« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn quân đội chi nhánh Việt Trì.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Tiến Dũng LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Tổng quan về Ngân hàng thương mại.
- Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng thương mại.
- Chức năng của các Ngân hàng thương mại.
- Tín dụng của Ngân hàng thương mại.
- Các nguyên tắc tín dụng.
- Vai trò của tín dụng.
- Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế.
- Tác động của tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại.
- Vai trò của tín dụng đối với người được cấp tín dụng.
- Các loại hình tín dụng Ngân hàng thương mại.
- Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng NHTM.
- Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng.
- 23 1.3.2.2 Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Nhân tố từ bên trong Ngân hàng.
- 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ.
- Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân Đôi- Chi Nhánh Việt Trì.
- Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân Đội.
- Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi Nhánh Việt Trì.
- Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Việt Trì giai đoạn .
- Về hoạt động tín dụng.
- Thực trạng chất lượng tín dụng tại MB Chi Nhánh Việt Trì qua các chỉ tiêu cụ thể .
- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng.
- Thưc trạng công tác thẩm định tín dụng tại MB Chi Nhánh Việt Trì.
- Về nhân sự cho công tác thẩm định tín dụng .
- Đánh giá chung về chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi Nhánh Việt Trì.
- 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ.
- Đầu tư tín dụng.
- Định hướng của Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi Nhánh Việt Trì……89 3.2.1.
- Về đầu tư tín dụng .
- Định hướng cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi Nhánh Việt Trì.
- Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi Nhánh Việt Trì.
- Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách tín dụng.
- Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng.
- Về cấp tín dụng .
- Tăng cường kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng.
- Liên kết đồng bộ với cá tổ chức tín dụng.
- tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Tiến Dũng Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 MB Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội.
- 2 MB – Việt trì Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội – Chi nhánh Việt Trì.
- 3 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4 TCTD Tổ chức tín dụng 5 NHTM Ngân hàng Thương mại 6 TMCP Thương mại cổ phần 7 UBND Ủy ban nhân dân 8 QĐ Quyết định 9 CIB Doanh nghiệp lớn 10 SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ 11 KHCN Khách hàng cá nhân 12 CIC Trung tâm thông tin tín dụng Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại MB Chi Nhánh Việt Trì 52 2 Bảng 2.2 Bảng cơ cấu tín dụng tại MB Chi Nhánh Việt Trì.
- 56 4 Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của MB Chi Nhánh Việt Trì 58 5 Bảng 2.5 Dư nợ 14 chi nhánh Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 59 6 Bảng 2.6 Kết cấu dư nợ tại MB Chi nhánh Việt Trì 61 7 Bảng 2.7 Nợ xấu của 14 chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 8 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của MB Chi Nhánh Việt Trì 64 9 Bảng 2.9 Hình vòng quay vốn tín dụng tại MB Chi Nhánh Việt Trì 66 10 Bảng 2.10 Thu nhập từ hoạt động cho vay của MB Chi Nhánh Việt Trì 67 11 Bảng 2.11 Cân đối giữa nguồn vốn huy động và cho vay 69 12 Bảng 2.12 Dư nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân 75 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số NỘI DUNG TRANG 1 Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn tại MB Chi Nhánh Việt Trì 53 2 Biểu đồ 2.2 Biểu cơ cấu tín dụng tại MB Chi Nhánh Việt Trì 54 3 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu và tốc độ tăng thu nhập từ dịch vụ tại MB Chi Nhánh Việt Trì 56 4 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập tại MB Việt Trì 57 5 Biểu đồ 2.5 Mối quan hệ giữa tổng thu nhập, tổng chi phí và lợi nhuận trước thuế tại MB Chi nhánh Việt Trì 58 6 Biểu đồ 2.6 Tổng nợ xấu 14 Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Tính cấp thiết của đề tài: Trong nền kinh tế thị trường, ngành ngân hàng được đánh giá là ngành “huyết mạch” vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
- Các Ngân hàng thương mại Việt Nam có thể hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: họat động tín dụng, đầu tư, huy động vốn, bảo lãnh...Trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của các Ngân hàng thương mại, mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng và chiếm 70.
- 80% tổng thu nhập, có tính quyết định đối với sự phát triển và ổn định của các Ngân hàng.
- Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng đã, đang và sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng thông qua việc không ngừng đưa ra, hoàn thiện chính sách về kiểm soát tín dụng.
- Cùng với sự phát triển của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Quân đội liên tục không ngừng nâng cao tốc dộ tăng trưởng đi đôi với nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Là một chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt Trì (MB Việt Trì) luôn tăng cường quản lý, kiểm soát tín dụng, hạn chế và giảm thiểu rủi ro tín dụng, phát triển đi đôi với việc đảm bảo an toàn và chất lượng hướng tới sự phát triển bền vững.
- Nhận thức được tầm quan trọng hàng đầu của nghiệp vụ tín dụng trong hoạt động của NHTM và qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu và công tác tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Việt Trì tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi Nhánh Việt Trì” làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sĩ của mình.
- Nghiên cứu về tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM.
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại MB – Việt trì.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại MB - Việt trì.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn là tín dụng và chất lượng tín dụng NHTM.
- Xem xét nghiên cứu các số liệu cụ thể của một chi nhánh thuộc một NHTM trong ngành Ngân hàng.
- Phạm vi trong luận văn này là nghiên cứu tín dụng và chất lượng tín dụng tại MB - Việt trì.
- Phần mở đầu Chương I: Những vấn đề cơ bản về chất lượng hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại.
- Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Việt trì.
- Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Việt trì.
- Phần kết luận Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
- Không chỉ cung cấp vốn và nhận tiền gửi, ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đa dạng khác như bảo lãnh, tư vấn, chiết khấu, thanh toán… Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về ngân hàng phụ thuộc vào luật pháp mỗi nước.
- Theo luật pháp nước Mỹ: “bất kỳ tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng”.
- Còn theo luật các tổ chức tín dụng của nước CHXHCN Việt nam thì “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
- Như vậy, người ta thường định nghĩa ngân hàng theo chức năng, nhiệm vụ của nó và tuỳ theo luật pháp của mỗi quốc gia có cách hiểu khác nhau, tuy nhiên có thể hiểu một cách chung nhất: Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
- Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thương Mại.
- Ngân hàng được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của quá trình sản xuất hàng hoá.
- Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển Ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển thông qua các nghiệp vụ mà nó thực hiện.
- Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá Nghề Ngân hàng sơ khai bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng – Mô hình Ngân hàng của những người thợ vàng, hoặc Ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi, đầu tiên đã dùng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động của họ và khách hàng của họ chủ yếu là những cá nhân giàu có như quan lại, địa chủ,… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng.
- Sau đó, loại hình Ngân hàng này đã sụp đổ do sự chủ quan, ham siêu lợi nhuận, chấp nhận rủi ro cao của các chủ Ngân hàng.
- Trước tình hình đó, một số nhà buôn đã nhóm lại với nhau hình thành ra Ngân hàng phục vụ cho chính bản thân họ và một số nhà buôn quen biết khác và gọi là Ngân hàng Thương Mại.
- Ngân hàng Thương mại lúc này đã có những khác biệt tương đối lớn so với Ngân hàng của người thợ vàng, an toàn hơn do hình thức cho vay của Ngân hàng Thương Mại chủ yếu là chiết khấu thương phiếu, là một loại giấy tờ có giá, đảm bảo cho khả năng hoàn trả của khoản vay chứ không phải là hình thức thấu chi như Ngân hàng của người thợ vàng, tuy thời hạn vay mới dừng lại ở các khoản vay ngắn hạn dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá.
- Sau đó cùng với quá trình phát triển thăng trầm, sự đổ vỡ cộng với sự phát triển của kinh tế khoa học công nghệ, hoạt động của Ngân hàng đã có bước phát triển rất nhanh.
- Trước hết, đó là sự tách riêng Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng Thương Mại, sự đa dạng hoá các loại hình Ngân hàng và các hoạt động Ngân hàng: các loại hình tài trợ cho vay, các phương thức huy động vốn ngày càng được đa dạng hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu đa dạng của nền kinh tế.
- Không những thế, khi khoa học công nghệ trở thành một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất xã hội thì hàng loạt các dịch vụ mới ra đời: dịch vụ ATM, dịch vụ Ngân hàng điện tử, tại gia… Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá Quá trình phát triển này không những làm gia tăng số lượng mà còn làm tăng quy mô của mỗi Ngân hàng.
- Quá trình tích tụ và tập trung vốn đã tạo ra những Ngân hàng cực lớn, kèm theo nó là sự thành công trong việc thực hiện các nghiệp vụ mà bản thân Ngân hàng không trực tiếp thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Quá trình phát triển này đã và đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các Ngân hàng.
- Các hoạt động Ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang tạo ra sự liên kết giữa các Ngân hàng ở trong cùng một nước và giữa các nước với nhau tạo ra những thuận lợi căn bản về chính sách chung hoặc tương thích để kiểm soát.
- Lịch sử phát triển của Ngân hàng, không phải là không phải trải qua những thăng trầm, những cuộc khủng hoảng trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây ra những tổn thất không phải nhỏ cho nền kinh tế, những biến động lớn trong hoạt động chính trị song sau tất cả những gì mà Ngân hàng đã làm được đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại thì sự tồn tại này ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước và trên toàn thế giới là điều không ai phải nghi ngờ.
- Chức năng của các Ngân hàng thương mại 1.1.3.1.
- Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: các cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập, vì thế họ là những người cần bổ sung vốn.
- loại cá nhân, tổ chức thứ hai là tổ chức, cá nhân thặng dư trong chi tiêu: tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ do vậy họ có tiền để tiết kiệm và nếu như không có Ngân hàng và các trung gian tài chính khác thì để cho những người cần vốn có cơ hội đầu tư tốt và người có vốn mà lại không có cơ hội đầu tư tốt là rất khó, tốn kém nhiều chi phí, lại khó tạo ra được sự phù hợp về quy mô, thời gian vay có thể dẫn đến khả năng bỏ qua cơ hội đầu tư tốt của cả người đi vay và người cho vay.
- Ngân hàng và các trung gian tài chính khác xuất hiện đã làm Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá tăng thu nhập cho người tiết kiệm.
- Hơn thế nữa, Ngân hàng còn có một đội ngũ cán bộ có năng lực cao, có khoa học công nghệ hàng đầu.
- Do yêu cầu đặc tính của ngành Ngân hàng, nên khả năng thu thập và xử lý thông tin của Ngân hàng có ưu thế rất lớn, đây cũng là nhân tố góp phần làm gia tăng vai trò không thể thiếu được của Ngân hàng trong hoạt động của cả nền kinh tế.
- Thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại Ngân hàng.
- Do vậy không phải như Ngân hàng của người thợ vàng – tạo phương tiện thanh toán thông qua việc phát hành các giấy nợ với khách hàng hay in tiền kim loại, Ngân hàng ngày nay, khi điều kiện thanh toán qua ngân hàng phát triển ngày càng nhanh, Ngân hàng và khách hàng nhận thấy nếu khách hàng có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu.
- Và khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên.
- Do đó bằng việc cho vay Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1).
- Tương tự như vậy toàn bộ hệ thống Ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo ra phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay.
- Ở hầu hết các quốc gia hiện nay, Ngân hàng đã trở thành trung gian thanh toán lớn nhất.
- Thông qua các dịch vụ thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, các loại thẻ,… Ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng thanh toán tiền hàng hoá và dịch vụ.
- Tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1.
- Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Tiến Dũng Khoá cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội.
- Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng.
- Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi.
- Trong đó tín dụng ngân hàng có thể được coi là quan hệ tín dụng quan trọng nhất, phổ biến nhất với nền kinh tế và thường xuyên được quan tâm nghiên cứu.
- Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng thương mại, một tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, một bên là các chủ thể còn lại của nền kinh tế.
- Tuy nhiên, quan niệm phổ biến về tín dụng ngân hàng là việc cho vay của Ngân hàng thương mại với các chủ thể của nền kinh tế.
- Có thể hiểu, cấp tín dụng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, triết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
- Tín dụng có tính hoàn trả: Do chịu sự chi phối của tính chất thời hạn, nguồn vốn mà bản thân ngân hàng đi vay cũng phải thanh toán theo những quy định cụ thể, hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng phải có những ràng buộc nhất định đối

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt