« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- ĐOÀN ĐỨC LĨNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐOÀN ĐỨC LĨNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN THỊ LỆ THÚY HÀ NỘI - 2013 ĐOÀN ĐỨCLĨNHQUẢNTRỊKINH DOANHKHOÁ 2011B Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị” này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tác giả.
- được tích hợp giữa quá trình nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị và quá trình học tập tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viiLỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .
- Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng .
- Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng .
- Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng .
- Phân loại bảo lãnh.
- Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại .
- Quan niệm về phát triển bảo lãnh ngân hàng .
- Nội dung phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.
- Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghiệp vụ bảo lãnh .
- Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với NH TMCP Việt Nam .
- Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của một số ngân hàng trên thế giới .
- Các phương hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại..
- 30KẾT LUẬN CHƯƠNG I Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ .
- Khái quát về hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Thực hiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh .
- Tình hình nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị .
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị.
- Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị.
- Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa v 3.1.
- Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh .
- Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTMCP ĐT&PT - Chi nhánh Quảng Trị.
- Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh .
- Duy trì và thiết lập các mối quan hệ giao dịch với các ngân hàng khác dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi để đẩy mạnh nghiệp vụ đồng bảo lãnh và tái bảo lãnh .
- Tăng cường tìm kiếm khách hàng để phát triển bảo lãnh.
- Tăng cường công tác thẩm định chất lượng bảo lãnh.
- Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH NHTM TCTD NHNN TSCĐ VCSH NHTMNN NHTMCP NQD CNTT NH TMCP ĐT&PT VN CP TNHH : Ngân hàng : Ngân hàng thương mại : Tổ chức tín dụng : Ngân hàng Nhà nước : Tài sản cố định : Vốn chủ sở hữu : Ngân hàng thương mại nhà nước : Ngân hàng thương mại cổ phần : Ngoài quốc doanh : Công nghệ thông tin : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam : Cổ phần : Trách nhiệm hữu hạn Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chính của Chi nhánh Quảng Trị Bảng 2.2: Doanh số bảo lãnh qua các năm Bảng 2.3: Số lượng giao dịch bảo lãnh qua các năm Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo lãnh qua các năm Bảng 2.5: Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm Bảng 2.6: Tỷ trọng khách hàng (theo doanh số Bảng 2.7: Tỷ trọng về rủi ro trong bảo lãnh (theo doanh số SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ bảo lãnh trực tiếp đơn giản nhất Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh trực tiếp có sự thamg gia của ngân hàng thông báo Sơ đồ 1.4: Đồng bảo lãnh Sơ đồ 1.5: Bảo lãnh gián tiếp Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của NH TMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị ......37 Sơ đồ 2.2: Lưu đồ phát hành bảo lãnh BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh số bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.2: Số lượng giao dịch bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.3: Doanh thu phí bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.5: Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng khách hàng theo doanh số bảo lãnh qua các năm Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng về rủi ro trong bảo lãnh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Vì vậy, bảo lãnh ngân hàng ra đời như một tất yếu khách quan.
- Ra đời vào khoảng những năm 70 của thế kỉ XX, bảo lãnh ngân hàng (sau đây gọi tắt là bảo lãnh) ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
- Tuy nhiên, ở Việt Nam, bảo lãnh mới chỉ xuất hiện vào những năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng và thanh toán quốc tế.
- Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hiện đại.
- Mặc dù đã có trong danh mục sản phẩm ngân hàng được khá lâu nhưng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng vẫn chưa thực sự phát triển, chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của nó đối với hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế.
- Nhận thức được vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ.
- Tổng hợp và làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về bảo lãnh và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Phân tích thực trạng, phát hiện những bất cập và nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn nghiệp vụ bảo lãnh ngân Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa hàng.
- Phạm vi nghiên cứu: các phát sinh về bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị, giai đoạn từ .
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng.
- Theo Luật các TCTD Việt Nam, Điều 20 có định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng như sau: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho các TCTD số tiền đã được trả thay”.
- Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh do có sự vi phạm nghĩa vụ của bên đối tác liên quan.
- Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày của Ngân hàng nhà nước quy định việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các TCTD đối với khách hàng.
- Khoản 1 trong Điều 2 của quy chế qui định “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
- Theo khái niệm trên, tham gia bảo lãnh gồm có ba bên.
- Bên được bảo lãnh: Là bên yêu cầu ngân hàng mở thư bảo lãnh.
- Đây chính là khách hàng của ngân hàng.
- Trong trường hợp có sự vi phạm hợp đồng, ngân hàng sẽ phải thanh toán thay, và bên được bảo lãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng.
- Bên nhận bảo lãnh: Là bên được hưởng bồi thường theo các quy định trong thư bảo lãnh khi có sự vi phạm hợp đồng, với điều kiện bên nhận bảo lãnh phải xuất Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với các điều khoản được quy định trong hợp đồng bảo lãnh.
- Bên bảo lãnh: là bên đứng ra phát hành thư bảo lãnh, và có nghĩa vụ thanh toán cho bên nhận bảo lãnh khi bên này yêu cầu (đồng thời xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những điều đã ký kết trong hợp đồng bảo lãnh).
- Bảo lãnh ngân hàng có nghĩa là bên bảo lãnh là ngân hàng.
- Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng.
- Bảo lãnh là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau.
- Bảo lãnh ngân hàng là tổng thể mối quan hệ của nhiều bên tham gia các hợp đồng ký kết.
- Các hợp đồng trong nghiệp vụ bảo lãnh có ít nhất 3 loại hợp đồng: Hợp đồng giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, hợp đồng giữa bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh, hợp đồng giữa bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh.
- Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng Các hợp đồng này vừa độc lập với nhau lại vừa có mối quan hệ với nhau.
- Quan hệ giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh: đây là mối quan hệ gốc, là cơ sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh.
- Trong đó người được bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện đối với người thụ hưởng bảo lãnh.
- Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh: là mối quan hệ Hợp đồng 2 (Cam kết bảo lãnh) Ngân hàng Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Hợp đồng 3 (Cung cấp hàng hóa dịch vụ) Hợp đồng 1 (Hợp đồng bảo lãnh) Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa ngân hàng cấp tín dụng và khách hàng hưởng tín dụng.
- Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh: là mối quan hệ ràng buộc trong cam kết bảo lãnh, thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh đã cam kết trong hợp đồng gốc.
- Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập.
- Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập so với hợp đồng (hợp đồng cơ sở mà bảo lãnh lấy làm căn cứ).
- Mặc dù mục đích của bảo lãnh ngân hàng là bồi hoàn cho người thụ hưởng những thiệt hại từ việc không thực hiện hợp đồng của người được bảo lãnh trong quan hệ hợp đồng của người được bảo lãnh, nhưng việc thanh toán của một bảo lãnh chỉ hoàn toàn căn cứ vào các điều khoản và điều kiện như được quy định trong bảo lãnh.
- Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng còn thể hiện ở sự độc lập giữa trách nhiệm thanh toán của ngân hàng với mối quan hệ khách hàng.
- Ngân hàng không thể viện lý do bên được bảo lãnh còn nợ tiền ngân hàng, bên được bảo lãnh phá sản….
- để trì hoãn việc thanh toán cho bên nhận bảo lãnh khi bên nhận bảo lãnh đưa ra đầy đủ chứng từ.
- Tính phù hợp của bảo lãnh.
- Khi người thụ hưởng bảo lãnh đến yêu cầu ngân hàng thanh toán thì ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người thụ hưởng xuất trình.
- Ngân hàng bảo lãnh có quyền từ chối thanh toán nếu như chứng từ có dấu hiệu không hợp lệ hay những điều kiện của bảo lãnh không được đáp ứng.
- Nếu ngân hàng không thực hiện đúng trách nhiệm kiểm tra chứng từ của mình, tức là thanh toán khi chứng từ bất hợp lệ thì nhiều khả năng sẽ không nhận được bồi hoàn từ phía người được bảo lãnh.
- Khi chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong bảo lãnh, đồng thời không có dấu hiệu lừa đảo thì ngân hàng phải thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh.
- Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng.
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức tài trợ thông qua uy tín.
- Ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo lãnh do đó bảo lãnh được coi là một tài sản ngoại bảng.
- Bảo lãnh ngân hàng chỉ được xếp vào nội bảng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh.
- Như vậy bảo lãnh cũng chứa đựng rủi ro như một khoản cho vay đòi hỏi ngân hàng phải phân tích kỹ khách hàng trước khi nhận bảo lãnh.
- Một xu hướng đang phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của một ngân hàng hiện đại là việc mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng.
- Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng.
- Chức năng của bảo lãnh ngân hàng.
- Do đó, bảo lãnh ngân hàng là công cụ hiệu quả góp phần khắc phục nhược điểm này.
- Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng.
- Chức năng này được thể hiện trước hết ở việc bảo đảm sự công bằng về nghĩa vụ và quyền lợi của bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh trong việc thực hiện các cam kết.
- Bên cạnh đó, bằng việc cam kết chi trả khi bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra sự bảo đảm cho bên nhận bảo lãnh.
- Đây chính là mục Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Đức Lĩnh Khóa đích ra đời của bảo lãnh ngân hàng.
- Ngoài ra, bảo lãnh ngân hàng còn là công cụ bù đắp cho bên nhận bảo lãnh những tổn thất gây ra do phía đối tác không thực hiện các nghĩa vụ.
- Trên thực tế, do việc thanh toán dựa trên sự vi phạm nghĩa vụ đã cam kết của bên được bảo lãnh, mà các nghĩa vụ này lại có sự giám sát gián tiếp từ phía ngân hàng, nên tỷ trọng các bảo lãnh ngân hàng được yêu cầu thanh toán thường không cao.
- Rõ ràng, sự có mặt của bảo lãnh ngân hàng như nhiên liệu bôi trơn cỗ máy kinh tế, góp phần giải phóng các ách tắc trong các giao dịch ở các lĩnh vực trong nước lẫn quốc tế.
- Bảo lãnh ngân hàng còn là công cụ tài trợ về mặt tài chính cho bên được bảo lãnh.
- Trong nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh ngân hàng, bên được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh chóng, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, tiền nộp thuế…Vì vậy, không trực tiếp cấp vốn, nhưng với việc phát hành bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh đã giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi thực hiện cho vay.
- Với ý nghĩa này, bảo lãnh ngân hàng được coi là một trong những dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt căng thẳng về nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp.
- Chức năng này thể hiện thông qua việc tạo áp lực đối với bên được bảo lãnh trong nỗ lực thực thi các cam kết.
- Khi nhận được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có được sự yên tâm, ngược lại, bên được bảo lãnh luôn bị hối thúc bởi trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ, bởi nếu vi phạm thì bên được bảo lãnh không chỉ mất quyền lợi từ các cam kết, mà còn phải chịu nghĩa vụ tài chính phát sinh từ bảo lãnh được phát hành theo yêu cầu của họ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt