« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Vì vậy, bảo lãnh ngân hàng ra đời như một tất yếu khách quan.
- Ra đời vào khoảng những năm 70 của thế kỉ XX, bảo lãnh ngân hàng (sau đây gọi tắt là bảo lãnh) ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
- Tuy nhiên, ở Việt Nam, bảo lãnh mới chỉ xuất hiện vào những năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng và thanh toán quốc tế.
- Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hiện đại.
- Mặc dù đã có trong danh mục sản phẩm ngân hàng được khá lâu nhưng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng vẫn chưa thực sự phát triển, chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của nó đối với hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế.
- Nhận thức được vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ.
- Mục đích nghiên cứu.
- Tổng hợp và làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về bảo lãnh và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Phân tích thực trạng, phát hiện những bất cập và nguyên nhân ảnh hưởng đến 2phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Phạm vi nghiên cứu: các phát sinh về bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị, giai đoạn từ .
- Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
- Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị, tác giả đã đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo lãnh ngân hàng, phân tích và đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh, để từ đó đưa ra một số giải pháp có thể thực hiện được trong thời gian tới.
- Tổng quát lại, tác giả đã khái quát một số kết luận sau: Nêu ra những khái niệm chung và cơ bản về bảo lãnh ngân hàng, về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Kinh nghiệm cũng như bài học về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với các NHTM Việt Nam, cũng như một số nước trên thế giới.
- Đồng thời 3đưa ra được các phương hướng để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại các NHTM.
- Ở chương 2, đã giới thiệu tổng thể về NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị, các kết quả đã đạt được trong những năm tập trung đánh giá chi tiết về bảo lãnh).
- Đặc biệt, đã đánh giá được thực trạng về phát triển bảo lãnh tại Chi nhánh ở khía cạnh những tồn tại, hạn chế.
- Trên cơ sở những hạn chế đang tồn tại ở Chi nhánh, trong chương 3 tác giả đã đánh giá định hướng phát triển chung tại Chi nhánh, từ đó đưa ra khá nhiều giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trên để thúc đẩy phát triển bảo lãnh.
- Trong các giải pháp đưa ra, có những giải pháp NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị có thể triển khai ngay, có những giải pháp mang tính đề xuất, cần được nghiên cứu sâu hơn để đề ra chiến lược cụ thể.
- Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đến các cấp trong việc tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng ngày càng phát triển.
- Các giải pháp và kiến nghị được đề xuất trong luận văn cần được thực hiện đồng bộ để tạo được lực đẩy tổng hoà giúp chi nhánh có thể phát triển hơn nữa hoạt động bảo lãnh trong thời gian tới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt