« Home « Kết quả tìm kiếm

Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay”Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay như thế nào? Có những biểu hiện tích cực và tiêu cực gì? Đâu là nguyên nhân và giải pháp để nâng cao đạo đức nghề nghiệpcủa nhà báo Việt Nam? Để góp phần giải quyết những vấn đề nói trên.
- Những câu hỏi đặt ra là: Đạo đức nghềnghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay như thế nào? Có những biểu hiện tíchcực và tiêu cực gì? Đâu là nguyên nhân và giải pháp để nâng cao đạo đức nghềnghiệp của nhà báo Việt Nam? Đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành báo chí học“Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay” hướng vào giải quyếtnhững vấn đề nói trên.
- Mục đích nghiên cứu: Hệ thống lại những nội dung, yêu cầu lý thuyết về vấn đề đạo đức nghề nghiệpcủa nhà báo, dựng lên một bức tranh đầy đủ, khái quát và toàn diện về thực trạngđạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay.
- Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ranguyên nhân và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức nghềnghiệp của nhà báo Việt Nam.
- (2) Phân tích thực trạng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiệnnay thông qua phân tích các tác phẩm báo chí.
- (3) Chỉ ra nguyên nhân và đềxuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhàbáo Việt Nam hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ViệtNam.
- Tuy nhiên, hoạt động nghề nghiệp củanhà báo chủ yếu thể hiện trong hoạt động sáng tạo tác phẩm, vì vậy, luận án đi sâunghiên cứu đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trong quá trình tác nghiệp.
- Vì vậy, luận án tuy đề cập cả hai mặt tích cực và tiêu cực, song đặc biệtnhấn mạnh đến mặt tiêu cực, những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp củanhà báo.
- Lý do chúng tôi chọn thời điểm 1998 để bắt đầu là vì từ đây, vấn đềđạo đức nghề nghiệp của nhà báo trở thành vấn đề nổi cộm, những biểu hiệntiêu cực trong đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trở nên nghiêm trọng hơn.
- Các nhà báo lão thành.
- Cán bộ Hội nhà báo Việt Nam.
- Giả thuyết nghiên cứu của luận án - Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là một vấn đề quan trọng, có tác động trựctiếp, sâu sắc và quyết định tới chất lượng của tác phẩm báo chí.
- Sự xuống cấp về mặt đạo đức nghề nghiệp của một số nhà báo ViệtNam hiện nay đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danhdự của đội ngũ nhà báo và nghề báo.
- Mặc dù những biểu hiện tiêu cực trong đạo đức nghề nghiệp của nhà báo chỉlà thiểu số so với mặt tích cực, song nó lại đang ảnh hưởng hết sức nghiêm trọngđến đời sống của nhân dân và để lại những hậu quả khôn lường cho sự phát triểnlâu dài của xã hội.
- Những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong đạo đức nghề nghiệp của nhà báoViệt Nam hiện nay xuất phát từ một hệ thống những nguyên nhân khách quan vàchủ quan, cần phải được làm rõ để từ đó có thể đề xuất những giải pháp khả thinhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam trong bối cảnh hiệnnay.
- lý thuyết vềđạo đức nghề nghiệp báo chí và sự tác động qua lại giữa đạo đức và các hình tháiý thức xã hội khác.
- Mục đích sử dụng phương pháp này là để thu nhận các ýkiến, nhận xét, đánh giá của công chúng và nhà báo về vấn đề đạo đức nghề nghiệpcủa nhà báo.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá và tổng hợpnhững kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm khái quát… Nguyễn Trường Giang - Trình bày “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Namhiện nay” 6.
- Đóng góp mới về khoa học của luận án Thứ nhất, hệ thống và phát triển tương đối cơ bản, toàn diện và sâu rộng lý luậnvề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam: (1) Xây dựng khái niệm đạo đứcnghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và một số khái niệm khác có liênquan.
- so sánh Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam với các quyước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế để thấynhững điểm tương đồng và một số nét đặc thù.
- (2) Khái quát các điểm chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm của Đảng, Nhà nước và của các nhà báo hiện nay về đạo đức nghề báo ViệtNam.
- (3) Chỉ ra những mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và cácchuẩn mực đạo đức ứng xử trong từng mối quan hệ.
- Qua kết quả khảo sát, luận ánđánh giá thực trạng các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Namhiện nay.
- Thứ hai, khẳng định tính tích cực là khuynh hướng chủ đạo trong đạo đức nghềbáo Việt Nam, đồng thời chỉ ra những biến đổi tiêu cực mang tính tha hoá của mộtbộ phận nhà báo hiện nay.
- Luận án khái quát và phân tích toàn diện các biểu hiệntích cực và tiêu cực trong đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay,chú trọng vạch rõ những hạn chế, yếu kém, biểu hiện suy thoái đạo đức nghềnghiệp và nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện đó, từ đó đưa ra một hệ thốngcác giải pháp nhằm góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Namtrong bối cảnh hiện nay.
- Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu, tác giả luận án đã xây dựng một Bộ quy ước đạođức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam gồm 16 điều.
- đề xuất 7 bước để xây dựng bộquy tắc đạo đức nghề nghiệp trong từng cơ quan báo chí.
- Ý nghĩa lý luận: Luận án là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu có hệ thống, quy mô,toàn diện về thực trạng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiệnnay.
- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên thế giới, vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo đã được nhiều tác giả đềcập đến.
- Tuy nhiên, thông qua tên và phần giới thiệu tóm tắt có thể thấy các tác giả đã đềcập đến những vấn đề lý luận cơ bản của đạo đức nghề nghiệp của nhà báo.
- Đến nay vẫn chưa có công trìnhnào chỉ ra toàn cảnh thực trạng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiệnnay, trong đó chỉ ra những điểm tích cực và tiêu cực cũng như chỉ ra nguyên nhânvà giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO 1.1.
- ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHƯ MỘT CƠ CHẾ TỰ ĐIỀUTIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1.1.
- Nhận thức chung về đạo đức nghề báo 1.1.1.1.
- Các khái niệm có liên quan + Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trongmột lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội.
- Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độvà hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp.
- Hiện nay, đạođức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạođức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo.
- Trong luận án này, chúng tôisử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạođức nghề nghiệp của người làm báo.
- Sovới các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chíquốc tế, thì Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có nhữngđiểm tương đồng và một số nét mang tính đặc thù.
- NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO VIỆT NAM HIỆNNAY 1.1.2.1.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề báo Những tư tưởng của Người về đạo đức nghề nghiệp của người làm báođược tập trung ở những điểm chính sau.
- 1.1.2.3 Một số quan điểm của các nhà báo hiện nay về yêu cầu đạo đức nghề báo Việt Nam trong tình hình mới Từ những quan điểm trên của các nhà báo, các nhà quản lý, nghiên cứubáo chí, chúng tôi nhận thấy rằng nhìn chung đều là những chuẩn mực, tiêuchí có trong 9 điều “Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo ViệtNam”.
- ĐẠO ĐỨC NGHỀ NHIỆP TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ BÁO 1.2.1.
- Nhà báo với công chúng Mối quan hệ giữa nhà báo và công chúng là mối quan hệ mang tính liên kếttrong các hành vi đạo đức nghề nghiệp của nhà báo.
- Không chỉ có thế, việc cân nhắc, tính đến mức độ hiệu quả thông tin cũng làtrách nhiệm đạo đức của nhà báo đối với công chúng.
- Khi nói đến mối quan hệ đạo đức nghề nghiệpgiữa nhà báo và nguồn tin là nói đến mối quan hệ đạo đức giữa nhà báo vàkiểu nguồn tin thứ ba – con người.
- Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quy địnhnhững chuẩn mực khi nhà báo tiếp xúc, thu thập, sử dụng thông tin và tài liệudo nguồn tin cung cấp.
- Đấy chính là quan hệ đạo đức giữa cá nhân nhà báo với Ban biên tập của mình.Nền tảng của mối quan hệ này là sự thống nhất quan điểm tư tưởng.
- Nguyễn Thị Trường Giang và các nhà khoa học đều đánh giá “Đạo đức nghềnghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay” là vấn đề có vai trò rất quan trọng gópphần phát triển của xã hội nói chung và của ngành truyền thông đại chúng nóiriêng.
- Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là phải có thái độ trân trọngvà không được cố tình im lặng, tảng lờ trước những tư liệu, bài vở của các tácgiả gửi về toà soạn.
- (3) Những nộidung và yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam đượcxác lập trên cơ sở thống nhất với báo chí thế giới và dựa trên cơ sở thực tiễnhoạt động báo chí Việt Nam, vì vậy có những điểm tương đồng và một số nétmang tính đặc thù.
- (4) Có thể khẳng định rằng trong các mối quan hệ đạođức nghề nghiệp đa số nhà báo Việt Nam luôn ứng xử đúng mực, luôn bámsát các quy định đạo đức nghề nghiệp.
- Có tới gần 1/4 số nhà báo được hỏi đã vi phạmcác nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong các mối quan hệ đạo đức.
- Tuynhững nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp chỉ là một bộ phận nhỏ nhưnghậu quả của những hành vi đó lại có tác hại rất lớn đến đời sống của nhândân, sự bình yên của xã hội, đến uy tín, danh dự của người cầm bút.
- Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.
- NHÀ BÁO VIỆT NAM SAU 10 NĂM THỰC HIỆN QUY ƯỚC,QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2.1.1.
- Tính tích cực là khuynh hướng chủ đạo trong đạo đức nghề nghiệp củanhà báo Việt Nam Phải khẳng định một điều rằng đại bộ phận nhà báo Việt Nam đã thực hiện tốtnhững nội dung cơ bản nhất, cốt lõi nhất của các tiêu chuẩn về đạo đức nghềnghiệp của báo chí Việt Nam.
- Những biến đổi tiêu cực trong đạo đức nghề báo Việt Nam Có thể nhận thấy những biến đổi tiêu cực trong đạo đức nghề báo Việt Namđang diễn ra ngày càng phức tạp và cho thấy dấu hiệu của sự tha hoá, lưumanh hoá trong một bộ phận nhà báo Việt Nam.
- NHỮNG BIỂU HIỆN TÍCH CỰC TRONG ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO 2.2.1.
- NHỮNG BIỂU HIỆN VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO 2.3.1.
- Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM 3.1.
- NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG BIỂU HIỆN TÍCH CỰC VÀTIÊU CỰC TRONG ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO VIỆT NAM 3.1.1.
- Xã hội Việt Nam luôn tôn vinh báo chí và người làm báo: Điềunày tạo điều kiện thuận lợi cho nhà báo hiểu và ý thức được sứ mệnh, tráchnhiệm xã hội, trách nhiệm đạo đức của mình để ngày càng tích cực đóng gópvào sự nghiệp cách mạng của đất nước.
- Dân tộc Việt Nam có một truyền thống đạo đức lâu đời: Cóthể nói rằng truyền thống đạo đức lâu đời của dân tộc Việt Nam đã hunđúc lên những con người - nhà báo Việt Nam có đạo đức.
- Nguyên nhân của tình trạng vi phạm đạo đức nghề báo Trong luận án này, chúng tôi quan tâm đến những nguyên nhân trực tiếpảnh hưởng đến vi phạm đạo đức nghề báo.
- Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân thứ nhất: Thiếu bản lĩnh chính trị là nguyên nhân chính dẫnđến số lượng nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp tăng lên trong thời gianqua.
- Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân thứ nhất: 84.6% số nhà báo được hỏi đã đồng ý rằng sự tácđộng tiêu cực của cơ chế thị trường là một nguyên nhân chính dẫn đến sựsuy giảm đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhà báo.
- Nguyên nhân thứ hai: Có tới 83.1% số nhà báo được hỏi cho rằng thunhập thấp cũng là một nguyên nhân khiến nhà báo vi phạm đạo đức nghềnghiệp.
- Nguyên nhân thứ tư: Nhiều ý kiến (77.8% số công chúng và 77% số nhàbáo được hỏi) cho rằng hành lang pháp lý còn nhiều kẽ hở là một trongnhững nguyên nhân quan trọng nhất tạo điều kiện cho sự gia tăng của các viphạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo.
- Nguyên nhân thứ năm: Sức ép về sự nhanh nhạy của thông tin cũng làmột nguyên nhân khiến nhiều nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp (chiếm76.1% số nhà báo và 69.6% số công chúng được hỏi).
- NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀNGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM 3.2.1.
- Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức của mỗi nhà báo vànâng cao hiệu qủa công tác giáo dục đạo đức 3.2.1.1.
- Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức là phát huy tinh thần nộilực của mỗi nhà báo Sự hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trongmỗi nhà báo không diễn ra một cách tự phát.
- Vì vậy, yếu tố quan trọng nhấtgiúp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là sự tự rèn luyện, tu dưỡngcủa mỗi nhà báo.
- Thứ hai, tăngcường giáo dục các giá trị truyền thống đạo đức của dân tộc, quy ước đạođức nghề nghiệp của nhà báo.
- Thứ ba, gắn giáo dục đạo đức nghề nghiệp vớinâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tạo môi trường thuận lợi cho đạo đức nghề nghiệp của nhàbáo phát triển 3.2.2.1.
- Tăng tính hiệu lực của Quy định đạo đức nghề nghiệp của ngườilàm báo Việt Nam Một là, tăng sự ràng buộc và cơ chế giám sát của Quy định đạo đức.
- Luận án đề xuất 7 bước để xây dựng một bộ quy tắc đạo đức nghềnghiệp trong một cơ quan báo chí.
- Bộ quy ước đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả luận án đề xuất một Bộ quy ước đạo đứcnghề nghiệp của nhà báo Việt Nam trong tình hình mới gồm 16 điều.
- Cơ quan báo chí phải là ngôi nhà chung tạo điều kiện cho nhà báophát triển toàn diện Không có nơi nào giáo dục, động viên, nhắc nhở, răn đe, xử lý kịp thời vàhiệu quả những hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo bằng cơ quanbáo chí.
- Vì vậy, cơ quan báo chí phải là cái nôi dinh dưỡng có trách nhiệm theodõi, giúp đỡ, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, là môi trường rèn luyện tốt nhất chođội ngũ nhà báo.
- Tăng cường vai trò của Hội nhà báo Nếu Hội nhà báo thực sự hoạt động tốt, trở thành mái nhà chung khôngthể thiếu của hội viên, bảo vệ, giúp đỡ hội viên về mọi mặt thì việc giữ gìnvà nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là điều hoàn toàn có thể làmđược.
- Tiểu kết chương 3: Thông qua kết quả khảo sát, phân tích của chương 2,trong chương 3, tác giả luận án đã rút ra những nguyên nhân của những biểuhiện tích cực và tiêu cực trong đạo đức nghề báo và những nhóm giải pháp nhằmnâng cao đạo đức nghề báo Việt Nam hiện nay.
- Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu đề tài: “Đạo đức nghề nghiệp của nhàbáo Việt Nam hiện nay”, tác giả khẳng định, về cơ bản đa phần đội ngũ nhàbáo Việt Nam có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp trong sáng, hành nghề luôntuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
- Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũngchỉ ra rằng bên cạnh những biểu hiện tích cực trong đạo đức nghề báo thì cònnhiều biểu hiện tiêu cực từ nhiều năm nay vẫn chậm khắc phục.
- Đạo đức nghềnghiệp của nhà báo là một vấn đề quan trọng, có vai trò tác động trực tiếp, sâusắc và quyết định tới chất lượng của tác phẩm báo chí.
- Vì vậy, mặc dù nhữngtiêu cực trong đạo đức nghề nghiệp của nhà báo chỉ là thiểu số, song sự xuốngcấp về mặt đạo đức nghề nghiệp của một số nhà báo Việt Nam hiện nay lạiđang ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân và để lạinhững hậu quả khôn lường cho sự phát triển lâu dài của xã hội, gây ra nhữngảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự của đội ngũ nhà báo và nghề báo.
- Trong luận án, tác giả đã giải quyết những vấn đề cơ bản đặt ra của đềtài “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay”.
- đi sâu phân tích từng mốiquan hệ đạo đức nghề nghiệp của nhà báo.
- Chương 2, tác giả khái quát kết quảsau 10 năm nhà báo Việt Nam thực hiện Quy ước, Quy định đạo đức nghềnghiệp.
- Chương 3, tác giả chỉ ra nguyên nhân củanhững tích cực, tiêu cực trong đạo đức nghề báo Việt Nam hiện nay và đưa racác nhóm giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam hiệnnay.
- Theo nhận định của tác giả thì sự biến đổi đạo đức nghề nghiệp của nhà báotrong tương lai là khá phức tạp, xen lẫn cả biến đổi tích cực và biến đổi tiêu cực.
- Dùxu hướng tích cực vẫn là chủ đạo, nền tảng nhưng cũng có nhiều vấn đề cấp bách đặtra đối với đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trong thời gian tới.
- Trên cơ sở nghiên cứu đề tài “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ViệtNam hiện nay”, tác giả luận án nhận thấy trong tương lai đề tài này còn cóthể phát triển theo các hướng sau đây: (1).
- Nghiên cứu đạo đức nghề nghiệpcủa nhà báo chuyên sâu theo từng loại hình báo chí.
- Nghiên cứu nhữngbiểu hiện tích cực và tiêu cực trong đạo đức nghề báo trong từng loại hìnhbáo chí.
- Nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp của nhà báo gắn với bản sắc,truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếsâu, rộng để tìm ra những nét đặc trưng, đặc thù của đạo đức nghề báo ViệtNam.
- Nghiên cứu đạo đức nghề báo trong mối quan hệ với các hình tháiý thức xã hội khác như luật pháp, kinh tế, chính trị

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt