« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG 6 giao nhận hàng xuất và nhập


Tóm tắt Xem thử

- 1CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU6.1.
- TRÌNH TỰ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤTNHẬP KHẨU6.4.
- GOM HÀNG TRONG DỊCH VỤ GIAO NHẬNQUỐC TẾ 2 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.1.
- Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận 3 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.1.
- Khái niệm giao nhận (Freight Forwarding) 4 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.1.
- Khái niệm giao nhận (Freight Forwarding) Bước Nội dung Các bên tham gia vào quy trình Dịch vụ giao nhậnthực hiện giao nhận thực hiện Bước 1 “Người gửi hàng” đặt “Công ty giao nhận” thực + Người gửi hàng (Shipper) hiện dịch vụ giao nhận hàng hóa + Công ty giao nhận (Freight forwarder) Bước 2 “Công ty giao nhận” thuê xe tải đến Kho của + Người gửi hàng (Shipper) Nhận hàng từ Người gửi hàng Người gửi hàng để lấy hàng + Công ty vận tải ô tô (Road carrier.
- Công ty giao nhận (Freight forwarder) Bước 3 “Công ty giao nhận” phát hành Vận đơn (B/L) cho + Người gửi hàng (Shipper) Làm các thủ tục giấy tờ liên quan Người gửi hàng.
- đến hàng hóa + Công ty giao nhận (Freight forwarder) Bước 4 Vận chuyển hàng từ Kho của Người gửi hàng đến + Công ty vận tải ô tô (Road carrier.
- Công ty kinh doanh dịch vụ kho vận (Warehousing company.
- Lưu kho/ lưu bãi Bước 5 “Công ty giao nhận” thuê tàu biển để vận chuyển + Công ty giao nhận (Freight forwarder) Các dịch vụ khác có liên quan hàng quốc tế đến nước nhập khẩu + Hãng tàu biển ( Shipping Company) Bước 6 “Công ty giao nhận” làm thủ tục hải quan tại Cảng + Công ty giao nhận (Freight forwarder) Làm các thủ tục giấy tờ liên quan 5 xuất khẩu + Cơ quan hải quan tại cảng xuất khẩu đến hàng hóa /cảng đi (Customs office) Bước 7 Chuyển hàng từ kho của Cảng đi lên Tàu vận tải + Công ty giao nhận (Freight forwarder) Các dịch vụ khác có liên quan quóc tế + Hãng tàu biển (Shipping company) Bước 8 Vận chuyển hầng từ Cẩng đi đến Cảng đến + Hãng tàu biển (Shipping company) Tổ chức vận chuyển quốc tế Bước 9 “Đại lý của Công ty giao nhận” tại chi nhánh nước + Đại lý của Công ty giao nhận tại chi Làm các thủ tục giấy tờ liên quan ngoài làm thủ tục hải quan tại cảng nhập khẩu nhánh nước ngoài (Forwarder’s agent in đến hàng hóa (cảng đến) overseas.
- Cơ quan hải quan tại cảng nhập khẩu /cảng đến (Customs office) Bước 10 “Đại lý của Công ty giao nhận” tại chi nhánh nước + Đại lý của Công ty giao nhận Tổ chức vận chuyển nội địa (trong ngoài thuê Công ty vận tải vận chuyển hàng từ (Forwarder’s agent in overseas) nước NK) cảng nước nhập khẩu đến kho của người nhận hàng + Công ty vận tải ô tô (Road carrier) Bước 11 “Đại lý của Công ty giao nhận” tại chi nhánh nước + Đại lý của Công ty giao nhận Giao hàng cho “Người nhận” ngoài giao hàng cho “Người nhận hàng” tại kho (Forwarder’s agent in overseas) của “Người nhận hàng.
- Công ty vận tải ô tô (Road carrier.
- Khái niệm giao nhận.
- Công ty giao nhận có thể thực hiện một phần các bước nêu trên hoặc thực hiện giao hàng door to door theo toàn bộ các bước nêu trên nhưmột MTO 6 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.1.
- Khái niệm giao nhận (Freight Forwarding)Câu hỏi 1:Các bên tham gia vào quy trình giao nhận hàng hóa gồmnhững ai (11)?Câu hỏi 2:Các bên nào tham gia cung cấp dịch vụ giao nhận (freightforwarder) (2)?Câu hỏi 3:Dịch vụ giao nhận gồm những dịch vụ gì (6)? 7 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.1.
- Khái niệm giao nhận (Freight forwarding) Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận Theo Luật thương mại Việt Nam Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế (FIATA - (Số 36/2005/QH11 ngày International Federation of Freight Forwarders Associations)Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service), là bất kỳ loại Giao nhận hàng hoá (Freight forwarding) là hành vi thươngdịch vụ nào liên quan đến: mại theo đó Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá (freight forwarder): (i) Vận chuyển (i) Nhận hàng từ người gửi (Bước 2) (ii) Gom hàng (ii) Tổ chức vận chuyển (Bước 4,8,10) (iii) Lưu kho (iii) Lưu kho/lưu bãi (Bước 4) (iv) Bốc xếp (iv) Làm các thủ tục giấy tờ (Bước 3,6,9) (v) Đóng gói (v) Các dịch vụ khác có liên quan (Bước 5,7) (vi) Phân phối hàng hoá (vi) Giao hàng cho người nhận (Bước 11) (theo uỷ thác của (vii) Dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên (kể chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác) cả các vấn đề liên quan đến hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá) 86.1.2.
- Sự cần thiết của giao nhận  Đối với Người gửi hàng.
- Đối với người chuyên chở  Đẩy nhanh được tốc độ quay vòng của phương tiện vận tải  Tận dụng một cách tối đa cũng như có hiệu quả “tải trọng” và “dung tích” của các phương tiện hay công cụ vận tải và các phương tiện hỗ trợ giao nhận khác.
- Sự phát triển của hoạt động giao nhận từ truyền thống đến hiện đại(i) Sự phát triển của hoạt động giao nhận trên thế giới Dịch vụ giao nhận (DVGN) ra đời từ nhu cầu trao đổi hàng hóacủa con người  Sự phát triển của DVGN gắn liền với sự phát triểnthương mại và khoa học kỹ thuật của thế giới.
- Thuỵ Sỹ, Đức, Anh được xem lànhững cái nôi của nghề giao nhận.
- đây là hãng giao nhận đầu tiên trên thế giới.
- Các Liên Đoàn,Hiệp hội các công ty giao nhận ở các quốc gia, châu lục ra đời.
- Đặc biệtlà Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế - FIATA ra đờinăm 1926.
- 10(i) Sự phát triển của hoạt động giao nhận tại Việt Nam Tàu chở hàng siêu trọng cập cảng Dung Quất - Trước năm 1976, miền Nam đã có công ty giao nhận (trong và ngoài nước.
- Từ năm 1960 trở về trước, ở miền Bắc do các đơn vị XNK tự đảm nhiệm - Sau 1976, hoạt động giao nhận tập trung ở Tông công ty giao nhận kho vận ngoại thương - Sau 1986, hoạt động giao nhận được phát triển mạnh mẽ Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFAS - Vietnam Freight Forwarders Association) được thành lập.
- Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận (i) Quốc tế.
- Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận (FIATA Model Rules for Freight Forwarding Services) 12 Các công ước, hiệp định quốc tế áp dụng cho các phương thức vận tải (i) Công ước Brussels 1924 / Quy tắc Hague 1924 (Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển.
- (ii) Bản quy tắc chung về chứng từ VTĐPT 1992 do Ủy ban của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã cùng Phòng thương mại quốc tế (ICC) đưa ra  được áp dụng6- Vận tải đa phương tùy ý.thức (iii) Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT 2005  Việt Nam là thành viên (iv) Hiệp đình khung ASEAN về tạo thuận lợi cho quá cảnh hàng hóa 1998  Việt Nam là thành viên 14(ii) Việt Nam Các văn bản pháp lý Việt Nam áp dụng cho các phương thức vận tải khác nhau Luật thương mại Việt Nam 2005 Luật hải quan 2014 Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày quy định về kinh doanh dịch vụ Logistics Các điều kiện kinh doanh chuẩn (ĐKC) của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) 2016 15 Các văn bản pháp lý Việt Nam áp dụng cho các phương thức vận tải (i) Bộ luật Hàng hải 20151- Vận tải đường biển (ii) Luật Biển Việt Nam 2013  Nghị định 160/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển (i) Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 20062- Vận tải hàng không  Luật sửa đổi Luật Hàng không dân dụng năm 2014  Nghị định 30/2013/NĐ-CP về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung3- Vận tải đường sắt (i) Luật Đường sắt 2017  Nghị định 65/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đường sắt Luật Giao thông đường bộ 2008  Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải4- Vận tải đường ô tô bằng xe ô tô5- Vận tải bằng container Không có văn bản pháp lý Việt Nam về vận tải hàng hóa XNK bằng container6- Vận tải đa phương thức Nghi định hợp nhất số 03/VBHN-BGTVT ngày 31/1/2019 về vân tải đa phương thức 16 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.2.
- VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG6.2.1.
- Quyền hạn, nghĩa vụ và tráchnhiệm của người giao nhận 17 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.2.
- Vai trò của người giao nhận(i) Môi giới hải quan Thay mặt nhà XNK để khai báo, làm thủ tục hải quan như một môi giới hải quan(Customs broker) 18(ii) Đại lý Người giao nhận nhận không đảm nhận công việc chuyên chở và chỉ có vai trò như một đại lý trung gian giữa Người gửi hàng và Người chuyên chở  nhận uỷ thác(Agent) từ chủ hàng để thực hiện các công việc khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho… 19(iii) Người gom hàng Dịch vụ gom hàng nhằm giúp các lô hàng lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên (FCL) để tận dụng sức chứa của container và giảm cước phí vận tải.(Cargo Consolidator) 20 Người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm(iv) Người chuyên chở chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác như sau:(Carrier.
- Người giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (nếu thuê các hãng vận tải thực hiện dịch vụ chuyên chở.
- Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở thực tế - Actual Carrier (nếu anh ta trực tiếp chuyên chở) 21(v) Người kinh doanh vận tải Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải từ cửa đến (door to door) cửa thì người giao nhận đã đóng vai trò là MTOđa phương thức (MTO) MTO.
- Door to Door Service(vi) Kiến trúc sư của vận tải Người giao nhận có khả năng tổ chức quá trình vận tải một cách tốt nhất, an toàn nhất và tiết kiệm nhất.
- Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận(i) Quyền hạn, nghĩa vụ: Theo Điều 235 Luật thương mại Việt Nam 2005 (có hiệu lực từ 1/1/2006) thay thế Điều 167 Luật thương mại 1997 quy định:“1.
- Làm các thủ tục liên quan tại Cảng để đưa hàng hóa lên tàu theo lịch đã+ Phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu của booking trước đó.Chủ hàng (đảm bảo về số lượng, khối lượng, quy + Làm thủ tục và đóng phí cước để nhận B/Lchuẩn đóng gói…) day kem ke toan tai nha tphcm + Tiến hành mua bảo hiểm hàng hóa nếu có yêu cầu+ Dãn nhãn hàng hóa, hướng dẫn sử dụng + Xin C/O (Certificate of Origin)+ Các dịch vụ giao nhận tiếp theo (thực hiện vai tròcủa công ty giao nhận.
- Bàn giao lại các chứng từ, hồ sơ liên quan sau khi hoàn thành giao nhận hàng.
- 25(iii) Trách nhiệm 26 Khi người giao nhận là đại lý - Khi đóng vai trò là người chuyên chở- Phải tuân thủ các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn - Các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng Công ước quốc tế hoặc các Quy tắc do- Phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải Phòng thương mại Quốc tế ban hành.chịu trách nhiệm về những sơ suất lỗi lầm và thiếu sót như.
- Phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của+ Giao nhận không đúng chỉ dẫn người chuyên chở, của người giao nhận khác… mà anh+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá, mặc dù đã có ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vihướng dẫn.
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan - Tuy nhiên người giao nhận không chịu trách nhiệm sau đây:+ Chở hàng sai nơi quy định + Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiế hoăc không hoàn uỷ tháclại thuế + Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù+ Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng hợp+ Chịu trách nhiệm về những thiệt hại về người hoặc tài sản mà + Do nội tỳ hoặc bản chất hàng hoáanh ta đã gây cho người thứ ba trong hoạt động của mình (Tuynhiên không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của người + Do chiến tranh, đình côngthứ 3 như người chở hoặc người giao nhận khác.
- Người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giaonhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình.
- 27 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.3.
- TRÌNH TỰ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU6.3.1.
- Trình tự giao nhận hàng hóa xuấtkhẩu6.3.2.
- Trình tự giao nhận hàng hóa nhậpkhẩu6.3.3.
- Những điểm cần chú ý khi giaonhận hàng hóa bằng container 28 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.3.
- Trình tự giao nhận hàng hóa xuất khẩu B1 B2 B3 B4 B5 29B5a B5b B6 B7 B8 B9 30Bước thực Nội dung Chi tiết hiện Bước 1 Nhận yêu cầu Nhận yêu cầu gồm: từ khách + Loại hàng gì  Tư vân loại container phù hợp hàng + Cảng đi, Cảng đến  Tư vấn hãng tàu phù hợp + Thời gian dự kiến xuât hàng  Tìm lịch trình tàu chạy phù hợp Bước 2 Hỏi giá, chào (i) Liên hệ với hãng tàu để hỏi giá và lịch trình tàu chạy phù hợp vì mỗi hãng tàu có lịch trình tàu chạy, tuyến chạy tàu cũng như có thế mạnh riêng trên các tuyến đường.
- (ii) Căn cứ vào giá chào của các hãng tàu, tính toán chi phí và tiến hành chào giá (gửi “Báo giá”) cho khách hàng (Giá công ty giao nhận = Giá chào của hãng tàu + Giá các chi phí dịch vụ liên quan + Chi phí nhân viên quản lý Công ty giao nhận + lợi nhuận Công ty giao nhận) (iii) Nếu khách hàng đồng ý Báo giá sẽ gửi cho Công ty giao nhận “Yêu cầu đặt chỗ chính 31 thức” (Booking request) gồm.
- Phương án 2: Khách hàng sử dụng dịch vụ thuê khai hải quan và vận chuyển nội địa của công ty giao nhận  Công ty giao nhận sắp xếp đưa container rỗng đến đóng hàng và vận chuyển ra cảng hoặc vận chuyển hàng đến đóng vào container ở cảng  Sau đó làm thủ tục thông quan cho lô hàng XK.
- (iv) Công ty giao nhận lập “Booking profile” theo dõi nội bộ (Bộ phận chứng từ) gồm.
- Các thông tin trong Báo giá (Công ty giao nhận.
- (ii) Chuẩn bị phương tiện vận tải Công ty giao nhận đem “Lệnh cấp container rỗng” đến “Phòng điều độ” của hãng tàu để lấy container  Phòng điều độ ở cảng sẽ giao cho Công ty giao nhận bộ hồ sơ gồm: packing list container, seal tàu, vị trí cấp container, “Lệnh cấp container rỗng” có ký tên của điều độ, cảng cho phép lấy container rỗng.
- Công ty giao nhận xuất trình « Lệnh cấp container rỗng » đã được duyệt, đóng « phí nâng container.
- (iii) Chuẩn bị chứng từ khai hải quan + Tờ khai hải quan : 2 bản chính (1 bản dành cho người XK, 1 bản dành cho hải quan lưu.
- niêm phong hải quan vào container và sẽ ghi chú vào tờ khai xác nhận hàng hóa đúng khai 35 báo  Cuối cùng, Lãnh đạo chi cục duyệt, đóng dấu thông quan « đã làm thủ tục hải quan » vào Tờ khai hải quan xuất khẩu.Bước 5a Nếu hàng hóa XK miễn kiểm hóa (Luồng xanh) (i) Mở Tờ khai hải quan: In 2 Tờ khai online + Hồ sơ XK + Giấy giới thiệu đến Hải quan kiểm tra, đóng dấu (ii) Trả Tờ khai hải quan: Nhân viên giao nhận mua tem ( lệ phí Hải Quan) dán vào tờ khai  Hải quan sau khi kiểm tra trả lại cho nhân viên giao nhận 1 tờ khai và giữ lại tờ khai dán tem.
- (iii) Thanh lý hải quan: Nhân viên giao nhận mang Tờ khai đã thông quan đến Hải quan giám sát bãi ghi số container/seal, tàu/chuyến lên tờ khai gốc  Sau đó, nộp tờ khai ( photo và gốc để kiểm tra) tại Phòng thanh lí của Hải quan  Hải quan thanh lí kiểm tra đóng dấu xác nhận và trả lại tờ khai bản gốc.
- (iv) Vảo Sổ tàu hàng xuất: Nhân viên giao nhận nộp tờ khai để Hải quan vào sổ tàu (sau khi viết số hiệu tàu, số hiệu chuyến đi, số container, số seal vào Tờ khai.
- Hải quan trả lại Tờ khai và Phiếu xác nhận vào Sổ tàuBước 5b Nếu hàng hóa XK miễn kiểm hóa (Luồng đỏ) (i) Mở Tờ khai hải quan (ii) Kiểm hóa: Nhân viên giao nhận liên lạc với Hải quan kiểm hóa xem cắt seal và kiểm tra hàng hóa (5%,10.
- tùy vào mức độ mà Hải quan yêu cầu kiểm hóa.
- Sau đó bấm lại seal mới (gồm seal Hải quan và hãng tàu.
- Hãng tàu phát hành vận đơn chính thức cho Công ty giao nhận (Master bill of lading.
- Công ty giao nhận đến Chi cục Hải quan nộp Tờ khai và Vận đơn để Hải quan đóng dấu xác nhận thực xuất trên Tờ khaiBước 8 Gửi chứng từ Công ty giao nhận gửi cho Đại lý của Công ty giao nhận tại nước ngoài các hồ sơ sau: cho đại lý + Bộ chứng từ XK (Bộ chứng từ hải quan tại Bước 4) nước ngoài 37 + HB/L & MB/L  Đại lý nước ngoài theo dõi hàng đến và nhận hàng tại Cảng đến.Bước 9 Lập chứng từ (i) Lập chứng từ kết toán kết toán và + Nếu cước phí do Bên gửi hàng thanh toán (nếu là cước phí trả trước/ freight prepaid): lưu hồ sơ Công ty giao nhận gửi Debit note (giấy báo nợ) gửi khách hàng.
- Nếu cước phí do Bên nhận hàng thanh toán (nếu là cước phí trả sau/ freight collect): Công ty giao nhận gửi Debit note (giấy báo nợ) gửi Đại lý tại nước ngoài nhờ thu hộ (ii) Quyết toán và lưu hồ sơ Công ty giao nhận sắp xếp 1 Bộ hồ sơ giao nhận hoàn chỉnh (tập hợp từ bước 2 đến bước 8.
- Gửi Khách hàng 1 bộ + Công ty giao nhận lưu 1 bộ  Công ty giao nhận theo dõi thanh toán công nợ về dịch vụ giao nhận đã thực hiện căn cứ trên Debit note đã phát hành.
- 38 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.3.
- TRÌNH TỰ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU6.3.2.
- Trình tự giao nhận hàng hóa nhập khẩu 39 B1 B2 B3 B4B4a B4b B5 B6 40 B7 B8Bước thực Nội dung Chi tiết hiện Bước 1 Nhận yêu cầu (i) Công ty giao nhận nhận thông tin chi tiết về lô hàng nhập khẩu từ Khách hàng từ khách (ii) Công ty giao nhận báo giá cho Khách hàng hàng (iii) Công ty giao nhận và Khách hàng ký Hợp đồng giao nhận (iv) Đại lý công ty giao nhận tại nước ngoài gửi các hồ sơ sau cho Công ty giao nhận làm thủ tục nhập khẩu hàng cho khách hàng.
- Bộ chứng từ XK (Bộ chứng từ hải quan tại Bước 4 – Phần 6.3.1.
- Debit note/ Credit note giữa Công ty giao nhận và Đại lý nước ngoài (phản ảnh công nợ hai bên phải trả cho nhau.
- Giấy giới thiệu của công ty - CMT photo - Giấy thông báo hàng đến (Arrival Notice.
- Bill of lading (copy) của lô hàng - Viết « Giấy mượn container » theo mẫu của Hãng tàu * Bước 2: Nộp tiền và lấy D/O - Công ty giao nhận nộp phí « Local Charge » (như Phí làm hàng tại cảng, phí chứng từ, phí vệ sinh, phí mất cân bằng container…) và tiền cược vỏ container  Hãng tảu phát hành liên đỏ hóa đơn phí Local charge và Phiếu thu tiền cược container.
- Công ty giao nhận được cấp D/O * Bước 3: Thủ tục lấy lại tiền cược Container - Để lấy lại tiền cược Container, Công ty giao nhận phải chuẩn bị hồ sơ sau.
- Giấy giới thiệu 42 + CMT photo + Giấy mượn container + Phiếu giao nhận Container EIR + Phiếu thu tiền cược container  Sau khi hãng tàu kiểm tra sẽ đóng dấu xác nhận vào Giấy cược container  Hãng tàu sẽ trả lại tiền cược container.Bước 4 Thông quan (i) Chuẩn bị các chứng từ cần thiết để mở tờ khai.
- hàng nhập + Tờ khai hải quan : 2 bản chính (1 bản dành cho người nhập khẩu, 1 bản dành cho hải quan lưu) khẩu + Hợp đồng mua bán hàng hóa:1 bản sao y + Hóa đơn thương mại(invoice): 1 bản chính + Phiếu đóng gói (packing list): 1 bản chính + Giấy giới thiệu của công ty nhập khẩu: 1 bản (ii) Truyền số liệu qua mạng hải quan điện tử + Công ty giao nhận dùng phần mềm khai báo hải quan điện tử « ECUSKD » để truyền số liệu lên tờ khai qua mạng.
- Hệ thống mạng của hải quan tự động báo số tiếp nhận hồ sơ, số tờ khai và phân luồng hàng hóa.
- 43  Luồng hàng hóa có 3 luồng: luồng xanh, luồng vàng, luồng đỏ (giống như hàng XK)Bước 4a Nếu hàng hóa NK miễn kiểm hóa (Luồng xanh) (i) Mở tờ khai Hải quan + Lập tờ khai hải quan, khai báo qua mạng để lấy số tiếp nhận, số tờ khai, phân luồng kiểm hóa.
- Đăng ký mở tờ khai hải quan tại cảng.
- Đến Hải quan tìm « Báo cáo vi phạm pháp luật » kiểm tra Khách hàng (Doanh nghiệp NK) có nợ thuế hay bị phạt chậm nộp thuế hay không đóng thuế.
- Nộp bộ chứng từ để Hải quan kiểm tra.
- Báo cáo vi phạm pháp luật + Tờ khai Hải quan nhập khẩu (2 bản chính: 1 bản lưu Hải quan và 1 bản lưu người khai Hải quan + Hợp đồng mua (1 bản sao y bản chính.
- Giấy giới thiệu của công ty 44 + Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) (nếu có.
- Nếu Khách hàng vi phạm chậm nộp thuế thì tiến hành nộp thuế  Sao y « Biên nhậnnộp thuế vào Ngân sách Nhà nước » nộp lại Hải quan tiếp nhận hồ sơ cùng với bộ chứng từđể Hải quan kiểm tra.- Hải quan sau khi kiểm tra xong sẽ chuyển qua bộ phận tính giá thuế.(ii) Tính thuế NK và thuế GTGT:- Hải quan kiểm tra lại thuế tính trong tờ khai có đúng với số tiền thực tế mà doanh nghiệpphải nộp không.- Nếu Khách hàng được ân hạn thuế thì đóng dấu xác nhận- Nếu Khách hàng phải đóng thuế ngay thì nhân viên giao nhận đóng thuế  Sao y Biênnhận nộp tiền vào ngân sách Nhà nước  Nộp lại cho Hải quan (cửa tính thuế) xác nhận đãhoàn thành nghĩa vụ thuế.(iii) Trả tờ khai Hải quan- Hải quan kiểm tra và đóng dấu  chuyển qua cửa trả tờ khai Hải quan.- Nhân viên giao nhận mua tem (lệ phí Hải quan) dán vào Tờ khai hải quan.- Hải quan trả lại bộ chứng từ bao gồm:+ Tờ khai Hải quan+ Phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ 45 Bước 4b (i) Mở tờ khai Hải quan (ii) Tính thuế NK và thuế GTGT (iii) Kiểm hóa - Nhân viên giao nhận xem bản phân công kiểm hóa để liên lạc với Hải quan kiểm hóa.
- Đồng thời, liên lạc với Hải quan kiểm hóa xuống bãi xem cắt seal và kiểm tra hàng hóa theo mức độ mà Hải quan yêu cầu - Sau đó, nhân viên giao nhận bấm seal lại.
- Nhân viên giao nhân đến phòng Thương vụ (ở cảng) nộp D/O ( có dấu của Hãng tàu ) và đóng tiền nâng/ hạ, lưu container để xuất Phiếu EIR.Bước 6 Thanh lý hải (i) Công ty giao nhận mang bộ chứng từ đến Hải quan gồm: quan + Lệnh giao hàng (D/O.
- Phiếu EIR 46 +Tờ khai Hải quan (bản chính và copy) (ii) Hải quan sẽ vào sổ hải quan về lô hàng và đóng dấu vào Tờ khai hải quan và Phiếu EIR.
- trả lại cho nhân viên giao nhận.Bước 7 Giao hàng (i) Nhân viên giao nhận cho xe vào Cảng chở hàng ra giao đến kho cho Khách hàng.
- cho khách (ii) Công ty giao nhận và Khách hàng ký Biên bản bàn giao hàng hóa NK.Bước 8 Quyết toán (i) Lập chứng từ kết toán và lưu hồ sơ Công ty giao nhận gửi Debit note (giấy báo nợ) gửi khách hàng.
- (ii) Quyết toán và lưu hồ sơ Công ty giao nhận sắp xếp 1 Bộ hồ sơ giao nhận hoàn chỉnh (tập hợp từ bước 1 đến bước 7.
- Gửi Khách hàng 1 bộ + Công ty giao nhận lưu 1 bộ  Công ty giao nhận theo dõi thanh toán công nợ về dịch vụ giao nhận đã thực hiện căn cứ trên Debit note đã phát hành.
- 47 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.3.
- TRÌNH TỰ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU6.3.3.
- Những điểm cần chú ý khi giao nhận hàng hóa bằng container(i) Xác định nhũng loại hàng hóa vận chuyển bằng BULK CARRIERcontainer phù hợp và không phù hợp.Những mặt hàng, hoặc lô hàng như dưới đây không phù vớiviệc chuyển bằng tàu container.
- Mút xếp hơi bong bóng 50 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.4.
- GOM HÀNG TRONG DỊCH VỤ GIAO NHẬN QUỐC TẾ6.4.1.
- Dịch vụ chuyển phát nhanh 51 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.4.
- Dịch vụ gom hàng(i) Khái niệm:Dịch vụ gom hàng (consolidation) là việc tập hợpnhững lô hàng lẻ từ nhiều người gửi ở cùng một nơi đi,thành những lô hàng chuyên để gửi và giao cho một(LCL/FCL) hoặc nhiều người nhận (LCL/LCL) ở cùngmột nơi đến.- Hàng lẻ là những lô hàng nhỏ không đủ để đóng góitrong một container hoặc là những lô hàng lớn nhưngcó nhiều người gửi CFS: Container Freight Station 52(ii) Quy trình gom hàng* Bước 1: Người gom hàng nhận các lô hàng lẻ từnhiều người gửi hàng tại trạm giao nhận đóng gói hànglẻ* Bước 2: Tập hợp tại các lô hàng nguyên, kiểm tra hảiquan và đóng vào container tại CFS* Bước 3: Gửi các container này bằng đường biển(đường sắt.
- Thuận lợi khi làm việc với Người giao nhận có khảnăng: cung cấp dịch vụ gom hàng đi tất cả các tuyến &cung cấp dịch vụ vận tải door to door (nhiều Ngườichuyên chở không đi hết các tuyến và không giao hàngdoor to door đối với hàng lẻ)* Đối với người chuyên chở+ Tiết kiệm được giấy tờ, chi phí và thời gian+ Tận dụng hết khả năng chuyên chở vì người gomhàng đã đóng đầy container* Đối với người giao nhận+ Được hưởng chênh lệch giữa tổng tiền cước thu đượcở những người gửi hàng lẻ và tiền cước phải trả chonguòi chuyên chở theo giá cước hàng nguyên.+ Hưởng giá cước ưu đãi của tàu 54 CHƯƠNG VI GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 6.4.
- GOM HÀNG TRONG DỊCH VỤ GIAO NHẬN QUỐC TẾ6.4.2.
- Dịch vụ “Phát đồng kiểm”: là dịch vụ mà người gửi yêu cầu Bưu điện thực hiện đồng kiểm đếm số lượng sản phẩm cả khi gửihàng và khi giao hàng và đồng ký trên Biên bản giao nhận.7.
- 20% phí xăng dầu + 10% VAT + Phụ phí (nếu có) 59 THẢO LUẬN NHÓMCâu hỏi thảo luận:Ngành dịch vụ giao nhận nói riêng và ngành dịch vụ logistics nói chung gặp những thách thức/khó khăn gìtrong đại dịch Covid? Thực trạng và giải pháp tại Việt Nam? 60

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt