« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ CTE Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THANH TUYỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CTE VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 TRẦN THANH TUYỀN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THANH TUYỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CTE VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI - 2013 Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi đã được đào tạo và tích lũy nhiều kiến thức cho bản thân cũng như phục vụ công việc.
- Đặc biệt là khoảng thời gian thực hiện đề tài: “Một số giải pháp đấy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam”.
- 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò, ý nghĩa và mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ.
- Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ tại doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ.
- Các phương hướng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ.
- Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm.
- 23CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CTE VIỆT NAM242.1.
- Giới thiệu về công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ CTE Việt Nam 24 Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD .
- Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
- Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thiết bị xây dựng của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- 30 2.2.3.1 Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- 30 2.2.3.2 Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xây dựng của Công ty theo khu vực và kênh phân phối.
- Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm máy xây dựng của Công ty.
- 42 2.2.5.1 Phân tích ảnh hưởng của Marketing - mix đến tiêu thụ sản phẩm máy xây dựng của Công ty.
- 42 2.2.5.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- 70 Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CTE VIỆT NAM 71 3.1.
- Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty.
- Mục tiêu phát triển của Công ty.
- Định hướng phát triển của Công ty.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị xây dựng của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện sản phẩm.
- 75 3.3.1.1 Cơ sở khoa học của giải pháp hoàn thiện sản phẩm.
- 75 3.3.1.2 Nội dung của giải pháp hoàn thiện sản phẩm.
- 75 3.3.1.3 Hiệu quả của giải pháp hoàn thiện sản phẩm.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 2.2.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thiết bị xây dựng của Công ty Bảng 2.3.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường Bảng 2.4.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng Bảng 2.5.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng Bảng 2.6.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng Bảng 2.7.
- Chính sách giá của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam Bảng 2.8.
- Giá bán một số đơn vị sản phẩm thuộc sản phẩm phụ tùng máy xây dựng 2012 (giá chưa bao gồm VAT Bảng 2.9.
- Sản lượng tiêu thụ của công ty theo kênh phân phối Bảng 2.10.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ nhóm sản phẩm hãng Bauer ....32 Biểu đồ 2.2.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ nhóm sản phẩm hãng Alimak..33 Biểu đồ 2.3.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ nhóm sản phẩm hãng Potain....34 Biểu đồ 2.4.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cung cấp bán lẻ cho khách hàng Biểu đồ 2.5.
- Doanh số tiêu thụ sản phẩm theo thị trường Biểu đồ 2.6.
- Doanh số tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng Biểu đồ 2.7.
- Doanh số tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng Biểu đồ 2.8.
- Sản lượng tiêu thụ theo kênh phân phối của Công ty Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam Sơ đồ 2.2.
- Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng và là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại hiện nay ngày càng phát triển và và đa dạng trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
- Các công ty này cần vận dụng sáng tạo linh hoạt trong vấn đề bán hàng cũng như kích thích nhu cầu của các khách hàng để quá trình tiêu thụ sản phẩm nhanh và hiệu quả hơn.
- Điều này phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thông qua đó mới có khả năng thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận.
- Ngược lại, nếu không tiêu thụ được sản phẩm, các doanh nghiệp bị ứ đọng, doanh nghiệp khó thu hồi được vốn, lợi nhuận giảm, hoạt động kinh doanh không được thực hiện dẫn đến thua lỗ và phá sản.
- Ngành máy xây dựng Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác đang đứng trước những nguy cơ khó tiêu thụ được sản phẩm, trong những năm gần đây do tình trạng bong bóng bất động sản bị vỡ, khiến nhiều dự án xây dựng bị đình trệ hay nằm chờ vốn.
- Trước tình hình đó đòi hỏi Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam phải có những chính Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD sách, biện pháp phù hợp và hiệu quả để đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, cần nghiên cứu và tìm kiếm những sản phẩm phù hợp với yêu cầu thực tế của khách hàng đặt ra để khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, giữ chân được khách hàng cũ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới, chiến thắng trong cạnh tranh, đưa Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.
- Trần Trọng Phúc và ban lãnh đạo công ty, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm máy xây dựng tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam và một số yếu tố ảnh hưởng.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing.
- Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD Chương II: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ CTE Việt Nam.
- Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING 1.1.
- Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Sản xuất và kinh doanh cho ai? Cho nên việc tiêu thụ hàng hoá là một vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
- Theo hệ thống lý thuyết hiện nay, có nhiều cách giải thích thuật ngữ tiêu thụ hàng hoá (bán hàng), dưới đây là khái niệm của một số tác giả.
- Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Quang: Tiêu thụ (bán hàng) có thể được hiểu theo 03 giác độ.
- Thứ nhất tiêu thụ với tư cách là một hành vi tương ứng với hành động thực hiện khi người bán đối mặt trực diện với người mua: thảo luận, thương lượng, ký kết hợp đồng và các thao tác trao đổi hàng - tiền giữa người mua và người bán.
- Trường hợp này còn được hiểu là tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa hẹp.
- Thứ hai tiêu thụ với tư cách là một khâu của quá trình sản xuất/kinh doanh trong tường hợp này bán hàng chỉ là một tác nghiệp cụ thể của tiêu thụ sản phẩm.
- Các nội dung của tiêu thụ sản phẩm trải rộng từ: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch sản xuất/mua hàng, chuẩn bị hàng hoá và các điều kiện bán hàng khác và kết thúc ở khâu bán hàng.
- Thứ ba, tiêu thụ với tư cách là một quá trình thực chất đây là mở rộng nội dung của tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một khâu theo quan điểm hệ thống của tư tưởng định hướng marketing.
- Theo GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền: Tiêu thụ nếu hiểu theo nghĩa hẹp người ta thường đồng nghĩa tiêu thụ với bán hàng.
- Hiểu theo nghĩa rộng tiêu thụ bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc bán hàng và là Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Tuyền QTKD một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ-sản xuất-hậu cần kinh doanh-tài chính-kế toán-quản trị doanh nghiệp.
- Phạm Văn Dược và Đặng Thị Kim Cương: Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
- Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành.
- Ngô Trần Ánh: Tiêu thụ hay bán hàng là quá trình chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang người mua đối với những sản phẩm hữu hình và chuyển giao quyền sử dụng hoặc quyền được hưởng thụ đối với một dịch vụ và người bán thu tiền về.
- Có thể nói, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Kết quả của hoạt động tiêu thụ là những số liệu về doanh số bán hàng, lượng tồn kho.
- trong chu kỳ khi sản phẩm đã được tiêu thụ.
- Vai trò, ý nghĩa và mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vì, nhờ tiêu thụ được sản phẩm, hàng hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên, liên tục.
- Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp bù đắp được những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
- Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở rộng thị trường Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ trên thị trường hiện tại, doanh nghiệp có điều kiện đưa sản phẩm xâm nhập thị trường mới, tiếp cận thị trường tiềm năng.
- Từ đó, khối lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hơn, doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt