« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng khả năng vay vốn tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIỄU PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TĂNG KHẢ NĂNG VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIỄU PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TĂNG KHẢ NĂNG VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI – 2013 NGUYỄN THỊ LIỄU QUẢN TRỊKINH DOANH KHÓA 2011B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B iLỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng khả năng vay vốn của tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng tàu” là công trình do chính bản thân tôi nghiên cứu, đồng thời được sự góp ý của TS.
- Nguyễn Đại Thắng để hoàn tất luận văn.
- Tác giả Nguyễn Thị Liễu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B iiMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vDANH MỤC CÁC BẢNG.
- viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ixLỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .
- Tổng quan về ngân hàng thương mại Khái niệm về ngân hàng thương mại .
- Chức năng của ngân hàng thương mại .
- Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại .
- Hoạt động tín dụng .
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ .
- Các hoạt động khác .
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Khái niệm về tín dụng .
- Hoạt động tín dụng của NHTM .
- Tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Khái niệm và đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Khái niệm tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Hình thức cho vay và điều kiện cho vay đối với DNN&V .
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tín dụng của DNN&V.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tín dụng của DNN&V KẾT LUẬN CHƯƠNG Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B iiiCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU .
- Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu .
- Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam .
- Mô hình tổ chức và mạng lưới chi nhánh .
- Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu .
- Quá trình hình thành và phát triển .
- Chức năng và các hoạt động chính .
- Cơ cấu tổ chức và nhân lực của chi nhánh .
- Chức năng nhiệm vụ chính của một số phòng tại Chi nhánh .
- Một số kết quả hoạt động của Chi nhánh giai đoạn 2011- 6 tháng .
- Phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu Phân tích kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Phân tích kết quả tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Đánh giá khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu .
- Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu..562.3.2.
- Nhu cầu về vốn và thực trạng tiếp cận vốn ở các NHTM của các DNN&V trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu .
- So sánh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa với các Ngân hàng TMCP trên địa bàn tỉnh năm .
- Đánh giá kết quả tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chi nhánh .
- Những kết quả đạt được của chi nhánh .
- Những hạn chế của Chi nhánh .
- Những nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế của tín dụng DNN&V Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B iv2.4.3.1.
- Các nhân tố nội tại của Chi nhánh .
- Các nhân tố thuộc về cơ chế chính sách KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU.
- Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam giai đoạn .
- Mục tiêu và định hướng về hoạt động tín dụng (Theo Nghị quyết số 267/NQ-HĐQT ngày .
- Định hướng và mục tiêu hoạt động của BIDV BRVT năm .
- Định hướng và mục tiêu chung của BIDV BRVT Định hướng về hoạt động tín dụng của BIDV BRVT .
- Một số giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu .
- Quảng bá, tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp lập hồ sơ vay các gói cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa với lãi suất thấp .
- Sửa đổi quy trình cho vay của BIDV và phân cấp ủy quyền của Chi nhánh .
- Về phía Ngân hàng .
- Về phía doanh nghiệp nhỏ và vừa KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B vDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TCTD Tổ chức tín dụngNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiTMCP Thương mại cổ phầnBIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamBIBV BRVT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng TàuDNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừaDNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏDN Doanh nghiệpBCTC Báo cáo tài chínhBCTK Báo cáo thống kêTCKT Tổ chức kinh tếTG Tiền gửiLđ Lao độngTNHH Trách nhiệm hữu hạnDPRR Dự phòng rủi roNH Ngắn hạnTDH Trung dài hạnCNTT Công nghệ thông tinKTT Kế toán trưởngNVKD Nguồn vốn kinh doanhTNHH Trách nhiệm hữu hạnKDNT Kinh doanh ngoại tệTPKT Thành phần kinh tế Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B viChữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBCNV Cán bộ công nhân viênCĐ Cao đẳngTSBĐ Tài sản bảo đảmCAR Hệ số an toàn vốn tối thiểuTTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặtNN Nhà nướcPS Phái sinhBĐS Bất động sảnKH Khách hàngKD Kinh doanhCN Công nghiệpSX Sản xuấtCB Chế biếnTB Thiết bịVT Vận tảiGC Gia côngDM Dệt mayKS Khoáng sảnHTD Hàng tiêu dùngĐT Đầu tưVLXD Vật liệu xây dựngVT & ĐGD Viễn thông và điện gia dụngCBQLKHDN Cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệpCBQLKH Cán bộ quản lý khách hàngP.KHDN Phòng Khách hàng doanh nghiệpCBQTTD Cán bộ Quản trị tín dụngP.QTTD Phòng Quản trị tín dụng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B viiChữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQLRR Cán bộ Quản lý rủi roP.QLRR Phòng Quản lý rủi roPGD Phòng giao dịch& Và Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B viiiDANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự của BIDV BRVT Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của BIDV BRVT giai đoạn Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh giai đoạn Bảng 2.4: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo qui mô, ngành nghề năm 2011-2013 tại BIDV BRVT Bảng 2.5: Tình hình cho vay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh BRVT năm Bảng 2.6: Tình hình cho vay các doanh nghiệp của các TCTD trong tỉnh năm Bảng 2.7: Tình hình cho vay DNN&V tại trên địa bàn tỉnh BRVT Bảng 3.1 : Kế hoạch kinh doanh BIDV giai đoạn Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1.
- Những hoạt động cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức tại trụ sở chính của BIDV Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của BIDV - CN BR-VT Biều đồ 2.1: Tình hình tín dụng doanh nghiệp giai đoạn Biểu đồ 2.2: Diễn biến nợ xấu giai đoạn 2011 – 6th Biều đồ 2.3: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng & tín dụng doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 6th Biểu đồ 2.4:Tình hình tín dụng doanh nghiệp giai đoạn 2011-6th Biểu đồ 2.5: Tình hình biến động số lượng khách hàng vay giai đoạn Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ doanh số cho vay, dư nợ, nợ xấu, lợi nhuận của DNN&V so với tổng số KHDN của Chi nhánh giai đoạn 2011-tháng Biểu đồ 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng DNN&V theo ngành nghề giai đoạn 2011-6th Biểu đồ 2.8: Dư nợ DNN&V của các TCTD trên địa bàn tỉnh năm 2011 và 2012..59Biểu đồ 2.9: Thị phần dư nợ DNN&V của các TCTD trên địa bàn tỉnh năm 2011 và Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ đầu năm 2009 Việt Nam bắt đầu đối mặt với lạm phát: lãi suất tiền gửi, tiền vay có lúc vượt ngưỡng 20%/năm, chỉ số tiêu dùng tăng khiến Chính phủ liên tục đưa ra các giải pháp để giải cứu nền kinh tế, đến cuối năm 2009 đầu năm 2010 tình hình có chút khả quan hơn nhưng đã nhanh chóng xuống dốc vào thời điểm 2011-2012.
- Đến đầu năm 2013 không chỉ các doanh nghiệp mà ngay cả các Ngân hàng bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ suy thoái kinh tế chung toàn cầu và của Việt Nam.
- Đứng trước khó khăn không thể tự tháo gỡ, các doanh nghiệp đã liên tục phản ánh, “cầu cứu” Chính phủ, NHNN có những gói kích cầu hay giảm lãi suất cho vay cũng như nới lỏng việc cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp.
- Mặc dù Chính phủ, NHNN đã rất tích cực và đưa ra nhiều giải pháp, các gói, chính sách hỗ trợ vốn, lãi suất vay cho doanh nghiệp nhưng thật sự chưa mang lại hiệu quả nên không chỉ các doanh nghiệp gặp khó khăn bị phá sản, giải thể mà ngay cả các Ngân hàng cũng bắt đầu cắt giảm nhân sự, giảm lương,… Năm 2012 và đến hết quý II/2013, rất nhiều Ngân hàng đang tăng trưởng tín dụng âm - ngược lại so với những năm trước.
- Vậy tại sao doanh nghiệp thì luôn cho rằng khó tiếp cận vốn vay Ngân hàng, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khi Ngân hàng lại không thể tăng trưởng tín dụng ? Đây cũng là lý do mà tôi chọn“Phân tích và đề xuất giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng vay vốn của tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng tàu” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý thuyết về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngân hàng thương mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B 2- Đề xuất giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng doanh nghiệp và tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Phạm vi nghiên cứu: kết quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp và tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu năm .
- Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh và phân tích số liệu trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp và DNN&V qua các báo cáo thống kê tình hình tín dụng doanh nghiệp và DNN&V.
- Thu thập các dữ liệu, đánh giá, nhận định từ các báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu, các tạp chí kinh tế, tài chính, ngân hàng,… để phân tích và đưa ra các giải pháp tối ưu.
- Kết cấu của luận văn Luận văn gồm lời mở đầu, phần lời kết và tài liệu tham khảo được sắp xếp ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chương 2: Phân tích thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.
- Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình ngân hàng hai cấp, bao gồm: Ngân hàng Trung ương (Central Bank) và Ngân hàng trung gian (Intermediary Bank).
- Sự phân chia giữa ngân hàng Trung ương và ngân hàng trung gian dựa vào đối tượng giao dịch với ngân hàng, theo đó ngân hàng trung gian giao dịch với công chúng trong khi ngân hàng Trung ương không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với ngân hàng trung gian, tại Việt Nam Ngân hàng Trung ương được gọi là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước.
- Trong ngân hàng trung gian, Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng trung gian lâu đời nhất, có từ khi ngân hàng mới ra đời.
- Lúc ấy ngân hàng thực hiện nhận gửi và cho vay nhưng chưa có hoạt động chuyên biệt giữa nhận gửi và cho vay ngắn hạn với nhận gửi và cho vay trung dài hạn mà hoạt động ngân hàng mang tính tổng hợp.
- Đến giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929, NHTM chủ yếu tập trung vào hoạt động nhận gửi và cho vay ngắn hạn, còn loại hình ngân hàng chủ yếu tập trung nhận gửi và cho vay trung dài hạn được gọi là ngân hàng đầu tư phát triển.
- Tuy nhiên từ giữa năm 1960, quan niệm ngân hàng tổng hợp bắt đầu quay trở lại.
- Từ đó, ranh giới phân biệt giữa NHTM và ngân hàng đầu tư rất mờ nhạt và ngày nay, ngân hàng càng dấn thân vào nhiều hoạt động khác nhau chứ không chuyên biệt vào hoạt động thương mại hay hoạt động đầu tư.
- Ở Mỹ, NHTM được hiểu là công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính.
- Ở Pháp, NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B 4nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.
- Ở Ấn Độ, NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư,… Tuy định nghĩa NHTM ở mỗi quốc gia có khác nhau về cách diễn đạt nhưng nhìn chung đều thoả mãn ba yêu cầu: (1) phát biểu ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ.
- (2) nêu lên được ba mục tiêu là bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, bảo vệ nghề ngân hàng và bảo vệ chính sách tiền tệ quốc gia.
- (3) được ghi vào luật ngân hàng để mọi người thống nhất với nhau về mặt ý nghĩa và làm căn cứ pháp lý giải quyết khi có tranh chấp liên quan đến ngân hàng.
- Vì vậy, Pháp lệnh Ngân hàng do Hội đồng Nhà nước thông qua ngày đã xác định và ghi rõ: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
- Trong các loại hình tổ chức tín dụng thì NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động mạnh nhất và đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh tiền tệ hiện nay.
- Chức năng của ngân hàng thương mại NHTM có các chức năng cơ bản như sau.
- Chức năng trung gian tín dụng: Trung gian tín dụng là một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của NHTM.
- Thông qua chức năng này, NHTM kích thích các doanh nghiệp vay vốn kinh doanh hiệu quả, điều hoà vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Với tư cách là một trung gian tín dụng, NHTM là một doanh nghiệp và mục đích kinh doanh là nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Lợi nhuận của ngân hàng có được từ hưởng chênh lệch giữa nhận tiền gửi và cho vay.
- Khi nhận tiền gửi, ngân hàng đưa ra các điều kiện thuận lợi cho người gửi để thu hút nguồn vốn, sau đó ngân hàng sử Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liễu Khóa 2011B 5dụng nguồn vốn này để cho các đối tượng có nhu cầu vốn trong nền kinh tế vay.
- Nếu không có khâu trung gian này thì những người có tiền nhàn rỗi rất khó khăn để gặp gỡ người có nhu cầu vay, hoặc phải đầu tư như thế nào.
- Đây là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế.
- Chức năng này được thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt động đầu tư của NHTM.
- Chức năng “sản xuất” Là chức năng bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàng cũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
- Chưa bao giờ các dịch vụ tài chính ngân hàng lại phát triển như bây giờ, tỷ trọng thu nhập từ thu phí dịch vụ ở các ngân hàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thu nhập của ngân hàng.
- Đồng thời việc phát triển các dịch vụ này cũng làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông do đó tiết kiệm được chi phí in ấn kiểm đếm tiền.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt