« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại Công ty cổ phần Sông Đà 11


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THANH TÂM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ THANH TÂM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
- 4 1.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị.
- 4 1.1.2 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Vai trò, vị trí của kế toán quản trị trong hệ thống thông tin quản lý.
- 8 1.2 Kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp.
- 15 1.3 Kinh nghiệm kế toán quản trị chi phí sản xuất của một số quốc gia trên thế giới.
- 40 1.3.1 Kế toán quản trị chi phí sản xuất của cộng hòa Pháp.
- 40 1.3.2 Kế toán quản trị chi phí sản xuất của Mỹ.
- 47 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11.
- 51 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- 51 2.2 Thực trạng kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Vấn đề phân loại chi phí sản xuất xây lắp tại công ty.
- 54 2.2.2 Tổ chức lập dự toán chi phí sản xuất xây lắp tại Công ty.
- 56 2.2.3 Quy trình tập hợp chi phí sản xuất xây lắp phục vụ kế toán quản trị tại công ty.
- 57 2.2.4 Tình hình sử dụng thông tin kế toán quản trị chi phí phục vụ quyết định quản trị tại công ty.
- Đánh giá thực trạng kế toán Quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cổ phần sông Đà 11.
- 75 CHƯƠNG 3 : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11.
- Sự cần thiết và những yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần sông đà 11.
- Nội dung Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Hoàn thiện về hệ thống báo cáo Kế toán quản trị chi phí.
- Hoàn thiện về mô hình tổ chức Kế toán quản trị chi phí.
- Hoàn thiện về hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán quản trị chi phí.
- 94 3.3.6 Hoàn thiện hệ thống định mức,dự toán chi phí sản xuất theo yêu cầu tổ chức kế toán quản trị.
- 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 : Vai trò của kế toán quản trị chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
- 42 Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- 53 Sơ đồ 3.1: Quá trình thu thập, xử lý và phân tích thông tin kế toán quản trị.
- 32 Bảng 1.2: Báo cáo quản trị sử dụng cho các bộ phận quản lý.
- 87 Bảng 3.4 Báo cáo chi phí.
- 89 Bảng 3.6 Báo cáo chi phí sản xuất.
- 90 Bảng 3.7 Báo cáo chi phí sản xuất.
- Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
- Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính-kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế đặc biệt là thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm.
- Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế hạch toán tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp xây lắp nói riêng cho thấy kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất mới chỉ quan tâm nhiều đến phần kế toán tài chính mà dường như ít quan tâm đến kế toán quản trị, trong khi đó ở các nước như Mỹ, Anh, Pháp thì kế toán quản trị đã được hình thành và phát triển trong vài chục năm nay.
- Với những lý do đó mà tác giả đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại Công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp.
- Phân tích từ thực trạng tổ chức kế toán kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận đó nghiên cứu về thực trạng để đưa ra những giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp, đồng thời nghiên cứu thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cổ phần Sông Đà 11 từ đó đề ra phương hướng xây dựng và hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp nhằm phục vụ mục đích quản trị doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là công tác kế toán quản trị chi phí xây lắp tại các xí nghiệp, chi nhánh tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hoá và phân tích nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
- Nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cổ phần Sông Đà 11 6.
- Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Sông Đà 11.
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Tæng quan vÒ vai trß vµ vÞ trÝ cña kÕ to¸n qu¶n trÞ 1.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị Thông tin kế toán là một bộ phận cấu thành cơ bản trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế vi mô, nó có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của các đơn vị.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò kế toán càng giữ một vị thế quan trọng ở bất kỳ loại hình đơn vị nào.
- Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, kế toán là một nguồn thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, kế toán là công cụ theo dõi tình hình sử dụng và cấp phát nguồn kinh phí của ngân sách nhằm góp phần tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí.
- Như vậy, kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế nói chung và các đơn vị trong nền kinh tế nói riêng.
- Xét ở các đơn vị trong nền kinh tế, thông tin kế toán được chia thành hai bộ phận cơ bản: Thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng bên ngoài sử dụng để đưa ra các quyết định hữu ích cho từng đối tượng, ví dụ các nhà đầu tư, các cơ quan thuế… đó là kế toán tài chính.
- Thông tin kế toán chỉ cung cấp cho các cấp quản trị trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng để đưa ra quyết định điều hành các hoạt động kinh doanh ta còn gọi là kế toán quản trị.
- Nhưng để lợi nhuận cao và bền vững nhất các nhà quản trị kinh doanh cần phải có các quyết định kinh doanh một cách sáng suốt và khoa học.
- thông tin kế toán quản trị kịp thời, đầy đủ là một trong những yếu tố không thể thiếu đem lại thành công đó.
- Như vậy kế toán quản trị có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động của các tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, kết quả của doanh nghiệp bằng các thước đo khác nhau, gắn liền với các quan hệ tài chính để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị theo yêu cầu cụ thể.
- Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về kế toán quản trị.
- Theo định nghĩa của hiệp hội kế toán viên Hoa Kỳ năm 1982 thì kế toán quản trị là:“ Qui trình định dạng, đo lường tổng hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá theo dõi việc thực hiện trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp và để đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này.
- [5] Theo cuốn từ điển thuật ngữ kế toán Mỹ thì.
- kế toán quản trị là lĩnh vực kế toán liên quan đến thu thập và xử lý các thông tin kinh tế nhẵm hỗ trợ các nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định tài chính đặc biệt trong việc hoạch định kế hoạch và quản lý hình thành’’ [7] Còn theo trang chuyên đề kế toán quản trị thì “ kế toán quản trị là lĩnh vực chuyên môn của ngành kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề về thực trạng, đặc biệt thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
- qua đó phục vụ công tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị.
- Thông tin của kế toán quản trị đặc biệt quan trọng trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, đồng thời phục vụ kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp đó.
- Về tên gọi, nội dung, và phạm vi kế toán quản trị ở mỗi nước và mỗi thời kỳ không giống nhau.
- Có nhiều quan điểm khác nhau về kế toán quản trị, nhưng theo chúng tôi đứng trên góc độ tiếp cận và sử dụng thông tin của kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp, ra các quyết định trong quản lý, có thể định nghĩa kế toán quản trị như sau: Kế toán quản trị là hệ thống ghi chép, đo lường, tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế chính trong nội bộ doanh nghiệp.
- thiết kế để lập báo cáo và phân tích báo cáo, cung cấp thông tin đặc thù để giúp nhà quản trị ra quyết định kinh doanh.
- Phạm vi kế toán quản trị cung cấp thông tin được quyết định bởi yêu cầu quản lý của các cấp quản trị trong nội bộ doanh nghiệp cho từng công việc, từng thời kỳ khác nhau.
- 1.1.2 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tài chính và kế toán quản trị có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Chúng đều là bộ phận của một hệ cung cấp thông tin kế toán.
- Kế toán quản trị sử dụng số liệu rộng rãi các số liệu ghi chép hàng ngày của kế toán tài chính nhằm cụ thể hóa các số liệu một cách chi tiết phục vụ cho quản trị doanh nghiệp.
- Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều gắn với trách nhiệm quản lý trên góc độ khác nhau.
- Kế toán tài chính liên quan đến trách nhiệm quản lý chung của toàn doanh nghiệp còn kế toán quản trị liên quan đến trách nhiệm quản lý từng bộ phận của doanh nghiệp, từng hoạt động hay từng loại chi phí.
- -Kế toán tài chính là một bộ phận quan trọng của kế toán quản trị phải tuân thủ những nguyên tắc, chuẩn mực kế toán được thừa nhận nhằm tạo sự thống nhất trong chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ.
- Giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị cũng có những điểm khác nhau.
- Tuy nhiên, sự khác nhau giữa hai hệ thống kế toán này được xét trên góc độ quản lý và phục vụ quản lý chỉ là tính độc lập tương đối, sự độc lập trong một thể thống nhất.
- Về đối tượng cung cấp và sử dụng thông tin kế toán: Kế toán tài chính cung cấp thông tin kế toán tổng quát cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp là chủ yếu như các nhà đầu tư, nhà cho vay, chủ hàng, khách hàng và các cơ quan thuế, ngân hàng, cơ quan tài chính, kiểm toán....còn kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các đối tượng bên trong doanh nghiệp là chủ yếu như chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý nội bộ, phòng ban chức năng của doanh nghiệp nhằm quản lý điều hành kinh doanh nội bộ.
- Kế toán tài chính sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất do nhà nước quy định, tuân thủ các chuẩn mực, nguyên tắc và phương pháp kế toán đã quy định, còn kế toán quản trị sử dụng hệ thống tài khoản do doanh nghiệp tự xây dựng trên cơ sở vận dụng linh hoạt, tranh thủ sự hướng dẫn của Nhà nước trong các phương pháp ghi sổ, thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin.
- -Kế toán tài chính sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu còn kế toán quản trị cần phải kết hợp sử dụng thước đo tiền tệ, thước đo hiện vật và thước đo lao động để cung cấp thông tin cho quá trình điều hành sản xuất kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
- Kế toán tài chính phản ánh, ghi chép những nghiệp vụ, sự kiện kinh tế xảy ra trong qua khứ thông qua hệ thống các phương pháp kế toán khoa học để cung cấp thông tin một cách tổng quát nhất.
- Kế toán quản trị không dừng lại ở việc phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ sự kiện kinh tế xảy ra trong quá khứ mà còn sử dụng phương pháp phân tích chi tiết, diễn giải các dữ liệu, dữ kiện giúp nhà quản lý đưa ra được các quyết định trong tương lai tối ưu nhất.
- Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập chủ yếu do kế toán tài chính cung cấp số liệu và phải tuân thủ nội dung, phương pháp mẫu biểu và các chỉ tiêu phản ánh trên báo cáo.
- Các báo cáo của kế toán quản trị thường chỉ phản ánh những mặt cụ thể theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp đối với một số chỉ tiêu nào đó mà chủ doanh nghiệp yêu cầu.
- Từ những phân tích trên đây cho thấy kế toán tài chính và kế toán quản trị tuy là hai lĩnh vực khác nhau.
- Vai trò, vị trí của kế toán quản trị trong hệ thống thông tin quản lý Thông tin kế toán quản trị có vai trò chủ đạo và chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh của các tổ chức hoạt động.
- Ra quyết định là chức năng đồng thời cũng là nhiệm vụ cơ bản của các nhà quản trị doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ của bất kỳ nhà quản trị trong bất kỳ tổ chức nào gồm những chức năng: Xây dựng kế hoạch.
- Mối liên hệ giữa các chức năng của các nhà quản trị thể hiện một chuỗi các quyết định liên tiếp.
- Để xây dựng kế hoạch các nhà quản trị thường dự đoán kết quả của các chỉ tiêu kinh tế sẽ xảy ra dựa trên cơ sở khoa học sẵn có.
- Trong quá trình xây dựng, nhà quản trị thường phải liên kết các chỉ tiêu kinh tế với nhau để thấy rõ tác động về nguyên nhân và kết quả sẽ xảy ra trong tương lai.
- Nhiệm vụ tổ chức các hoạt động đây là vai trò cơ bản của các nhà quản trị.
- Chức năng này yêu cầu các nhà quản trị phải sử dụng tổng hợp thông tin của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp, các thông tin bên trong và bên ngoài, thông tin định lượng và định tính để từ đó phán đoán và thực hiện tốt các quá trình kinh doanh theo kế hoạch, dự toán đã xây dựng.
- Ra quyết định đây là vai trò cơ bản nhất của thông tin kế toán quản trị.
- Ra quyết định là một công việc thường xuyên của các nhà quản trị ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.
- Việc ra quyết định thường dựa trên cơ sở tổng hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng trong đó thông tin kế toán quản trị thường giữ vai trò có tính chất quyết định và độ tin cậy cao.
- Các nhà quản trị thường đứng trước nhiều phương án kinh doanh khác nhau.
- Do vậy đòi hỏi kế toán quản trị phải tổng hợp phân tích và chọn lọc hệ thống thông tin này.
- 1.2 Kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp 1.2.1 §Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp x©y l¾p ¶nh h−ëng tíi kÕ to¸n qu¶n trÞ chi phÝ s¶n xuÊt.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những đặc điểm mang tính đặc thù chi phối cách thức quản lý doanh nghiệp và như vậy cũng chi phối tới nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất sản phẩm nói riêng.
- Do vậy, việc tổ chức quản lý và tổ chức kế toán quản trị nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công.
- Điều này giúp cho các doanh nghiệp xây lắp có thể tổ chức kế toán quản trị tương đối chính xác về giá trị công trình, từ đó lên kế hoạch về tài chính cũng như giám sát các chi phí phát sinh với từng công trình.
- Vì vậy kế toán phải tập hợp chi phí, tính giá thành và kết quả thi công cho từng công trình xây lắp riêng biệt trên cơ sở dự toán đã được lập và khối lượng, chi phí phát sinh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt