« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trên địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐÌNH HẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2013 NGUYỄN ĐÌNH HẢO QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA: 2011B  TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.
- Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi 11 1.1.1.
- Sự hình thành và phát triển bảo hiểm tiền gửi trên thế giới 11 1.1.2.
- Khái niệm về bảo hiểm tiền gửi 12 1.1.3.
- Bản chất bảo hiểm tiền gửi 13 1.1.4.
- Mục đích, vai trò của hoạt động bảo hiểm tiền gửi 13 1.1.5.
- Phân biệt bảo hiểm tiền gửi với các loại hình bảo hiểm thương mại khác 17 1.1.6.
- Các mô hình bảo hiểm tiền gửi trên thế giới 191.2.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 20 1.2.1.
- Sự ra đời của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 20 1.2.2.
- Cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống BHTGVN 23 1.2.3.
- Các hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 25 1.2.4.
- Hiệu quả của hoạt động bảo hiểm tiền gửi 27 3 1.2.5.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 291.3.
- Kinh nghiệm quốc tế về bảo hiểm tiền gửi 33 1.3.1.
- Bảo hiểm tiền Hoa kỳ 33 1.3.2.
- Bảo hiểm tiền Nhật Bản 35 1.3.3.
- Bảo hiểm tiền Đài Loan 38 1.3.4.
- Bài học kinh nghiệm phát triển hệ thống BHTG hiệu quả 39Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VN CHI NHÁNH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 432.1.
- Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi VN CNKV Bắc Trung Bộ 43 2.1.1.
- Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 442.2.
- Đặc điểm địa bàn hoạt động của Chi nhánh 48 2.2.1.
- Tình hình hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG trên địa bàn 502.3.
- Phân tích kết quả hoạt động của Chi nhánh Bắc Trung Bộ 57 2.3.1.
- Phân tích kết quả hoạt động của Chi nhánh 57 2.3.2.
- Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của Chi nhánh 68 4 2.3.3.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi nhánh 70 2.3.4.
- Những nguyên nhân ảnh hưởng 73Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BHTGVN TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 773.1.
- Định hướng phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 783.3.
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ tại Chi nhánh Bắc Trung Bộ 81 3.4.1.
- Tổ chức tốt sự phối hợp giữa 2 nghiệp vụ giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ 87 3.4.4.
- Tổ chức tốt công tác tư vấn đối với các tổ chức tham gia BHTG và tuyên truyền của BHTG đối với công chúng 883.5.
- Đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 91 3.5.2.
- Đối với Chính phủ 94KẾT LUẬN 98TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn DIV Deposit Insurace Of Viet Nam BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam TCTGBHTG Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTD Quỹ tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân WTO Tổ chức thương mại thế giới IADI Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế CDIC Công ty Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan FDIC Công ty Bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ DICJ Công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1: Cơ cấu số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ BHTGVN 22 Bảng 2.1: Tình hình cán bộ của CNKV Bắc Trung Bộ 48 Bảng 2.2: Số liệu về diện tích tự nhiên, mật độ, dân số Các tỉnh Bắc Trung Bộ 50 Bảng 2.3: Tình hình các TCTD trên địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ (đến Bảng 2.4: Nguồn vốn hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG là QTDND 53 Bảng 2.5: Các chỉ tiêu về sử dụng vốn của các TCTG BHTG là QTDND cơ sở giai đoạn Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh 2 năm của các QTDND trên địa bàn 56 Bảng 2.7: Số tổ chức TGBHTG và số phí thực nộp giai đoạn Bảng 2.8: Số tổ chức TGBHTG được kiểm tra giai đoạn Bảng 2.9: Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 68 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1: Sơ đồ vai trò của Bảo hiểm tiền gửi 15 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 23 Hình 1.3: Mạng lưới hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 24 Hình 1.4: Các hoạt động chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 25 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy CNKV Bắc Trung Bộ 46 Hình 2.2: Biểu đồ diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ 51 Hình 2.3: Biểu đồ hoạt động nguồn vốn của các tổ chức TGBHTG là QTDND cơ sở (Giai đoạn 2010 đến 2012) 54 Hình 2.4: Biểu đồ chất lượng tín dụng của các tổ chức TGBHTG là QTDND cơ sở giai đoạn Hình 2.5: Biểu đồ kết quả kinh doanh 2 năm của các tổ chức TGBHTG là QTDND cơ sở 56 Hình 2.6: Quy trình theo dõi thu phí bảo hiểm tiền gửi 59 Hình 2.7: Sơ đồ quy trình giám sát từ xa 61 8 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Để ổn định hệ thống tài chính – tiền tệ ngăn chặn đổ vỡ dây chuyền của các ngân hàng cũng như sự suy giảm nền kinh tế, các nước đã có những biện pháp mạnh mẽ, trong đó công cụ bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đã được sử dụng và phát huy tác dụng một cách tích cực.
- Chính vì vậy, để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng phát triển ổn định, đảm bảo an toàn, góp phần vào sự ổn định hệ thống tài chính quốc gia.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 7 tháng 7 năm 2000, với mục đích “bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần duy trì sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính – ngân hàng”, nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ được giao, BHTGVN nói chung và Chi nhánh BHTGVN khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng trong những năm qua đã triển khai đồng bộ các mặt hoạt động và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, qua đó góp phần khẳng định được vai trò của BHTGVN trong tiến trình đổi mới, cải cách hệ thống tài chính – ngân hàng của Chính phủ.
- Tuy nhiên, cùng với các kết quả đạt được hoạt động của BHTGVN trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc về hoạt động nghiệp vụ, về năng lực tài chính và cơ sở pháp lý, các quy định của pháp luật về BHTG vẫn còn thiếu hoặc một số chưa phù hợp vv… là những yêu cầu đặt ra cho BHTGVN cần phải hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò của một định chế tài chính quan trọng của hệ thống tài chính – ngân hàng quốc gia.
- Với tình hình và thực trạng đã nêu trên, là cán bộ có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực ngành ngân hàng - BHTG, với ý thức trách nhiệm công tác được giao, mặc dù khả năng và trình độ nghiên cứu khoa học còn có hạn nhưng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trên địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải, khắc phục phần nào tình hình và thực trạng trên.
- Mục đích của đề tài - Nghiên cứu tổng quan lý luận chung về bảo hiểm tiền gửi, các quy định hiện hành của Pháp luật Nhà Nước về bảo hiểm tiền gửi.
- những thông lệ quốc tế về Bảo hiểm tiền gửi, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Qua việc phân tích, đánh giá tổng quan, cơ cấu tổ chức, các hoạt động chính Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và phân tích thực trạng hoạt động tại Chi nhánh khu vực Bắc Trung Bộ, đánh giá những kết quả đạt được, các thành tựu và chỉ ra những tồn tại, hạn chế và vướng mắc cũng như nguyên nhân của chúng.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của BHTG Việt Nam trên địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận chung về bảo hiểm tiền gửi, các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi, tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu các hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trên địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ.
- Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm tiền gửi.
- Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của BHTGVN Chi nhánh khu vực Bắc Trung Bộ.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của BHTGVN trên địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ.
- Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi 1.1.1.
- Sự hình thành và phát triển bảo hiểm tiền gửi trên thế giới Như chúng ta đã biết, hoạt động ngân hàng luôn gắn liền với sự nhạy cảm và tiền ẩn nhiều rủi ro, chính vì vậy vấn đề bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền trong trường hợp các ngân hàng xẩy ra đổ vỡ phải do một tổ chức đứng ra bảo vệ để ổn định an ninh xã hội.
- Khi các quốc gia trên thế giới chưa có hệ thống bảo hiểm tiền gửi thì Chính phủ đứng ra chi trả tiền gửi cho người gửi tiền (bảo hiểm ngầm).
- Tuy nhiên việc “bảo hiểm ngầm” làm phát sinh tăng gánh nặng tài chính của Chính phủ, ảnh hưởng không tốt niềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng, chính vì vậy hệ thống bảo hiểm công khai đã ra đời.
- Nguồn gốc ra đời của bảo hiểm tiền gửi gắn liền với việc chuyển từ bảo vệ ngầm sang bảo vệ công khai tiền gửi.
- Theo đó, người gửi tiền sẽ được chi trả một phần hoặc toàn bộ tiền gửi khi ngân hàng đổ bể theo hợp đồng hoặc cam kết công khai.
- Như vậy, với cơ chế thị trường lấy số đông bù số ít, hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi ra đời đảm nhận trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, nâng cao lòng tin của công chúng vào hệ thống tài chính ngân hàng quốc gia, chấm dứt việc bảo hiểm ngầm và giảm gánh nặng chi phí ngân sách của Chính phủ khi xử lý sự đổ vỡ các ngân hàng.
- Trải qua nhiều khó khăn trong các thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới, nhất là cuộc Đại suy thoái giai đoạn năm đã có tới 4000 ngân hàng Mỹ bị đóng cửa do suy thoái kinh tế đặt ra sự cần thiết phải được một tổ chức tài chính có vai trò chuyên biệt trong việc bảo vệ người gửi tiền, duy trì lòng tin người gửi tiền góp phần ổn định hệ thống tài chính.
- Trong bối cảnh như vậy, để ứng phó với khủng hoảng kinh tế, ổn định an sinh, chính trị - xã hội Chính phủ Mỹ đã chính thức quyết định thành lập Bảo hiểm tiền gửi liên Bang (FDIC) vào năm 1933.
- FDIC 11bắt đầu hoạt động vào ngày 1/1/1934, đây cũng là nước có hệ thống Bảo hiểm tiền gửi được thành lập và đi vào hoạt động đầu tiên trên thế giới.
- Đến nay Bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ (FDIC) được đánh giá là hệ thống bảo hiểm tiền gửi phát triển trên thế giới cả về quy mô và hiệu quả hoạt động, mô hình của FDIC được nhiều nước trên thế giới tham khảo để xây dựng hệ thống bảo hiểm tiền gửi của quốc gia mình.
- Đến thời điểm hiện nay, có 106 quốc gia đã thành lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi công khai và 19 quốc gia khác đang nghiên cứu thành lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi .
- Khái niệm về bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu, theo đó BHTG được hiểu là cam kết công khai của tổ chức BHTG sẽ trả tiền gửi cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chấm dứt hoạt động và không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền.
- Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi: Là đối tác nhận đóng góp tài chính từ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền gửi được bảo hiểm đến người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động và mất khả năng thanh toán.
- Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi: Là các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng có hoạt động huy động tiền gửi.
- Theo thông lệ quốc tế, hiện nay trên thế giới có 2 xu hướng tham gia bảo hiểm tiền gửi, đó là các Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có thể tham gia BHTG một cách bắt buộc hoặc tự nguyện.
- Điều này tùy thuộc vào chính sách tài chính – ngân hàng của mỗi quốc gia.
- Khi tham gia BHTG các tổ chức này có trách nhiệm đóng góp tài chính cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi và được quyền yêu cầu tổ chức Bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại các tổ chức đó trong trường hợp tổ chức này bị mất khả năng thanh toán và bị cơ quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động.
- 12 Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm: Là khách hàng có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
- Người gửi tiền không phải đóng góp tài chính cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, nhưng có quyền yêu cầu tổ chức Bảo hiểm tiền gửi thanh toán kể cả tiền lãi tích lũy trên tiền gửi đó trong hạn mức chi trả tiền gửi được bảo hiểm của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi có thể là toàn bộ, hoặc một phần tiền gửi do chính sách của mỗi quốc gia.
- Bản chất bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi cũng mang bản chất của các loại hình bảo hiểm nói chung, tức là hoạt động theo nguyên lý lấy số đông bù số ít nhưng bên cạnh đó nó còn mang tính chất đặc thù, đó là.
- Hoạt động BHTG là hoạt động cung cấp dịch vụ công, có nghĩa là BHTG là công cụ được sử dụng để thực hiện chính sách công của từng quốc gia.
- Hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi thông thường không vì mục tiêu lợi nhuận.
- Chính phủ các quốc gia thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi nhằm mục đích để thực hiện chính sách công.
- Bởi trong thực tế, hoạt động tài chính – ngân hàng là hoạt động nhạy cảm, gắn với tính lan truyền rất cao.
- đồng thời sự đổ vỡ của hệ thống tài chính – ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế và gây ra những bất ổn về mặt xã hội.
- Do đó Chính phủ các quốc gia đã sử dụng công cụ tài chính là BHTG nhằm góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính – ngân hàng và ổn định xã hội.
- Mục đích, vai trò của hoạt động bảo hiểm tiền gửi Thứ nhất, về mục đích của BHTG.
- Mặc dù mỗi quốc gia có thể thiết kế mô hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi khác nhau, nhưng hoạt động BHTG thường có những mục đích cơ bản như sau.
- 13 - Đảm bảo hệ thống tài chính – ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định và ngăn chặn đổ vỡ ngân hàng thông qua các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi.
- Xây dựng thị trường tài chính lành mạnh, có tính cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tài chính với quy mô và loại hình khác nhau.
- Giảm gánh nặng tài chính cho chính phủ trong trường hợp xử lý đổ vỡ ngân hàng và điều này đồng nghĩa với việc giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế để Chính phủ hỗ trợ giải quyết những ngân hàng phá sản.
- Trong trường hợp ngân hàng đơn lẻ bị đổ vỡ, nếu Chính phủ tự bỏ tiền để chi trả cho người gửi tiền, tức là Chính phủ phải lấy tiền từ ngân sách để gánh vác cho sự sụp đổ của tổ chức tín dụng.
- Chính vì vậy, các quốc gia rất hạn chế sử dụng ngân sách Nhà nước để xử lý đổ vỡ của các tổ chức tín dụng.
- Đồng thời, với sự hình thành của hệ thống Bảo hiểm tiền gửi, các rủi ro đã được phân tán, chia sẻ cho nhiều bên liên quan và điều đó xét về hệ thống tài chính – ngân hàng nói riêng và trên toàn bộ nền kinh tế nói chung sẽ tạo ra tính ổn định cho xã hội.
- Vì bảo hiểm tiền gửi là sản phẩm của nền kinh tế thị trường và chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường nên vai trò của Bảo hiểm tiền gửi xuất phát từ bản chất của hoạt động tài chính luôn gắn liền yếu tố niềm tin, mang tính nhạy cảm và có tính lan truyền cao.
- Trong hoạt động ngân hàng, nếu niềm tin của người gửi tiền vào hệ thống tài chính – ngân hàng bị khủng hoảng, điều đó không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của một tổ chức tín dụng đơn lẻ mà còn tác động đến toàn bộ nền kinh tế.
- Niềm tin của người gửi tiền đối với hệ thống tài chính – ngân hàng là rất quan trọng vì niềm tin đó thường dựa vào các yếu tố tâm lý và khi họ gửi tiền vào ngân hàng, ngoài việc khách hàng quan tâm đến lãi suất tiền gửi, thì họ thường đặt câu hỏi liệu tiền của mình gửi vào ngân hàng có an toàn không? Và hoạt động của ngân hàng nhận tiền gửi có ổn định không? Hoặc nếu trường hợp xấu nhất xẩy ra thì liệu họ có bị mất số tiền đã gửi hay không? 14 Hình 1.1: Sơ đồ vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Từ sơ đồ nêu trên, cho thấy vai trò của Bảo hiểm tiền gửi được thể hiện rõ nét qua các khía cạnh sau đây: Một là, Bảo hiểm tiền gửi có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người gửi tiền, nâng cao niềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính – ngân hàng.
- Do đó bảo hiểm tiền gửi là một công cụ tài chính hữu hiệu được hầu hết các Chính phủ sử dụng để bảo vệ người gửi tiền.
- Hai là, Bảo hiểm tiền gửi giúp xây dựng và củng cố niềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính – ngân hàng và đó là yêu cầu đặt ra với bất kỳ Chính phủ nào trên thế giới.
- Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi có nhiệm vụ thay mặt Chính phủ bảo vệ tiền gửi của người dân và trong trường hợp tổ chức tín dụng bị đổ VAI TRÒ CỦA BHTG Bảo vệ người gửi tiền, góp phần nâng cao niềm tin Góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh NH Thúc đẩy huy động vốn nâng cao kỷ cương thị trường Góp phần xử lý khủng hoảng tài chính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt