« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ MẠNH HÙNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH.
- CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH.
- Cơ cấu kinh tế.
- Khái niệm cơ cấu kinh tế.
- Những đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế.
- Phân loại cơ cấu kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Những chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
- Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế.
- MỘT SỐ MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.
- KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.
- Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Nghệ An.
- 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở QUẢNG NINH .
- TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH.
- Về tình hình phát triển kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế.
- THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN .
- Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn .
- Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn .
- Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.
- Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực kinh tế.
- Thực trạng cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế .
- NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN .
- Khả năng liên kết Vùng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN .
- 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020.
- QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020.
- Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
- Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM .
- Nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Tăng cường các biện pháp hợp tác liên kết vùng, quốc gia và quốc tế nhằm tạo động lực chuyển dịch nhanh cơ cấu ngành kinh tế.
- Hợp tác với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong GDP tỉnh Quảng Ninh đến năm Bảng 2.4.
- Tăng trưởng của các ngành kinh tế giai đoạn 2006-2012 theo giá so sánh năm Bảng 2.5.
- Cơ cấu theo thành phần kinh tế Bảng 2.6.
- Phân bổ lao động theo ngành kinh tế tại Quảng Ninh Bảng 2.8.
- Chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.
- Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế.
- Cơ cấu ngành kinh tế của Quảng Ninh theo GDP.
- Cơ cấu vốn đầu tư phát triển kinh tế.
- Cơ cấu lao động trong ngành kinh tế quốc dân năm 2012.
- Năng suất lao động các ngành kinh tế Quảng Ninh.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là làm thay đổi tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế hoặc thay đổi tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong khu vực kinh tế.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn đã xác định: "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Muốn thực hiện được mục tiêu đề ra chúng ta không còn cách nào khác buộc phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH 2hiện đại hoá.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng được sự phân công lao động xã hội sớm đưa Quảng Ninh hội nhập vào khu vực và thế giới tạo cho chúng ta có được chỗ đứng và sánh ngang với các vùng lãnh thổ có tính tương đồng trong khu vực và thế giới.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng nhằm khai thác, tận dụng hết những tiềm năng, lợi thế của Quảng Ninh.
- Đây là điều kiện thuận lợi xây dựng khối đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp để thực hiện các mục tiêu phát huy những lợi thế riêng có của Quảng Ninh về tài nguyên và khoáng sản theo hướng công nghiệp, dịch vụ hiện đại góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách có hiệu quả.
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng chiến lược của Quảng Ninh hiện nay đang là vấn đề cấp bách, cấp thiết cần được triển khai thực hiện.
- Với những lý do trên, tác giả đã chọn Đề tài: "Phân tích cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm rõ một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
- 3- Phân tích thực trạng cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Ninh đoạn 2006-2012.
- Đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- Nhiệm vụ của Đề tài Kết hợp với việc vận dụng lý luận vào thực tiễn, trên cơ sở thu thập các nguồn thông tin, số liệu thực tế tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh trong những năm vừa qua, tổng hợp, phân tích cơ cấu các ngành kinh tế cấp I và II.
- Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp phù hợp và khả thi đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đảm bảo phát huy tối đa những tiềm năng lợi thế của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế của Quảng Ninh trong 7 năm gần đây.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trên phạm vi 3 khu vực kinh tế (Khu vực 1 - Nông lâm thủy sản.
- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Chương 2: Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn .
- Chương 3: Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 4CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1.
- CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH 1.1.1.
- Cơ cấu kinh tế 1.1.1.1.
- Những đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.
- Một cơ cấu kinh tế mới trong từng thời kỳ bao giờ cũng đứng trước một cơ cấu kinh tế của thời kỳ trước để lại.
- Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt về cơ cấu kinh tế của mỗi vùng, mỗi nước.
- Do vậy cơ cấu kinh tế phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển, nhưng những biểu hiện cụ thể phải thích ứng với đặc thù của mỗi nước mỗi vùng về tự nhiên, kinh tế và lịch sử.
- Không có một mẫu cơ cấu kinh tế chung cho mọi phương thức sản xuất.
- Mỗi quốc gia mỗi vùng có thể và cần thiết phải lựa chọn cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử phát triển.
- Cơ cấu kinh tế không thể cố định mà phải có sự biến đổi điều chỉnh và chuyển dịch cho phù hợp với sự biến đổi các điều kiện kinh tế xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô và nhịp độ phát triển kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế luôn vận động, phát triển và chuyển hoá cho nhau theo hướng ngày càng hoàn thiện .Cơ cấu cũ chuyển đổi dần dần và ra đời cơ cấu mới thay thế nó.
- Cơ cấu mới sau một thời gian lại trở nên không phù hợp và lại được thay thế bằng cơ chế khác 2 Giáo trình kinh tế phát triển - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân - TS.
- Tuy nhiên cơ cấu kinh tế không thể luôn thay đổi lớn trong một thời gian dài mà phải tương đối ổn định đảm bảo sự phù hợp với quá trình hình thành và phát triển một cách khách quan.
- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một quá trình, không phải được hình thành ngay một lúc và lập tức thay thế cơ chế cũ.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải là quá trình tích luỹ về lượng đến một mức độ nào đó dẫn đền sự thay đổi về chất.
- Dựa trên tính chất và những đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế trên từng ngành, lĩnh vực cụ thể và theo các tiêu thức khác nhau có thể phân chia cơ cấu kinh tế theo các loại khác nhau như: Cơ cấu theo ngành kinh tế.
- cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo vùng kinh tế.
- Phân loại cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế vùng – lãnh thổ.
- Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trong quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau.
- Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm vi cả nước.
- Cơ cấu vùng – lãnh thổ được coi là nhân tố hàng đầu để tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế được phân bố ở vùng.
- Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng – Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao cho thích hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng.
- Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn với cơ cấu kinh tế của cả nước: ở nước ta được chia ra các vùng kinh tế như sau.
- Kinh tế tập thể: Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.
- Kinh tế tư nhân.
- Cơ cấu kinh tế ngành3 Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
- Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế: 3 Giáo trình kinh tế phát triển - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân - TS.
- Theo hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất.
- Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế được phân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp, công nghiệp , xây dựng và dịch vụ.
- 8Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Đối với Quảng Ninh hiện nay, du lịch đang thực sự trở thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn.
- Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cơ cấu ngành của nền kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1.2.1.
- Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa chúng theo thời gian và không gian, dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội nhất định của trong nước và quốc tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ.
- Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt