« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý vốn FDI tại Thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội, 2013 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đinh Thị Hà Dung Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại Nhà trường.
- Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô Viện Kinh tế và Quản lý đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong việc học tập, rèn luyện cũng như quá trình viết đề tài luận văn của mình.
- Em cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các Cô, Chú, Anh chị cán bộ nhân viên Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phòng Công nghiệp - Cục Thống kê Hà Nội đã hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về các hoạt động thu hút, quản lý vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nói chung và tại Thành phố Hà Nội nói riêng.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đinh Thị Hà Dung Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I.
- CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI .
- Khái niệm về đầu tư quốc tế.
- Khái niệm, các đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI.
- Đối với nước xuất khẩu FDI (nước chủ đầu tư.
- Đối với nước nhận đầu tư.
- Động cơ của nhà đầu tư FDI.
- Đặc điểm chủ yếu của đầu tư FDI hiện nay.
- Các chính sách kinh tế.
- ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA .
- Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
- Cơ cấu đầu tư theo đối tác.
- Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ.
- Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế.
- 21 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 1.5.
- Cơ cấu theo hình thức đầu tư .
- Đầu tư FDI với việc hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam .
- Tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu tư FDI tại Việt Nam .
- Tiến độ thực hiện vốn đầu tư FDI tại Việt Nam.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu.
- 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN I.
- Lợi thế của Hà Nội trong việc thu hút FDI.
- Những hạn chế của Hà Nội trong việc thu hút FDI.
- Số lượng và quy mô dự án FDI Hà Nội đã thu hút được giai đoạn .
- Tình hình thu hút FDI của Hà Nội theo ngành kinh tế .
- Tình hình thu hút FDI của Hà Nội theo hình thức đầu tư .
- Những ảnh hưởng của vốn FDI tới sự phát triển kinh tế xã hội Hà Nội .
- Tình hình FDI đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.
- Những ảnh hưởng của FDI tới tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội.
- Đầu tư nước ngoài với việc tạo công ăn việc làm tại Hà Nội.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội tác động tới thu nhập.
- Tác động của FDI tại Hà Nội tới thu ngân sách.
- Tác động của FDI tại Hà Nội đối với tiến bộ Khoa học – Công nghệ.
- 51 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 2.
- Những vướng mắc trong quản lý FDI tại Hà Nội thời gian qua.
- Yếu kém về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật.
- Do cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á 1997-2000 và suy thoái kinh tế thế giới những năm gần đây.
- Sự cạnh tranh mạnh mẽ thu hút vốn đầu tư nuớc ngoài của các nước trong khu vực.
- Thu hút đầu tư FDI của địa phương trong nước diễn ra mạnh mẽ.
- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THU HÚT VỐN FDI HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI HÀ NỘI II.
- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN FDI VÀO HÀ NỘI .
- Giải pháp chung tăng cường quản lý vốn FDI.
- Có chiến lược và kế hoạch tổng thể gọi FDI phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội.
- Giải pháp về tăng cường quản lý kinh tế đối ngoại.
- 67 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 1.7.1.
- Cải thiện chính sách đầu tư gắn với điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
- Quy hoạch sử dụng đất theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô để có căn cứ chủ động trong xây dựng kế hoạch và dự án thu hút FDI.
- Cải cách các thủ tục hành chính, hình thành cơ chế, chính sách đồng bộ tại Hà Nội nhằm phát huy tiềm năng hỗ trợ và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào các lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
- Có chính sách biện pháp cụ thể đào tạo đội ngũ công chức, viên chức làm công tác kinh tế đối ngoại và đào tạo ngành nghề cho người lao động tại Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
- Giải pháp tăng cường quản lý vốn FDI.
- Hoạch định chiến lược thu hút vốn FDI của Hà Nội.
- Xây dựng các chính sách nhằm thu hút FDI vào Hà Nội nhằm đạt được mục tiêu chiến lược .
- Hoàn thiện bộ máy quản lý và phân cấp đầu tư .
- Đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư .
- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư .
- Kiến nghị đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội.
- Đổi mới, đẩy nhanh công tác vận động xúc tiến đầu tư.
- 88 KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa 1 TNCs Công ty xuyên quốc gia 2 DCs Nước phát triển 3 LDCs Nước đang phát triển 4 GDP Tổng sản phẩm nội địa 5 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 6 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển 8 BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh 9 BT Hợp đồng xây dựng –chuyển giao 10 XH Xã hội 11 KHCN Khoa học Công nghệ 12 SX Sản xuất 13 PP Phân phối 14 HĐ Hợp đồng 15 HDI Chỉ số phát triển con người 16 KCN Khu công nghiệp 17 KCX Khu chế xuất 18 ĐTNN Đầu tư nước ngoài 19 T.Ư Trung ương 20 BKH Bộ Khoa học 21 QĐ – UB Quyết định - Ủy ban Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Sơ đồ 2: Đánh giá, điều chỉnh chiến luợc hoạch định Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu các năm 2008-2012 tại Hà Nội Biểu đồ 2.2: Doanh thu sản xuất công nghiệp khu vực FDI tại Hà Nội Danh mục bảng Bảng 1.1: FDI tại Việt Nam phân theo hình thức số liệu 8 tháng đầu năm 2013 (từ đến Bảng 1.2: Các đối tác có vốn đầu tư FDI cao nhất luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 1.3: Cơ cấu FDI theo vùng luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 1.4: Các địa phương có vốn đầu tư FDI cao nhất luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 1.5: Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 1.7: Tình hình thực hiện vồn FDI thời kỳ 2008-2013 luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 2.1: Mười nước có vốn đầu tư lớn vào Hà Nội luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI của Hà Nội so với cả nước luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Bảng 2.3: Cơ cấu dự án đầu tư theo ngành kinh tế tại Hà Nội Bảng 2.4: Hình thức đầu tư vốn nước ngoài giai đoạn 2008-2013 luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất, nhập khẩu các năm 2008-2012 tại Hà Nội Bảng 2.6: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tại Hà Nội theo giá so sánh Bảng 2.7: Tăng trưởng GDP bình quân đầu người các năm Bảng 2.8: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội theo khu vực kinh tế Bảng 2.9: Tốc độ phát triển các ngành kinh tế Bảng 2.10: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội theo khu vực kinh tế Bảng 2.11: Doanh thu sản xuất công nghiệp khu vực FDI tại Hà Nội Bảng 3.1: Đánh giá tình hình quản lý vốn FDI tại Hà Nội hiện nay Bảng 3.2: Dự báo kết quả đến năm Bảng 3.3: Các chỉ tiêu chủ yếu đạt được Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp MBA 2010B 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Thời đại ngày nay, đối với mỗi quốc gia, khi nói đến phát triển kinh tế không thể không nói đến đầu tư từ các nguồn vốn, trong đó vốn đầu tư trong nước là quyết định, vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng.
- Trong xu thế liên kết và hoà nhập nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nước đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế.
- Đầu tư nước ngoài nói chung, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí và vai trò càng to lớn, nó đã và đang trở thành xu hướng của thời đại, được nhiều quốc gia sử dụng như một chính sách kinh tế quan trọng và lâu dài.
- Việt Nam hiện vẫn là nước kinh tế kém phát triển có thu nhập bình quân đầu người thấp nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thu nhập ngày càng gay gắt.
- Để rút ngắn khoảng cách này, đòi hỏi phải có sự hoạt động đồng bộ, gắn kết trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Để có vốn đầu tư phát triển cho những năm tới cần khai thác những nguồn lực về vốn, trong đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một kênh giữ vị trí quan trọng và mang tính chiến lược.
- Đây không chỉ là nguồn vốn bổ sung mà còn là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong các nguồn năng lượng quan trọng cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trưởng và phát triển bền vững.
- Vì lẽ đó mà việc nghiên cứu tìm ra giải pháp quản lý tốt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một yêu cầu cấp thiết.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp MBA 2010B 22.
- Từ thực tế quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội thời gian qua, phân tích tìm ra nguyên nhân các vướng mắc tồn tại, đề xuất các giải pháp quản lý tốt vốn đầu tư FDI tại Hà Nội thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hà Nội là Thủ đô của cả nước, là một thành phố lớn.
- Từ khi luật đầu tư nước ngoài đi vào thực hiện, Hà Nội là thành phố đứng đầu cả nước trong việc thu hút, quản lý vốn FDI thời gian qua.
- Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn quản lý FDI của Hà Nội trọng tâm từ đồng thời vận dụng lý luận khoa học quản lý, kinh nghiệm của một số nước, tác giả đề xuất “Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội”.
- Nhằm tăng cường thu hút, quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội trong thời gian tới một cách tốt nhất.
- Trên cơ sở lý luận khoa học để “Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội”.
- Đóng góp của luận văn Luận văn đã hệ thống hóa chi tiết bằng số liệu cụ thể tình hình thu hút và quản lý vốn FDI tại Hà Nội thời gian qua.
- Từ đó luận giải các ưu điểm có thể phát huy và hạn chế nhược điểm cần khắc phục, đề xuất “Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội” theo hướng hiệu quả và hợp lý.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp MBA 2010B 36.
- Tổng luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội từ 2008-2013 Chương II.
- Kiến nghị giải pháp quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội trong thời gian tới.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đinh Thị Hà Dung Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp MBA 2010B 4CHƯƠNG I TỔNG LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I.
- CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.
- Khái niệm về đầu tư quốc tế Theo luật kinh doanh năm 1999 thì “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.
- Như vậy có thể hiểu Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch kinh doanh có liên quan từ hai quốc gia trở lên nhằm thỏa mãn các mục tiêu sinh lời của các doanh nghiệp, cá nhân, Chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội tham gia kinh doanh.
- Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tài chính và sự xuất hiện của các rào cản thương mại thì kinh doanh quốc tế là Đầu tư quốc tế.
- Đó là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu Kinh tế - Xã hội khác.
- Về bản chất, đầu tư quốc tế là hình thức xuất khẩu tư bản (vốn), một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hóa.
- Đầu tư quốc tế là yếu tố quan trọng của kinh tế đối ngoại, là sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác bằng các dự án đầu tư nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia.
- Quá trình đầu tư quốc tế là sự di chuyển của các dòng vốn vượt ra khỏi biên giới quốc gia nhằm khai thác những “lợi thế so sánh” của quốc gia sở tại, thu lợi cho chủ đầu tư.
- Hoạt động đầu tư quốc tế được tiến hành theo hai hình thức Đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI).
- Sự khác nhau cơ bản của hai hình thức đầu Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Thị Hà Dung Lớp MBA 2010B 5tư này là Chủ đầu tư FDI tạo ra tài sản ở tại quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư.
- FPI là nhà đầu tư không trực tiếp tạo ra tài sản ở quốc gia nhận vốn đầu tư để thu lời, mà thu lợi gián tiếp qua người khác đầu tư, đó là hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu.
- Các hình thức chủ yếu của đầu tư quốc tế được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Luận văn này tập trung bàn về đầu tư trực tiếp (FDI).
- Khái niệm, các đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) ra đời và phát triển là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế.
- Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Nhìn chung đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem như một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo đó là chuyển giao công nghệ, kỹ năng Vốn đầu tư quốc tế Đầu tư của tư nhân Đầu tư trực tiếp FDI Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế Đầu tư gián tiếp FPI Tín dụng thương mại Hỗ trợ dự án Hỗ trợ phi dự án Tín dụng thương mại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt