« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty TNHH MTV cơ khí Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ KIỂM SOÁT HỆ THỐNG SẢN XUẤT.
- Khái niệm về hệ thống sản xuất.
- Khái niệm sản xuất.
- Đặc điểm của sản xuất hiện đại.
- Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp.
- Mục tiêu của quản trị sản xuất.
- Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất, chức năng, nhiệm vụ và nội dung của quá trình kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Các chức năng của kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Nhiệm vụ và nội dung của kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát hệ thống sản xuất và các phương hướng hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Các phương hướng hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH NN MTV CƠ KHÍ HÀ NỘI .
- Phân tích thực trạng về kiểm soát hệ thống sản xuất tại Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Giới thiệu bộ máy kiểm soát hệ thống sản xuất của Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Các quy định chung về hoạt động kiểm soát hệ thống sản xuất của Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà nội.
- Giới thiệu các chính sách về khen thưởng, kỷ luật trong hệ thống sản xuất của Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Các phương tiện hỗ trợ hoạt động thống kê tác nghiệp sản xuất.
- Phân tích thực trạng công tác kiểm tra - phân tích thông tin trong kiểm soát hệ thống sản xuất tại Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Bộ máy tham gia công tác kiểm tra, phân tích hoạt động sản xuất của Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Mức độ sai lệch so sánh giữa định mức kế hoạch với thực hiện sản xuất của công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Mức độ quan tâm tới kết quả của việc kiểm tra - phân tích quá trình sản xuất của các lãnh đạo.
- Phân tích các quy định, kỷ luật chung về kiểm soát hệ thống sản xuất và việc thực hiện các quy định đó tại Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà nội.
- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHO CÔNG TY TNHH NN MTV Cơ khí Hà nội.
- Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất cho Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà nội.
- Giải pháp 2: Hoàn thiện bộ máy, cơ cấu tổ chức kiểm soát hệ thống sản xuất tại Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Giải pháp 3: Hoàn thiện hệ thống các định mức, kế hoạch sản xuất tại Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Sự cạnh tranh khốc liệt khi sân chơi có nhiều đối thủ khiến các doanh nghiệp sản xuất phải không ngừng đầu tư nghiên cứu từ công nghệ cho đến khoa học quản lý nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá thành thấp nhất mới có thể tồn tại và phát triển được.
- Ngành sản xuất cơ khí chính xác, máy móc công cụ, kết cấu thép và công nghệ đúc chỉ tính riêng trên thị trường Hà Nội đã có rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia.
- Mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhưng nhu cầu của thị trường không tăng nhiều theo mức độ gia tăng của các nhà sản xuất.
- Do đó đề tài: “PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI” sẽ giúp cho công ty hoàn thiện hệ thống kiểm soát sản xuất trên các quan điểm khoa học hơn, phù hợp hơn với thời đại, và hơn nữa nó sẽ giúp công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội có được những sản phẩm chất lượng tốt, đảm bảo tiến độ với giá thành cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành, điều đó có nghĩa là công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội sẽ dần tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước.
- Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng trong công tác kiểm soát hệ thống sản xuất của công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nôi hiện tại, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát sản xuất của công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội nhằm tạo cho công ty có cơ hội phát triển vững chắc trong tương lai.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động của hệ thống kiểm soát sản xuất công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động liên quan tới kiểm soát hệ thống sản xuất của công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2012, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể tập trung vào những vấn đề nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát sản xuất tại Công ty.
- Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về sản xuất và kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất cho công ty TNHH NN MTV Cơ khí Hà Nội.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện Kinh tế và Quản lý Hoàng Anh Tuấn 4 Cao học Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ KIỂM SOÁT HỆ THỐNG SẢN XUẤT 1.1.
- Khái niệm về hệ thống sản xuất 1.1.1.
- Khái niệm sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là: “quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ ” [6, 1].
- Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, tinh, con người, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất.
- Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thống sản xuất là các hoạt động chuyển hoá của sản xuất.
- Sơ đồ 1-1: Quá trình sản xuất [6, 1] Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra.
- Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.
- Phân loại các hoạt động sản xuất theo ba bậc: sản xuất bậc 1, sản xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3.
- Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp.
- Sản xuất bậc 3: (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của con người.
- Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn các hàng hoá hữu hình.
- Các nhà sản xuất công nghiệp được cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn.
- Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà máy sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ.
- Quản trị sản xuất ngày nay ngày càng được các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó như là một vũ khí cạnh tranh sắc bén.
- Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức năng sản xuất.
- Sản xuất hiện đại có những đặc điểm sau.
- Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý, khoa học, có đội ngũ kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
- Yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công cho trong các hệ thống sản xuất.
- Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.
- Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hoá cao.
- Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất.
- Sản xuất hàng loạt, quy mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi phí sản xuất.
- Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng chương trình.
- Thứ tám, mô phỏng các mô hình toán học được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc ra các quyết định sản xuất – kinh doanh.
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu thị trường và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định.
- Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện Kinh tế và Quản lý Hoàng Anh Tuấn 7 Cao học Quản trị kinh doanh dịch vụ cho xã hội.
- Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp.
- “Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất đã đề ra”.
- Cũng giống như những phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau.
- Toàn bộ phân hệ sản xuất được biểu diễn bằng sơ đồ sau đây: Đột biến Ngẫu nhiên Đầu vào Đầu ra Thông tin Thông tin Phản hồi Phản hồi Sơ đồ 1-2: Hệ thống sản xuất/tác nghiệp [2, 6] Yếu tố trung tâm của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi.
- Chúng là điều kiện cần thiết cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào.
- Muốn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cần phải tổ chức, khai thác, sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào hợp lý, tiết kiệm nhất.
- Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, đầu ra được thể hiện dưới nhiều dạng khó nhận biết một cách cụ thể như trong sản xuất.
- Ngoài những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra sau mỗi quá trình sản xuất, dịch vụ còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đôi khi đòi hỏi phải có chi phí rất lớn cho việc xử lý, giải quyết chúng, chẳng hạn: phế phẩm, chất thải.
- Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.
- Đó là những thông tin ngược cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp.
- Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất dẫn đến không thực hiện được những mục tiêu dự kiến ban đầu.
- Nhiệm vụ của quá trình sản xuất và dịch vụ là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn lượng đầu tư ban đầu.
- Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng nhất, là động cơ hoạt động của các doanh nghiệp và mọi tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời.
- Quản trị sản xuất đồng thời với tư cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường.
- Vì vậy, mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện Kinh tế và Quản lý Hoàng Anh Tuấn 9 Cao học Quản trị kinh doanh dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất.
- Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ thể sau.
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra.
- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao.
- Xác định và dự đoán những biến động trong lĩnh vực cung ứng đầu vào, các yếu tố chi phí sản xuất cũng như thị trường đầu ra.
- Kiểm soát sản xuất bao gồm có các nội dung chính là: thống kê, kiểm tra, phân tích và điều chỉnh các quyết định sản xuất, nó là giai đoạn cuối cùng của quản lý sản xuất.
- Nhiệm vụ quan trọng của thống kê là phản ánh khách quan và kịp thời các hoạt động sản xuất, thu được các thông tin có độ tin cậy cao về tiến trình thực hiện các kế hoạch sản xuất của các bộ phận sản xuất, tình hình đảm bảo tất cả các nguồn lực để kiểm soát kịp thời và điều chỉnh tiến trình sản xuất đang diễn ra, nâng cao chất lượng quản trị sản xuất nói chung.
- Kiểm soát hệ thống sản xuất bao gồm có ba chức năng đó là: Thống kê, kiểm tra, phân tích và điều chỉnh thực hiện vai trò phản hồi trong quá trình sản xuất.
- Chức năng thống kê tác nghiệp tiến hành: Vào sổ các dữ liệu phản ánh hoạt động của các bộ phận sản xuất theo quy định, tích luỹ, phân loại, hệ thống hoá lại các dữ liệu đó.
- Yêu cầu cần đảm bảo cho các nhà quản trị sản xuất các thông tin: đầy đủ, kịp thời và chính xác nhằm đánh giá chính xác quá trình sản xuất và có thể kịp thời đưa ra các tác động điều chỉnh.
- Chức năng kiểm tra và phân tích: Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện Kinh tế và Quản lý Hoàng Anh Tuấn 12 Cao học Quản trị kinh doanh Đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị các thông tin phân tích để từ đó có thể đưa ra các quyết định điều chỉnh quá trình sản xuất.
- Trong quá trình kiểm tra và phân tích đó cần thiết phải tiến hành phân tích và đánh giá toàn diện các đối tượng quản lý, phân tích các nguyên nhân phát sinh các sai lệch giữa tiến trình thực tế so với kế hoạch, tìm ra những tiềm năng của hệ thống sản xuất, đưa ra các phương án khác nhau của các quyết định quản lý nhằm điều chỉnh quá trình sản xuất (ví dụ: khi điều chỉnh lịch trình sản xuất, có thể xem xét các phương án sử dụng các tiềm năng bên trong và huy động các nguồn lực bên ngoài để đảm bảo hiệu quả cao nhất cho quá trình sản xuất).
- Nhiệm vụ cơ bản của chức năng kiểm tra đó là: thông báo kịp thời cho các nhà quản trị biết về những phát sinh trong quá trình sản xuất bằng cách so sánh các dữ liệu về tình trạng thực tế với kế hoạch và các định mức quy định.
- Trong quá trình đó cần làm rõ ý nghĩa của những sai lệch và đưa ra các dự báo về khả năng có thể thực hiện các chương trình sản xuất mà không cần thực hiện các tác động điều chỉnh lên tiến trình sản xuất.
- Chuẩn bị thông tin phân tích, phản ánh hoạt động của đối tượng quản lý sẽ thực hiện trong quá trình phân tích hoạt động sản xuất.
- Thông tin phân tích cần chứa đựng các dữ liệu về tình hình thực hiện chương trình sản xuất (kế hoạch sản xuất), các nguyên nhân và các nhân tố gây ra các rối loạn trong quá trình sản xuất, các tiềm năng có thể khai thác.
- Trong quá trình phân tích đó có thể phân tích những bất cập của kế hoạch sản xuất và sự không phù hợp của những định mức đang sử dụng.
- Thông tin phân tích được tích luỹ và sử dụng nhằm làm rõ quy luật diễn ra của quá trình sản xuất, dự báo các tình huống của sản xuất với mục tiêu đưa ra các cảnh báo về sự phát triển bất lợi và loại trừ các tổn thất có thể xảy ra.
- Chức năng điều chỉnh các quyết định sản xuất:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt