« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số gải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của CTCP May Nam Hà .


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CTCP MAY NAM HÀ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM THỊ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2013 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN iLỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của của CTCP may Nam Hà” xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần may Nam Hà.
- 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
- KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ.
- Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ.
- Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ.
- NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
- Mục tiêu phân tích tình hình tiêu thụ.
- Phân tích chung tình hình tiêu thụ.
- Phân tích cụ thể từng mặt hàng tiêu thụ theo thời gian, theo thị trường 10 1.5.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- Chính sách sản phẩm.
- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI DN.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SP.
- Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ.
- Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm.
- KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CÔNG TY TRONG VIỆC NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- 26 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh và các sản phẩm chính của công ty.
- Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty.
- GIỚI THIỆU PHÒNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- 36 2.3.4 Phân tích công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- 37 2.3.5 Phân tích công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
- ĐÁNH GIÁ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CTCP MAY NAM HÀ.
- Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm.
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường.
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
- 72 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- Giải pháp 1: Hoàn thiện, cải tiến các sản phẩm để nâng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng trên thị trường mục tiêu.
- Thực hiện tốt chính sách bao gói sản phẩm.
- Giải pháp 2: Tổ chức hợp lý hoá các kênh tiêu thụ và thực hiện chính sách đối với đại lý thị trường khu vực.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty theo doanh thu.
- 42 Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm.
- 43 Bảng 2.5: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường.
- 48 Bảng 2.9: Danh mục sản phẩm của công ty năm 2012.
- 52 Bảng 2.11: Giá bán một số sản phẩm của công ty.
- 52 Bảng 2.12: Giá bán sản phẩm của một số công ty năm 2012.
- 29 Hình 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty.
- 31 Hình 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm áo bơi.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm quần áo dệt kim.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm quần áo nỷ.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm áo Jacket.
- Kênh phân phối sản phẩm của công ty.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.
- 48 Hình 2.10: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của công ty.
- 82 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung 1 CTCP Công ty cổ phần 2 HĐQT Hội đồng quản trị 3 TGĐ Tổng giám đốc 4 EU European Union (Liên minh Châu Âu) 5 SXKD Sản xuất kinh doanh 6 PX Phân xưởng 7 TS Tài sản 8 DN Doanh nghiệp 9 VNĐ Việt Nam Đồng 10 SP Sản phẩm 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Điều này phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thông qua đó mới có khả năng thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận.
- Ngược lại, nếu không tiêu thụ được, sản phẩm các doanh nghiệp bị ứ đọng, doanh nghiệp khó thu hồi được vốn, lợi nhuận giảm, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn đến thua lỗ và phá sản.
- Đứng trước những cơ hội và thách thức đó để tồn tài và phát triển các doanh nghiệp trong ngành dệt may nói chung và Công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng cần phân tích, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp, từ đó tìm giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm cho công ty đó là việc làm hết sức cần thiết hiện nay.
- Phạm Thị Kim Ngọc, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của của CTCP may Nam Hà” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN 2 - Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần may Nam Hà để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ của Công ty cổ phần may Nam Hà trong lĩnh vực sản xuất các loại: Quần áo dệt kim, quần áo bơi, quần áo nỷ, áo jacket.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may Nam Hà qua hai năm 2011 và 2012 trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn là cơ sở quan trọng nhất trong phân tích và đánh giá thực trạng khả năng tiêu thụ của hàng dệt may Việt Nam thông qua phân tích bối cảnh và điều kiện cụ thể của ngành dệt may Việt Nam.
- Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp tài liệu, hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về tiêu thụ và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận về tiêu thụ luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Nam Hà tại Nam Định, tổng kết những kết quả cũng như tồn tại, đi sâu vào phân tích của những tồn tại cả Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN 3 về cơ chế chính sách lẫn tổ chức thực hiện tại công ty cổ phần may Nam Hà trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ hàng hoá là một vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
- Theo hệ thống lý thuyết hiện nay, có nhiều cách giải thích thuật ngữ tiêu thụ hàng hoá (bán hàng), dưới đây là khái niệm của một số tác giả: Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2005): Tiêu thụ (bán hàng) có thể được hiểu theo 03 giác độ.
- Thứ nhất tiêu thụ với tư cách là một hành vi tương ứng với hành động thực hiện khi người bán đối mặt trực diện với người mua: thảo luận, thương lượng, ký kết hợp đồng và các thao tác trao đổi hàng-tiền giữa người mua và người bán.
- Trường hợp này còn được hiểu là tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa hẹp.
- Thứ hai tiêu thụ với tư cách là một khâu của quá trình sản xuất/kinh doanh trong tường hợp này bán hàng chỉ là một tác nghiệp cụ thể của tiêu thụ sản phẩm.
- Các nội dung của tiêu thụ sản phẩm trải rộng từ: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch sản xuất/mua hàng, chuẩn bị hàng hoá và các điều kiện bán hàng khác và kết thúc ở khâu bán hàng.
- Thứ ba, tiêu thụ với tư cách là một quá trình thực chất đây là mở rộng nội dung của tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một khâu theo quan điểm hệ thống của tư tưởng định hướng marketing.
- Theo GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007): Tiêu thụ nếu hiểu theo nghĩa hẹp người ta thường đồng nghĩa tiêu thụ với bán hàng.
- Hiểu theo nghĩa rộng tiêu thụ bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc bán hàng và là Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN 5 một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ-sản xuất-hậu cần kinh doanh-tài chính-kế toán-quản trị doanh nghiệp.
- Phạm Văn Dược và Đặng Thị Kim Cương (2007): Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
- Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành.
- Ngô Trần Ánh (2008): Tiêu thụ hay bán hàng là quá trình chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang người mua đối với những sản phẩm hữu hình và chuyển giao quyền sử dụng hoặc quyền được hưởng thụ đối với một dịch vụ và người bán thu tiền về.
- Có thể nói, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Kết quả của hoạt động tiêu thụ là những số liệu về doanh số bán hàng, lượng tồn kho.
- trong chu kỳ khi sản phẩm đã được tiêu thụ.
- VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.2.1.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vì, nhờ tiêu thụ được sản phẩm, hàng hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên, liên tục.
- Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp bù đắp được những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
- Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở rộng thị trường Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ trên thị trường hiện tại, doanh nghiệp có điều kiện đưa sản phẩm xâm nhập thị trường mới, tiếp cận thị trường tiềm năng.
- Từ đó, khối lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hơn, doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh.
- Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành QTKD Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học BKHN 6 Mở rộng thị trường là một trong những điều kiện để doanh nghiệp tăng lượng tiêu thụ và mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần giảm chi phí lưu thông, giảm thời gian dữ trữ hàng hoá, tăng vòng quay của vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu và đem lại lợi nhuận cao.
- Tiêu thụ sản phẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường có thể được đánh giá thông qua phần trăm doanh số hàng hoá, sản phẩm bán ra của doanh nghiệp so với tổng giá trị hàng hoá, sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ 1.2.2.1.
- Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ Qua tiêu thụ, tính chất hữu hình của sản phẩm mới được xác định một cách hoàn toàn.
- Có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trường,… Qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp thu hồi được tổng số chi phí có liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện được giá trị lao động thặng dư vào ngân sách, vào các quỹ doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
- Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ Mục tiêu của tiêu thụ là bán hết hàng với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu, để thực hiện mục tiêu này thì hoạt động tiêu thụ sẽ có các nhiệm vụ sau: Tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường xác định cầu của thị trường đối với sản phẩm, cho đến đánh giá khả năng sản xuất của doanh nghiệp để từ đó có các quyết định đầu tư tối ưu.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt