS năm Bảng 3.8: Nhu cầu và hình thức bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại năm Bảng 3.9: Dự kiến một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trang trại NTTS Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Hà Nội Biểu đồ 2.2: Lượng mưa trung bình các tháng tại Hà Nội Sơ đồ 1.1 : Các cách nhìn khác nhau về chất lượng Sơ đồ 1.2 Quy trình tổng quát hệ thống nuôi trồng thủy sản đảm bảo an toàn thực phẩm Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVS An toàn vệ sinh ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BĐH Ban điều hành CC Cơ cấu CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CLSP Chất lượng sản phẩm DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế IC Chi phí trung gian LĐGĐ Lao động gia đình MI Thu nhập hỗ hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản QLCL Quản lý chất lượng SL Số lượng TSCĐ Tài sản cố định TT Trang trại VA Giá trị gia tăng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá là xu hướng phát triển tất yếu của kinh tế nông hộ trong kinh tế thị trường.
- Theo xu hướng này, một số hộ nông dân phát triển kinh tế thành công, tích luỹ được vốn, thuê thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nên ngày càng có ưu thế hơn về năng lực, kết quả và hiệu quả sản xuất so với các hộ khác.
- Từ đó, sự phát triển kinh tế nông hộ sẽ dẫn tới xu hướng phân hoá về quy mô và trình độ sản xuất...xuất hiện một loại hình kinh tế hộ đặc biệt, đó là kinh tế trang trại.
- Hình thức kinh tế trang trại bước đầu đã, đang hình thành và phát triển ở Việt Nam.
- Kinh tế trang trại đang từng bước chứng tỏ sức mạnh của mình trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thích ứng với cơ chế thị trường.
- Kinh tế trang trại thể hiện là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có nhiều ưu thế và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay.
- Thanh Trì là huyện ngoại thành Hà Nội, với diện tích mặt nước chiếm 85% rất phù hợp để phát triển kinh tế trang trại đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản, mang hiệu quả kinh tế, nâng cao mức sống của người dân trên địa bàn.
- Tuy nhiên, thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn Huyện thời gian vừa qua vẫn còn nhiều hạn chế về chất lượng sản phẩm, hàng hoá nông sản, sản phẩm sản xuất ra chưa phong phú...chính những nguyên nhân này làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS trên địa bàn huyện.
- Để góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao, phát triển hiệu quả và bền vững nuôi trồng thủy sản, đem lại thu nhập cho các hộ sản xuất và sự an toàn sản phẩm của người tiêu dùng, cho cả xã hội thì cần phải có sự nghiên cứu tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản, trên cơ sở đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản và đồng thời đảm bảo môi trường sinh thái.
- Từ tính thiết thực và cấp bách đó tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”.
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 21.2 Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960.
- Cho đến nay Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang ngày một phát triển và trở thành một ngành có đóng góp đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu và liên tục tăng trong các năm.
- Huyện Thanh Trì – Hà Nội tính đến năm 2012 có diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên 800ha và có nhiều mô hình nuôi cá đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều mô hình không phù hợp với điều kiện thực tế của các hộ nuôi thủy sản nên cho kết quả thấp.
- Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài này để nghiên cứu với tư cách là đề tài nghiên cứu độc lập ở trình độ luận văn thạc sỹ nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản và hiệu quả kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện.
- 1.3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Mục đích Đánh giá thực trạng kết quả kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và hiệu quả kinh tế trang trại NTTS, phát hiện những khó khăn, vướng mắc, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nâng cao tăng cường kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và hiệu quả kinh tế của trang trại NTTS.
- 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1.
- Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Nghiên cứu các vấn đề kinh tế - kỹ thuật liên quan đến đầu tư sử dụng các yếu tố sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm thuỷ sản và hiệu quả kinh tế các trang trại NTTS.
- Chủ thể: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là nghiên cứu các trang trại NTTS và tiêu thụ trên địa bàn huyện.
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 31.3.2.2.
- Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: đề tại tập trung nghiên cứu các giải pháp tăng cường kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và nâng cao HQKT trong các trang trại NTTS.
- Nghiên cứu quá trình đầu tư sử dụng các yếu tố sản xuất, các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và HQKT các trang trại NTTS thuộc địa bàn nghiên cứu.
- Địa bàn nghiên cứu: huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập qua 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012 và số liệu điều tra 1.4 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và hiệu quả kinh tế các trang trại NTTS trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quá trình phát triển qua một số năm và xu hướng vận động của nó trong mối liên hệ với các điều kiện kinh tế - xã hội liên quan từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm tăng cường kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và nâng cao hiệu quả kinh tế các trang trại NTTS một cách bền vững.
- 1.5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bố cục bao gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng nuôi trồng thuỷ sản và hiệu quả kinh tế của các trang trại nuôi trồng thuỷ sản.
- Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản và đánh giá hiệu quả kinh tế của các trang trại nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện Thanh Trì.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện Thanh Trì.
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI NTTS 1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm và kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- 1.1.1 Các khái niệm * Khái niệm sản phẩm Theo TCVN 5814: sản phẩm là “ Kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa - TCVN 6814-1994).
- Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau.
- Một trong cách phân loại phổ biến là người ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hoá nhất định.
- Nhóm sản phẩm phi vật chất: đó là dịch vụ.
- Dịch vụ là “Kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng” (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa - TCV5814-1994).
- Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế và xã hội.
- Ở các nước phát triển thu nhập qua dịch vụ có thể đạt tới 60-70% tổng thu nhập xã hội.
- Khái niệm chất lượng sản phẩm: Một số quan điểm.
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về các mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội.
- Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hàng sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng.
- Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chi phí có thể chấp nhận được.
- Nếu quá trình sản xuất Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 5có chi phí không phù hợp với giá bán thì khách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm.
- Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưng không mâu thuẫn nhau.
- Sơ đồ 1.1 : Các cách nhìn khác nhau về chất lượng Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượng sản phẩm.
- TCVN 518-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.
- Như vậy “khả năng thoả mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Sự hoàn thiện của sản phẩm: đây là yếu tố để giúp chúng ta phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, thường thể hiện thông qua các yêu cầu mà nó đạt được.
- Ý nghĩa chất lượng Cách nhìn của nhà sản xuất Cách nhìn của khác hàng Sản xuất Thoả mãn nhu cầu của khách hàng Chất lượng của phù hợp - Phù hợp với đặc tính kỹ thuật - Chi phí Marketing Chất lượng của thiết kế - Đặc tính của chất lượng - Giá bán Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 6đây cũng chính là điều tối thiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm của mình.
- Nhóm yếu tố bên ngoài.
- Tình hình thị trường: đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển CLSP.
- Xu hướng phát triển và hoàn thiện CLSP phụ thuộc vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu thị trường.
- Nhu cầu càng phong phú, đa dạng và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chất lượng để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
- Xác định đúng nhu cầu, cấu trúc, đăc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu là căn cứ đầu tiên, quan trọng để định hướng phát triển CLSP.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: trong thời đại hiện nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của nó vào sản xuất.
- Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới.
- Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế.
- Chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế.
- Tổ chức quản lý về chất lượng.
- Nhóm nhân tố bên trong QUY TẮC 4M ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO? MACHINES Thiết bị Công nghệ QUALITY Chất lượng MATERIALS Vật liêu Năng lượng METHODS Phương pháp quản trị MEN Lãnh đạo Công nhân Khách hàng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 7Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể được biểu thị bằng quy tắc 4M, đó là: Men: con người, lực lượng lao động trong doanh nghiệp.
- Methods: phương pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Trong 4 yếu tố trên, con người được xem là yếu tố quan trọng nhất.
- Và chất lượng quản trị mới là gốc của vấn đề.
- Một hệ thống quản trị tốt sẽ giúp cải tiến mọi hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có cả các hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm và chi phí.
- Chỉ nhờ vào việc nâng cao chất lượng quản trị mới nâng cao được chất lượng sản phẩm mà không phải tốn kém chi phí.
- Thậm chí, chất lượng quản trị tốt chẳng những giúp nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn làm giảm chi phí, đặc biệt là chi phí ẩn (SCP).
- Vận dụng nghiên cứu kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản và hiệu quả kinh tế của các trang trại NTTS.
- Lý luận về nuôi trồng thuỷ sản tại trang trại 1.2.1.1.
- Lý luận về nuôi trồng thuỷ sản * Một số khái niệm: Hiện nay, trên thế giới có nhiều khái niệm về NTTS.
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: NTTS là một hoạt động sản xuất tạo ra nguyên liệu thủy sản cho quá trình tiêu dùng sản phẩm, hoạt động xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Có thể nuôi từng cá thể hoặc cả quần thể với nhiều hình thức nuôi theo mức độ thâm canh khác nhau: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Anh – 10BQTKD 8- Nuôi thủy sản siêu thâm canh: là nuôi có năng suất cao, trung bình hơn 20 tấn/ha/năm.
- giống được sản xuất từ các trại (hay là giống nhân tạo).
- kiểm soát hoàn toàn các điều kiện nuôi (nước được bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn chủ động và kiểm soát chất lượng nước, có sục khí.
- Nuôi thủy sản thâm canh:là hình thức nuôi có năng suất lên tới 20 tấn/ha/năm.
- kiểm soát tốt các điều kiện nuôi.
- chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều cao.
- và có xu hướng tiến tới chủ động kiểm soát tất cả các điều kiện nuôi (khí hậu và chất lượng nước).
- Nuôi thủy sản bán thâm canh: là hình thức nuôi có năng suất từ 10-20 tấn/ha/năm.
- giống được sản xuất từ các trại (hay là giống nhận tạo).
- Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến: là hình thức nuôi có năng suất từ 0,5 – 5 tấn/ha/năm có thể cho ăn bổ sung bằng thức ăn chất lượng thấp.
- giống được sản xuất từ các trại (giống nhận tạo) hay thu gom ngoài tự nhiên.
- quan sát một số yếu tố chất lượng nước đơn giản.
- Nuôi thủy sản quảng canh : là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, dịch hại, bệnh.
- mức độ đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả + Sản xuất đều thấp (năng suất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt