« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu ôn tập vật lý 11


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾTChương I Điện tích - Điện trường 1.
- Điện tích.
- Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
- Đơn vị điện tích là Culông.
- Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
- Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không: q1 .q 2 F = F12 = F21 = k r2 Trong đó: N .m 2 * k = 9.109 là hằng số tỉ lệ.
- Hai điện tích điểm.
- r (m): Khoảng cách giữa hai điện tích điểm - Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong môi trường đồng tính: q1 .q 2 F.
- k  .r 2 - Lực tương tác giữa hai chất điểm khi đặt trong điện môi đồng tính giảm đi  lần so với khi đặt các điện tích trong chân không.
- hướng ra xa nếu q 1.q2 > 0 hướng lại gần nếu q1.q 2 < 0 q .q + Độ lớn: F12 = k 1 22  .r3.Điện trường 1.
- Khái niệm: điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích.
- Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
- Vectơ cường độ điện trường.
- E Chú ý: điện tích q ở các công thức trên không phải điện tích gây ra điện trường màchỉ là điện tích đưa vào trong điện trường để nghiên cứu lực điện trường tác dụng lênnó.
- Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó mộtkhoảng r.
- Công của lực điện trường: a.
- điện tích di chuyển.
- cường độ điện trường.
- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường: A UMN = VM – VN = MN q - Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U Trong điện trường đều: U = E.d hay E = d6.Tụ điện: a.Điện dung của tụ điện.
- C (F) là điện dung của tụ điện  Đơn vị của điện dung: Fara ( F.
- Năng lượng điện trường trong tụ điện.
- Khi tụ điện tích điện thì giữa hai bản tụ có một điện trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng.
- Đó là năng lượng điện trường.
- Nguồn điện.
- a.Dòng điện.
- Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
- c.Nguồn điện.
- Nguồn điện để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Suất điện động của nguồn điện: là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
- Công và công suất của dòng điện.
- t (s) là thời gian dòng điện qua mạch A (J) là công của dòng điện.
- Công và công suất của nguồn điện.
- Công của nguồn điện ( điện năng tiêu thụ của nguồn điện.
- A = E.I.t  Công suất của nguồn điện: P = E.I Trong đó: E(V) là suất điện động của nguồn điện I (A) là cường độ dòng điện qua mạch A (J) là công của nguồn điện.
- P (W) là công suất của nguồn điện  Định luật Jun – Lenxơ: Q = R.I2.t  Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn: P = R.I2 E, r c.
- Công thức: I = r  RN R  Suất điện động của nguồn điện:E = I.RN + I.r Tổ vật lý trường THPT Phan Châu Trinh 3Tài liệu ôn tập vật lý 11 d.
- Ghép các nguồn điện thành bộ.
- Đầu B nhiễm điện âm, đầu C trung hòa điện.Câu 2: Cho hai điện tích điểm có độ lớn điện tích q1  4 q 2 đặt cách nhau một khoảngr thì lực tương tác giữa chúng là F.
- Nếu giảm khoảng cách giữa chúng một nửa còn độlớn điện tích giữ nguyên thì lực tương tác F’ giữa chúng lúc sau là: F F A.
- 4.F 2 4Câu 3: Tại điểm M cách điện tích Q một khoảng r có cường độ điện trường là E.
- r thì cường độ điện trường E’ ở 2vị trí mới là: 4 9 3 2 A.
- E 9 4 2 3Câu 4: Cường độ điện trường của một điện tích điểm thay đổi như thế nào khi tăngkhoảng cách từ điểm đó đến điện tích lên 2 lần? A.
- Giảm 2 lần.Câu 5: Khi nói về đường sức điện trường thì điều nào sau đây là sai? A.
- Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng vẽ được một đường sức.
- Nơi có điện trường mạnh thì các đường sức dày hơn, nơi có điện trường yếu thì các đường sức thưa hơn.
- Đường sức điện trường tĩnh là đường cong kín.
- Đường sức điện trường tĩnh không khép kín.Câu 6: Khi nói về công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điệntrường thì điều nào sau đây là sai? A.
- Công của lực điện trường phụ thuộc vào điện tích di chuyển.
- Công của lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
- Công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên đường cong khép kín thì bằng không.
- Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.Câu 7: Trong điện trường đều, đặt tam giác đều ABC cạnh a.
- Cách sosánh công của lực điện trường trong trường hợp nào sau đây là đúng? A.
- Điện tích của tụ điện.
- Cường độ điện trường trong tụ điện.
- Điện dung của tụ điện.Câu 9: Chọn câu đúng: Chiều dòng điện được quy ước là A.
- chiều của điện trường.
- chiều dịch chuyển của các điện tích dương.Câu 10: Suất điện động của nguồn điện chính là công của A.
- lực điện trường làm dịch chuyển điện tích dương q bên trong nguồn điện.
- lực điện trường làm dịch chuyển các electron từ cực âm qua vật dẫn đến cực dương.
- lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện.
- lực làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện.Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện là: A.
- dòng điện.
- hiệu điện thế C.
- suất điện động.Câu 12: Điều kiện để có dòng điện là gì? A.
- Phải có nguồn điện.
- Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.Câu 13: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khôngphụ thuộc A.
- độ lớn điện tích thử.
- độ lớn điện tích đó.
- khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
- hằng số điện môi của của môi trường.Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng với bán dẫn? A.
- Tổ vật lý trường THPT Phan Châu Trinh 5Tài liệu ôn tập vật lý 11Câu 15: Dòng dịch chuyển có hướng của các electron, ion âm ngược chiều điệntrường và của ion dương cùng chiều điện trường là dòng điện trong môi trường: A.
- Bán dẫn.Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại và bán dẫn sẽ: A.
- không dẫn điện được theo chiều từ p sang n.Câu 18: Trong bán dẫn loại p thì A.
- chỉ tồn tại một loại hạt mang điện là electron.Câu 20: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệuđiện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.Câu 21: Chọn câu đúng? A.
- Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
- Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
- Điện tích của các quảcầu sẽ là: Tổ vật lý trường THPT Phan Châu Trinh 6Tài liệu ôn tập vật lý 11 A.
- 6C.Câu 24: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm 10 C và -10 C bằng 9.10 -3N.
- 20cm.Câu 25: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nữa, đồngthời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ: A.
- không đổi.Câu 26: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cáchnhau một khoảng 2cm là 1,6.10 -4N.
- Tính độ lớn của các điện tích? A.
- q1  q C.Câu 27: Cường độ điện trường do điện tích q = 36.10-6C gây ra tại một điểm cách qmột khoảng 30cm là: A.
- E = 36.107V/m.Câu 28: Cường độ điện trường trong không gian chân không giữa hai bản tụ điện bằng40V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2cm.
- 0,8V.Câu 29: Năng lượng điện trường trong một tụ điện có điện dung 100  F bằng baonhiêu nếu hiệu điện thế giữa các bản của tụ điện là 4V? A.
- 400J.Câu 30: Công của dòng điện trên một đoạn mạch có hiệu điện thế 10V, cường độ 2Atrong 5 giây là: A.
- 100J.Câu 31: Nhiệt lượng toả ra trên một dây dẫn có điện trở 5.
- 400J.Câu 32: Công của lực điện làm dịch chuyển một electron dọc theo chiều của đườngsức điện trường đều có cường độ 1000V/m trên quãng đường 2cm là: A.
- -3,2.10 -16JCâu 33: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích 1  C ngược chiềuđường sức trong điện trường đều có cường độ 2000V/m trên quãng đường 1m là: A.
- 2mJCâu 34: Khi một điện tích di chuyển trên một đường sức điện trường, nếu quãngđường di chuyển tăng lên 3 lần thì công của lực điện trường: A.
- 6 Câu 36: Một nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong là 2.
- 4 Câu 37: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V.
- Công của lực lạ thựchiện làm di chuyển một lượng điện tích 8mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là: A.
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V.
- Công suất của nguồn điện là: A.
- BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong chân không, có cùng độlớn điện tích.
- Tìm đấu và độ lớn hai điện tích.
- Bài 2: Cho 2 điện tích điểm q1= 36.10 -6C, q2 = 4.10-6C đặt tại A và B trong khôngkhí, AB = 100cm.
- Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt